Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
356,5 KB
Nội dung
THƯ Ù NGÀY TIẾ T MÔN TÊN BÀI GHI CHÚ 2 23 1 2 3 4 5 C.C T TD TĐ KC So sánh các số trong phạm vi 100 000 n bài thể dục với hoa hoặc cờ Cuộc chạy đua trong rừng Cuộc chạy đua trong rừng GVC 3 24 1 2 3 4 5 T TC MT CT TNXH Luyện tập Làm đồng hồ để bàn Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn Cuộc chạy đua trong rừng Thú (tt) GVC 4 25 1 2 3 4 5 T HN TĐ LTVC Luyện tập n bài hát: Tiếng hát bạn bè mình Cùng vui chơi Nhân hóa- n cách đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?” GVC 5 26 1 2 3 4 5 T TD TV TNXH Diện tích một hình n bài thể dục với hoa hoặc cờ n chữ hoa T (tt) Mặt trỡi GVC 6 27 1 2 3 4 5 ĐĐ T CT TLV SHTT Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Đơn vò đo diện tích Cm 2 Cùng vui chơi Kể lại trận thi đấu thể thao Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009 Toán Tiết 136 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I/- MỤC TIÊU : - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có 5 chữ số. - Củng cố số thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số. II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết nội dung bài tập 1-2 III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1’ 10’ 18’ 2’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nội dung của tiết 135 2. GIỚI THIỆU BÀI: - Nêu tên bài 3. HD TÌM HIỂU BÀI: a) So sánh hai số có các chữ số khác nhau : - GV viết bảng : 99 999 … 100 000 và yêu cầu HS điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống. - Vì sao em điền dấu < ? b) So sánh hai số có cùng số chữ số : - GV ghi bảng : 76 200 … 76 199 và cho HS điền dấu <, >, = vào chỗ trống. - Vì sao điền dấu > ? - Khi so sánh các số có cùng bốn chữ số thì em so sánh như thế nào? 4. HD LUYỆN TẬP: Bài 1 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài Bài 2 : - Tiến hành tương tự như bài 1. Bài 3 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm. Bài 4 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS làm bài 5. CỦNG CỐ-DẶN DÒ: - Hỏi một số kiến thức chính đã học - GV nhận xét tiết hoc - 3 HS thực hiện y/c GV - Lắng nghe - HS thực hiện. - HS trả lời : + Vì 99 999 có 5 chữ số và 100 000 có 6 chữ số.;…… - HS thực hiện. - HS trả lời . - So sánh chữ số từng hàng , từ hàng cao đến hàng thấp. Hàng nào có chữ số lớm hơn thì số đó lớn hơn. - Điền dấu >,< ,= - 2 HS làm BL, Cả lớp làm VBT - Khoanh tròn vào số lớn nhất trong phần a và số bé nhất trong phần b. - 1 HS làm BL, Cả lớp làm VBT -Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn (a) và từ lớn đến bé (b) - 2 HS làm BL, Cả lớp làm VBT - 1 số HS trả lời câu hỏi GV - Ghi bài RÚT KINH NGHIỆM: Thể dục Bài 55 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I – MỤC TIÊU - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ . Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Trơi trò chơi “ Hoàng Anh – Hoàng Yến ” hoặc trò chơi HS yêu thích. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bò sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm. III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung và phương pháp lên lớp Đònh lượng Đội hình tập luyện 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : - Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên : * Trò chơi “ Bòt mắt bắt dê” : 2. Phần cơ bản - n bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ : + GV cho lớp triển khai đội hình đồng diễn ( theo nhạc hoặc trống) sau đó tập bài thể dục phát triển chung 2 – 3 lần, mỗi động tác 3 x 8 nhòp. Thực hiện liên hoàn 8 động tác, GV có thể giữ nhòp cho lớp tập theo nhòp gõ hoặc băng nhạc. + Có thể cho tập theo tổ, các tổ trưởng điều khiển, GV đi đến từng tổ giúp đỡ, sửa sai cho HS. * Cho một tổ thực hiện tốt lên biểu diễn để cả lớp xem và nhận xét : - Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến ” hoặc trò chơi HS ưa thích : Chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau, khi chơi yêu cầu HS phải tập trung chú ý, phản ứng nhanh nhẹn theo lệnh, chạy hoặc đuổi thật nhanh. HS không được chạy trước lệnh chơi, khi tổ chức chú ý đảm bảo an toàn cho các em. Chơi khỏang 3 – 5 lần, những em bò bắt 2 lần sẽ phải nhảy lò cò xung quanh lớp 1 vòng. Nếu chọn trò chơi khác, khi tổ chức cho HS chơi, GV phải trực tiếp điều khiển và làm trọng tài. 3. Phần kết thúc - Đi lại hít thở sâu : ( dang tay : hít vào, buông tay : thở ra) - GV cùng HS hệ thống lại bài : - GV nhận xét giờ học : 1 – 2ph 1 – 2ph 3ph 10 – 12ph 2 – 4ph 7- 8ph 2ph 1ph 1ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV giao bài tập về nhà : n bài thể dục phát triển chung. