1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 13 - sinh lop 11

2 553 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 14 – Tuần 14 – HK I Ngày 07/ 12/ 2006 Bài 13 : THỰC HÀNH: QUANG HP. I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: − Chuẩn bò dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm phát hiện sự thải oxi trong quang hợp theo nhóm. − Xác đònh cường độ quang hợp theo số lượng bọt khí thoát ra trong những điều kiện khác nhau. II.Trọng tâm: Trọng tâm phân bố đều toàn bài. III.Thiết bò,tài liệu giảng dạy: 1. Mẫu vật : rong đuôi chó. 2. Dụng cụ, hoá chất : cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, phễu, đèn điện. IV.Tiến trình giảng dạy: 1. n đònh tổ chức, kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: • Pha tối của quang hợp xảy ra ở đâu? Trình bày các diễn biến trong pha tối của QH. • Trình bày vai trò của VK hoá tự dưỡng. Vì sao VSV hoá tự dưỡng có vai trò đó? • Phân biệt quang hợp với hoá tổng hợp. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung _ GV nêu mục đích bài thực hành là phát hiện quang hợp và xác đònh cường độ quang hợp của cây rong theo lượng bọt khí thoát ra trong các điều kiên ngoại cảnh khác nhau. _ GV hướng chú ý của HS vào các hình minh hoạ dụng cụ thí nghiệm và sơ đồ các thí nghiệm để HS hình dung được nhiệm vụ phải làm và sơ đồ thí nghiệm cần tiến hành. _ GV chia lớp thành 8 nhóm. _ HS: mỗi nhóm HS tiến hành 2 thí nghiệm theo sự phân công của GV. I.: 1. Đối tượng: − Một lát khoai tây sống. − 1 lát khoai tây chín. − 1 lát khoai tây của củ đang ngâm trong nước đá. 2. Cách tiến hành: − Dùng pipet nhỏ 1 giọt H 2 O 2 lên mỗi lát khoai tây. 3. Hiện tượng: 4. Giải thích: − O 2 ↑ làm giọt nước trên lát khoai tây ở điều kiện bình thường sủi bọt. − Ở lát khoai tây đã luộc chín thì enzim catalaza đã bò biến tính do nhiệt độ cao nên H 2 O 2 không bò thuỷ phân. − Ở củ khoai tây đã bò làm lạnh thì tuỳ thời gian làm lạnh mà enzim catalaza bò giảm hoạt tính→giọt dung dòch sủi bọt ít, hoặc bò mất hẳn hoạt tính→giọt dung dòch không sủi bọt. Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. CHỨNG MINH ENZIM XÚC TÁC CHO PHẢN Tiết 14 – Tuần 14 – HK I Ngày 07/ 12/ 2006 ỨNG CHUYỂN HOÁ ĐƯỜNG GLUCOSE THÀNH TINH BỘT: 1. Đối tượng: enzim chuyển hoá đường thành tinh bột ở thân cây khoai lang. 2. Cách tiến hành: Nghiền thân cây khoai lang với nước cất rồi lọc → dòch A. • Lô đối chứng: A dung dòch iod ? • Lô thí nghiệm: A + glucose-6-phosphate dung dòch iod ? 3. Hiện tượng: Lô đối chứng: không có hiện tượng gì. Lô thí nghiệm: dung dòch chuyển sang màu xanh đen. 4. Giải thích: • Lô ĐC : không có glucose-6-phosphate. • Lô TN: Glucose-6-phosphate enzim ở thân cây tinh bột . 4.Củng cố: − Các nhóm trình bày kết quả trước lớp. − Mỗi HS kẻ vào vở bảng thu hoạch như sgk và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng. − Ghi nhận xét ngắn gọn về kết quả thí nghiệm 1 và chiều hướng biến động của cường độ quang hợp dưới ảnh hưởng của yếu tố thí nghiệm trong các thí nghiệm 2,3,4. 5. Dặn dò: − Hoàn thành bản tường trình thí nghiệm. − Xem trước bài tiếp theo. − Học lại bài 13. Bài 26. 6.Rút kinh nghiệm: . Tiết 14 – Tuần 14 – HK I Ngày 07/ 12/ 2006 Bài 13 : THỰC HÀNH: QUANG HP. I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: − Chuẩn bò dụng cụ thí nghiệm và tiến hành. glucose-6-phosphate dung dòch iod ? 3. Hiện tượng: Lô đối chứng: không có hiện tượng gì. Lô thí nghiệm: dung dòch chuyển sang màu xanh đen. 4. Giải thích: • Lô ĐC : không có glucose-6-phosphate. •. nghiệm 2,3,4. 5. Dặn dò: − Hoàn thành bản tường trình thí nghiệm. − Xem trước bài tiếp theo. − Học lại bài 13. Bài 26. 6.Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 11/05/2015, 03:00

Xem thêm: bài 13 - sinh lop 11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w