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 82 + 83: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I) Mục đích u cầu: TẬP ĐỌC _ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng bài tập đọc: “Cuộc chạy đua trong rừng”. _ Chú ý đọc đúng các từ ngữ: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, thảng thốt, lung lay…… _ Biết đọc lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con. _ Rèn kĩ năng đọc hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. KỂ CHUYỆN _ Rèn kĩ năng nói: dựa vào các tranh minh họa từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được tồn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa con, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung. _ Rèn kĩ năng nghe. II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ Tranh minh họa câu chuyện trong SGK phóng to. III) Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 1’ 29’ A- Ổn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: Nhận xét phần KT giữa HKII C- Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. GV đọc tồn bài: Lưu ý HS chú ý nghe cách đọc của cơ để có giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. Đoạn 1: đọc giọng sơi nổi, hào hứng. Đoạn 2: Lời Ngựa cha: giọng âu yếm ân cần. Lời Ngựa con: tự ti, ngúng nguẩy. Đoạn 3: đọc giọng chậm, rõ ràng. Đoạn 4: đọc nhanh, hồi hộp, sau đọc chậm tỏ vẻ nuối tiếc của các vận động viên. b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Luyện đọc từng câu. _ u cầu HS đọc nối tiếp câu (2 lượt) _GV luyện phát âm cho HS:giành,ngúng nguẩy. _ GV sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc từng đoạn. _ Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn. _ Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ. +Đoạn 1: + Vòng nguyệt quế là gì? +Đoạn 2: + Em hiểu móng là gì? +Đoạn 3: + Thế nào là đối thủ? +Đoạn 4: + Vận động viên, thảng thốt, chủ quan nghĩa là gì? Ngắt giọng:Tiếng hơ /”Bắt đầu” //vang lên.//Các vận động viên rần rần chuyển động.// Vòng thứ nhất… //Vòng thứ hai…//Ngựa con dẫn đầu bằng những sải dàikhoẻ khoắn.//Bỗng/chú có cảm giác vướng ở - Hát _ HS nghe giới thiệu. _ HS mở SGK đọc thầm theo. _ HS đọc thầm theo trong SGK. _HS luyện phát âm. _ HS đọc nối tiếp câu 2 lượt. _ 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. _ HS đọc giải nghĩa từ SGK. _ HS luyện đọc nghỉ hơi… 8’ 5’ 20’ 2’ chân/và giật mình thảng thốt://một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra.//”. _ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 4. _ Mời 1 nhóm đọc nối tiếp trước lớp. _ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. Tiết 2 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. GV hỏi: + Ngựa con chuẩn bị tham gia hội thi đấu như thế nào? GV: Ngựa con chỉ lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình. * Gọi 1 HS đọc đoạn 2: + Ngựa cha khuyên con điều gì? + Nghe cha nói, Ngưa con phản ứng như thế nào? * Mời 1 HS khác đọc đoạn 3 + 4. GV hỏi: + Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi? + Ngựa con đã rút ra bài học gì? GV chốt ý: rút ra bài học của Ngựa con, chúng ta không bao giờ được chủ quan, dù là việc nhỏ nhất…… 4. Luyện đọc lại: _ GV đọc mẫu đoạn văn 2 _ Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn. _ Mời 2 tốp HS, mỗi tốp 3 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, Ngựa cha, Ngựa con). KỂ CHUYÊN 1.Xác định Y/C: _Y/C HS đọc Y/C của phần kể chuyện/82 SGK 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa con: + Kể lại chuyện bằng lời của Ngựa con là như thế nào? _Gọi 1 HS đọc đoạn kể mẫu trong SGK _ GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK (hoặc tranh phóng to) nêu nội dung của từng tranh. _ Yêu cầu HS nêu nội dung: Tranh 1: Tranh 2: Tranh 3: Tranh 4: _Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể mẫu 4 đoạn . Sau mỗi phần kể GV rút kinh nghiệm… _ Y/c HS kể chuyện trong nhóm 4 bổ sung cho bạn. _ Mời 4 HS nối tiếp kể 4 đoạn theo lời Ngựa con trước lớp. _ Mời 1 HS kể lại toàn chuyện. _ Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. IV. Củng cố - dặn dò: _ Câu chuyện có ý nghĩa gì? _ HS đọc nối tiếp đoạn nhóm 4. _ 1 nhóm đọc nối tiếp đoạn trước lớp. _ Cả lớp đọc đồng thanh. _ HS đọc thầm đoạn 1, trả lời. + Chú sửa soạn không biết chán, mải mê soi bóng dưới dòng suối để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp với cái bờm dài chải chuốt…… _ 1 HS đọc đoạn 2: + …phải đến bác thợ rèn để em lại bộ móng. + Ngựa con ngúng nguẩy,tự tin đáp: cha yên tâm đi, móng của con chắclắm.Con nhất định thắng. _ 1 HS khác đọc đoạn 3 + 4 + Ngựa con chuẩn bị cho cuộc thi không chu đáo, chỉ lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha.Giữa chừng,một cái móng bị rời ra, Ngựa phải bỏ dở cuộc đua. + Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất. _ HS đọc thầm theo. _ 1 HS đọc lại đoạn văn. _ HS đọc phân vai. _ 1HS đọc thành tiếng,lớp đọc thầm theo. + Nhập vai mình là Ngựa con, kể lại câu chuyện xưng “tôi” hoặc “mình”. _1 HS đọc thành tiếng,cả lớp theo dõi. _ Ngựa con mãi mê soi bóng…… _ Ngựa cha khuyên con…… _ Cuộc thi, các đối thủ ngắm nhau. _ Ngựa con bỏ dở cuộc thi vì hỏng móng…… _4 HS kể _ 4 HS trong nhóm nối tiếp kể. _ 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn theo lời Ngựa con. _ 1 HS kể lại toàn chuyện. _ HS nhận xét, bình chọn. _ Câu chuyện nhắc nhở chúng ta làm việc gì _ Về tập kể lại chuyện cho người nhà nghe. _ CBBS: “Cùng vui chơi”. _ Nhận xét tiết học. cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009 Toán Tiết 137 LUYỆN TẬP I/- MỤC TIÊU : - Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số. - Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số. - Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số. II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng viết nội dung bài tập 1. III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1’ 28’ 2’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nội dung của tiết 136 2. GIỚI THIỆU BÀI: - Nêu tên bài 3. HD LUYỆN TẬP: Bài 1 : - GV cho HS đọc phần a + Trong dãy số này, số nào đứng sau 99 600? + 99 600 cộng thêm mấy thì bằng 99601? - Cho HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2 : - GV cho HS làm phần a, sau đó giải thích cách điền dấu so sánh của một số trường hợp trong bài. - HS làm tiếp phần b + Trước khi điền dấu so sánh, chúng ta phải làm gì? + Cho HS làm bài và sửa bài. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3 : - GV cho HS tự nhẩm và tìm kết quả. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 4 : - GV cho HS suy nghó và nêu số tìm được. - Vì sao số 99 999 là số có 5 chữ số lớn nhất? - Vì sao số 10 000 là số có 5 chữ số bé nhất? Bài 5 : - Cho HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm. 4. CỦNG CỐ-DẶN DÒ: - Hỏi một số kiến thức chính đã học - GV nhận xét tiết hoc - 3 HS thực hiện y/c GV - Lắng nghe - 1 HS đọc + 99 601. + Cộng thêm 1 đơn vò. - 1 HS làm BL, Cả lớp làm VBT - Nhận xét bài của bạn và chữa bài + 1 HS làm BL, Cả lớp làm VBT + Thực hiện phép tính tìm kết quả của các vế có dấu tính rồi dựa vào đó để so sánh. + 2HS làm BL, Cả lớp làm VBT - Nhận xét bài của bạn và chữa bài + a) 99 999 + b) 10 000. - Vài HS trả lời + 4 HS làm BL, Cả lớp làm VBT - Nhận xét bài của bạn và chữa bài - 1 số HS trả lời câu hỏi GV - Ghi bài RÚT KINH NGHIỆM: Thủ công Tiết 29: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (3 tiết) Tiết 1: I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Chuẩn bò: Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy bìa màu; Đồng hồ để bàn. Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn; Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, kéo III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ 28’ I. Ổn đònh tổ chức: :- Y/c học sinh hát tập thể II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh. III. Các hoạt động: HĐ 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu đồng hồ - Giáo viên hướng dẫn đồng hồ làm bằng giấy bìa (H1) và nêu câu hỏi đònh hứơng cho học sinh quan sát và nhận xét. + Đồng hồ có hình dạng gì? + Màu sắc của đồng hồ thế nào? + Em có hiểu gì về tác dụng của các kim và số ghi trên đồng hồ? + So sánh (hình dạng, màu sắc) các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn như thế nào? + Về mặt đồng hồ, khung đồng hồ và chân đế của đồng hồ? HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1: cắt giấy - Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt giấy. - Cắt 2 tờ giấy bìa màu dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và khung dán mặt đồng hồ. - Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. (Nếu bìa dày thì cắt giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô). Cắt 1 tờ giấy trắng chó chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung mặt, đế, chân đỡ đồng hồ) + Làm khung đồng hồ + Làm mặt đồng hồ + Làm đế đồng hồ. + Làm chân đỡ đồng hồ. Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh + Các em chú ý quan sát: cô dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. HĐ 3: HS nhắc lại các quy trình làm đồng hồ. + Gọi 3 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ. - Học sinh cả lớp hát tập thể - Học sinh quan sát mẫu đồng hồ rồi nhận xét theo gợi ý của giáo viên. + Hình vuông (hình chữ nhật). + Màu sắc đẹp. + Tác dụng: kim ngắn để chỉ giờ, kim dài chỉ phút chỉ dây. Các số ghi trên mặt đồng hồ cho ta biết giờ phút . . . + Đây là hình chữ nhật + Màu sắc . . . . . có đầy đủ các bộ phận . . . . - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu, cắt giấy. - Học sinh quan sát giáo viên làm các bộ phận của đồng hồ. + Học sinh quan sát giáo viên làm hoàn chỉnh đồng hồ. + 3 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ. 2’ IV. Nhận xét – Dặn dò: - CBBS: giấy bìa màu, giấy trắng để chúng ta thực hành làm đồng hồ để bàn. - Nhận xét tiết học Chính tả(Nghe – viết) Tiết 55: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I/ Mục tiêu: a)Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Cuộc chạy đua trong rừng”. - Biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (l/n, dấu hỏi/ dấu ngã). b)Kỹ năng: Làm bài chính xác. c)Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bò Bảng phụ viết BT2. II/ Các hoạt động: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 28’ 1’ 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Kiểm tra giữa học kì II. - Gv nhận xét bài thi của Hs. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4.Phát triển các hoạt động: (28’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. • Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Đoạn viết gồm có mấy câu? + Những từ nào trong bài viết hoa ? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:khỏe, giành, nguyệt quế,mải ngắm, thợ rèn. • Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. • Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2b: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv giải thích cho Hs từ “ tiếu niên” và từ “ thanh niên”. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: b: mười tám tuổi – ngực nở – da đỏ như lim – người đứng thẳng – vẻ đẹp của anh – hùng dũng như một chàng hiệp só. - Hát - 3 HS lên bảng viết - Lắng nghe Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Hs trả lời. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài cá nhân. 2 Hs lên bảng thi làm bài Hs nhận xét. 3. Tổng kết – dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bò bài: Cùng vui chơi . - Nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội TIẾT 55 : THÚ ( TT ) A. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan sát . - Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng . - Vẽ và tô màu 1 con thú rừng mà HS ưa thích . B. ĐDDH : - Các hình trong SGK/ 106, 107 . - Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú rừng . - Giấy khổ A 4, bút màu . - Giấy khổ to, hồ dán . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 3’ 25’ I. ỔN ĐỊNH II. KTBC : - Thú III. BÀI MỚI: a) Giới thiệu: Nêu tên bài học b) HD tìm hiểu bài: 1. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận . * Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4. - GV y/c các nhóm quan sát các loài thú rừng trong SGK / 106, 107 và tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được và thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng theo các gợi ý sau : + Kể tên các loài thú rừng mà bạn biết ? + Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được quan sát . + So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa 1 số loài thú rừng và thú nhà . * Bước 2 : Làm việc cả lớp . - Mời đại diện các nhóm lên trình bày . Mỗi nhóm giới thiệu về 1 loài. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Sau khi các nhóm trình bày xong , GV y/c cả lớp phân biệt thú nhà và thú rừng . * GV KL : về điểm giống và khác nhau giữa thứ rừng và thú nhà 2. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp . * Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4. - Y/c các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm phân loại các tranh ảnh về các loài thú rừng đã sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra . VD : + Thú ăn thòt, thú ăn cỏ , … - Y/c các nhóm thảo luận câu hỏi : Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng ? * Bước 2 : Làm việc cả lớp . - Y/c các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp . Cử người thuyết minh về những loài thú sưu tập được . - Mời đại diện các nhóm thi “diễn thuyết” về đề tài “ Bảo vệ các loài thú rừng trong tự nhiên “ 3. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân . * Bước 1 : - GV y/ c HS lấy giấy và bút vẽ , vẽ 1 con thú rừng mà HS ưa thích . Có tô màu và ghi chú tên con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ . * Bước 2 : Trình bày . - Hát -Vài HS trả lời - Lắng nghe - Các nhóm 4 quan sát và thảo luận . - Đại diện các nhóm lên trình bày . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . - Nghe, nhắc lại . - Các nhóm thực hiện. - Các nhóm thảo luận - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình. - Đại diện các nhóm thi. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. - HS liên hệ thực tế. - Thực hành vẽ . 2’ - Y/c từng tổ thu bài của tổ và dán vào 1 tờ giấy to do. GV y/c đại diện từng nhóm lên thuyết trình về tranh của mình . IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - CB bài sau : Thực hành : Đi thăm thiên nhiên . - GV nx tiết học . - Các tổ thực hiện . - Lớp nhận xét, bình chọn . - Lắng nghe - Ghi bài Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2009 Toán Tiết 138 LUYỆN TẬP I/- MỤC TIÊU : - Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100 000. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vò. - Luyện ghép hình. II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mỗi HS chuẩn bò 8 hình tam giác vuông như BT 4. III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1’ 28’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nội dung của tiết 137 2. GIỚI THIỆU BÀI: - Nêu tên bài 3. HD LUYỆN TẬP: Bài 1 : - GV cho HS tự làm bài. - Khi sửa bài cần cho các em nêu quy luật của từng dãy số. Bài 2 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài. X + 1536 = 6924 X = 6924 – 1536 X = 5388 X x 2 = 2826 X = 2826 : 2 X = 1413 X – 636 = 5618 X = 5618 + 636 X = 6254 X : 3 = 1628 X = 1628 x 3 X = 4884 Bài 3 : - GV cho HS đọc đề toán. + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán nào đã học - Cho HS làm bài Bài 4 : - GV cho HS quan sát và thi xếp hình. - 3 HS thực hiện y/c GV - Lắng nghe + 3 HS làm BL, Cả lớp làm VBT - Nhận xét bài của bạn và chữa bài - 1 HS đọc đề :Tìm X + 4 HS làm BL, Cả lớp làm VBT - Nhận xét bài của bạn và chữa bài - 1 HS đọc đề + 3 ngày đào 315m mương + 8 ngày đào được bao nhiêu mét + Rút về đơn vò. - 1 HS làm BL, Cả lớp làm VBT - 2 HS tham gia thi xếp hình (HS xếp được theo hình bên.) [...]... Nhưng thầy giáo có cầm nhìn đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà! -Y/C HS đổi vở kiểm tra bài của bạn bên cạnh C CỦNG CỐ , DẶN DÒ: - Về nhà xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bò bài sau: Mở rộng vốn từ thể thao Dấu phẩy 1’ - 3 HS lên bảng làm bài Nhận xét bài làm của bạn - GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình HS sửa sai nếu có -HS đổi vở KT bài nhau Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009 Toán Tiết 139 DIỆN TÍCH... + Đây là hình chữ nhật - HS quan sát và so sánh - HS quan sát và trả lời : + Diện tích hình A = diện tích hình B -HS quan sát và so sánh - Quan sát hình và trả lời câu hỏi: - HS đọc đề :So sánh diện tích của hình A và hình B 2’ - Nêu từng câu hỏi cho HS trả lời: - 3- 4 HS nêu kết quả Bài 3 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS quan sát kó hình và đoán kết quả - GV sửa bài : GV đưa ra một số... nhật,…như SGK và hỏi: * Đây là hình gì? - HD so sánh diện tích các hình b)- Ví dụ 2 : - Đưa ra một số hình, HDHS đếm số ô vuông trng mỡi hình -> DT 1 hình và so sánh DT b)- Ví dụ 3 : - HD cắt, ghép hình để so sánh diện tích các hình 4 LUYỆN TẬP: Bài 1 : - GV cho HS quan sát hình - Nêu từng câu hỏi, cho HS trả lời Bài 2 : - GV cho HS tự làm bài Hoạt động học - 3 HS thực hiện y/c GV - Lắng nghe - HS quan... niệm diện tích Có biểu tượng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của các hình - Có biểu tượng về diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình minh họa trong SGK III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : TG 4’ 1’ 10’ 18’ Hoạt động dạy 1 KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nội dung của tiết 138 2 GIỚI THIỆU BÀI: - Nêu tên bài 3 HD TÌM HIỂU BÀI: 1/ Giới thiệu về diện tích của một hình... đích của hoạt động diễn ra trong câu c) Bài tập 3( T 86): - GV gọi 1 HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS làm viễc cá nhân - HS làm bài vào vở BT - 1 HS đọc đề bài Cả lớp đọc thầm - Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than để điền vào ô trống trong chuyện vui sau - HS làm việc cá nhân vào vở BT TV - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp Gọi 3 HS lên bảng làm bài ( Lưu ý tất cả các chữ sau... vui và khéo của các bạn Luyện từ và câu TIẾT 28: NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : ĐỂ LÀM GÌ? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tiếp tụ học về nhân hoá; - n tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? - n luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2 ( theo hàng ngang) - 3 tờ phiếu viết chuyện vui ở BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: T HOẠT ĐỘNG DẠY... vật, cây cối quan sát được Đạo đức Tiết 28: Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2009 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( Tiết 1 ) A) Mục tiêu : 1 Học sinh hiểu : - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bò ô nhiễm 2 Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước ; biết bảo vệ ngườn nước để không bò ô nhiễm 3. Học sinh có thái độ phản đối hành vi nước... nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người + Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước Hoạt động 3 : - Yêu cầu HS làm bài tập số 3 trang 44 vở bài tập - 2’ - Yêu cầu một số HS nêu bài làm cuả mình trước lớp - GV xem bài làm của HS để đánh giá chung nguồn nước ở đòa phương 3 Củng cố, dặn dò : - Người ta sử dụng nước để làm gì ? - GV cho HS xem một số hình ảnh tư liệu về việc sử dụng nước... Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn n/l hoặc dấu hỏi / dấu ngã c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở II/ Chuẩn bò: Ba, bốn băng giấy viết BT2 II/ Các hoạt động: TG 1’ 4’ 1’ 28 Hoạt động của GV 1) Khởi động: Hát 2) Bài cũ: “ Cuộc chạy đua trong rừng” -Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ có thanh hỏi/ngã 3) Giới thiệu và nêu vấn đề Giới thiệu bài + ghi tựa 4) Phát triển các hoạt động:... soát lại bài Hs tự chữa bài + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài 1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT Cả lớp làm vào VBT - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs 3 Hs lên bảng thi làm nhanh - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Hs nhận xét Bóng ném – leo núi – cầu lông Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh Bóng rổ – nhảy cao – võ thuật Cả lớp chữa . 1 536 = 6924 X = 6924 – 1 536 X = 538 8 X x 2 = 282 6 X = 282 6 : 2 X = 14 13 X – 636 = 5618 X = 5618 + 636 X = 6254 X : 3 = 1 628 X = 1 628 x 3 X = 4884 Bài 3 : - GV cho HS đọc đề toán. + Bài toán. trỡi GVC 6 27 1 2 3 4 5 ĐĐ T CT TLV SHTT Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Đơn vò đo diện tích Cm 2 Cùng vui chơi Kể lại trận thi đấu thể thao Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009 Toán Tiết 136 SO SÁNH CÁC SỐ. những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009 Toán Tiết 137 LUYỆN TẬP I/- MỤC TIÊU : - Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số. - Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