GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 38 – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT I.. Trọng tâm: - Tác dụng của hoocmôn sinh trưở
Trang 1GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết
BÀI 38 – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA ĐỘNG VẬT
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức
Nêu được vai trò của các hoocmôn đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và động vật không xương sống
2 Kỹ năng:
- Làm việc với sách giáo khoa
- Quan sát, phân tích
- Hoạt động nhóm
I Trọng tâm:
- Tác dụng của hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, testôstêron, ostrôgen đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
- Tác dụng phối hợp của hoocmôn ecđixơn và juvenin đối với sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
III Phương pháp:
- Sách giáo khoa – hỏi đáp
- Trực quan – hỏi đáp
- Hoạt động nhóm – phiếu học tập
IV Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài giảng điện tử của bài 38
- Một số hình ảnh tham khảo về tác dụng của các hoocmôn, đặc điểm sinh dục thứ cấp, côn trùng lột xác
2 Chuẩn bị của học sinh:
Tự nghiên cứu sách giáo khoa (SGK)
V Tiến trình bài giảng:
1 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Trình bày các khái niệm: biến thái, phát triển qua biến thái hoàn toàn, phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
Trang 2GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
- Châu chấu, bọ rùa, cánh cam có kiểu biến thái:
A) Không qua biến thái
B) Biến thái hoàn toàn
C) Biến thái không hoàn toàn
D) A,B,C đều sai
Đáp án: C
- Động vật nào sau đây có sự sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn?
A) Cá chép
B) Gà
C) Ếch
D) Ve sầu
Đáp án: C
2 Bài mới:
Đặt vấn đề: giống như thực vật, sự sinh trưởng và phát triển của động vật cũng chịu tác động của nhiều nhân tố Đó là những nhân tố nào, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu trong bài 38 – Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
Bài 38 – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
ĐỘNG VẬT
Hoạt động 1: tìm hiểu sơ lược các nhân tố ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật
Giáo viên (GV) chiếu hình gà trống và gà mái
trưởng thành, đặt câu hỏi:
Theo em, sinh trưởng và phát triển của động vật chịu
tác động của những nhân tố nào?
Học sinh (HS) trả lời
GV: sinh trưởng và phát triển của động vật chịu
tác động của các nhân tố như hoocmôn, giới tính,
thức ăn, khí hậu, nơi ở chia làm hai nhóm là nhân
tố bên trong và nhân tố bên ngoài Hôm nay chúng
ta tìm hiểu một nhân tố bên trong là hoocmôn.
Yêu cầu học sinh (HS) nghiên cứu SGK và trả lời
câu hỏi:
Trong bài, chúng ta sẽ tìm hiểu các loại hoocmôn
nào?
I Nhân tố bên trong.
1 Các hoocmôn ảnh hưởng đến ST
và PT của động vật có xương sống (theo nội dung phiếu học tập)
a Hoocmôn sinh trưởng
- Tuyến tiết: Tuyến yên
- Vai trò:
• Kích thích phân chia tế bào
• Tăng kích thước tế bào
• Kích thích phát triển xương
- Thừa à người khổng lồ
- Thiếu à người bé nhỏ
giáp
Trang 3GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
Học sinh (HS) trả lời
Hoạt động 2: tìm hiểu các hoocmôn ảnh hưởng
đến sinh trưởng và phát triển của động vật có
xương sống
Yêu cầu HS quan sát hình 38.1 SGK, GV đặt câu
hỏi:
Hãy cho biết tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của động vật có xương sống
Yêu cầu HS chia nhóm, hoàn thành phiếu học tập
(PHT) đại diện nhóm trình bày, đại diện nhóm khác
bổ sung
GV bổ sung hoàn chỉnh, cho HS ghi bài
Trong khi cho HS hoàn thành PHT, GV dẫn: các
hoocmon trên chỉ có tác dụng tốt khi được tiết ra với
liều lượng thích hợp Nếu lượng tiết ra thừa hoặc
thiếu sẽ gây rối loạn GV đặt cho HS các câu hỏi sau
đồng thời với PHT.
GV chiếu hình người khổng lồ và người nhỏ bé do
rối loạn tuyến yên, yêu cầu:
- Hãy chỉ ra trường hợp nào là do tuyến yên sản
xuất quá nhiều hoặc quá ít hoocmôn sinh
trưởng
- Hậu quả của sự thừa, thiếu hoocmôn sinh
trưởng là gì?
GV hỏi:
- Tirôxin có tác dụng gì đối với lưỡng cư?
- Thiếu tirôxin, hiện tượng gì xảy ra?
GV chiếu hình người bị bệnh bướu cổ, đặt câu hỏi:
- Vì sao người này bị bệnh bướu cổ?
- (Nghiên cứu SGK) Thiếu iôt trong thức ăn
nước uống còn gây ra hiện tượng gì ở trẻ em?
- Ta cần làm gì để hạn chế bệnh bướu cổ?
- Iôt có trong những loại thức ăn nào? (liên hệ
thực tế)
• Kích thích chuyển hóa ở tế bào
• Kích thích ST& PT bình thường của cơ thể
- Tiroxin riêng đối với lưỡng cư gây biến thái từ nòng nọc à ếch
- Iôt (thành phần của tirôxin): Thiếu à gây bướu cổ; trẻ chậm lớn hoặc ngưng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp
c Hoocmôn sinh dục (Testostêron và Ơstrôgen)
- Tuyến tiết:
• Tinh hoàn (tiết testôstêron)
• Buồng trứng (tiết ơstrôgen)
- Vai trò:
+ Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở tuổi dậy thì nhờ:
• Tăng phát triển xương
• Kích thích phân hóa tế bàoà hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
+ Testôsterôn làm tăng mạnh tổng hợp protein, phát triển mạnh cơ bắp
Nếu thiếu à cơ thể phát triển không bình thường, đặc điểm sinh dục thứ cấp
bị hạn chế hoặc mất hẳn
2 Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống
- Ecđixơn gây lột xác và biến sâu thành nhộng và bướm
- Juvenin ức chế quá trình biến đổi sâu ànhộng và bướm, phối hợp với
Trang 4GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
GV chiếu hình gà trống trưởng thành, hỏi HS:
- Liệt kê các đặc điểm sinh dục thứ cấp của gà
trống
- Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hoàn
thì phát triển không bình thường: mào nhỏ,
không có cựa, không biết gáy và mất bản năng
sinh dục ?
- Thiếu testosteron, cơ thể sẽ như thế nào?
HS trả lời
Hoạt động 3: tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát triển của động vật không
xương sống
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, đặt câu hỏi:
Những hoocmôn nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và
phát triển của côn trùng?
HS trả lời câu hỏi của GV
GV yêu cầu HS quan sát hình 38.2 trong SGK, trả
lời câu hỏi:
- Tác dụng sinh lí của ecđixơn là gì?
GV dẫn: sâu bướm trải qua rất nhiều lần lột xác,
nhưng chỉ qua 1 lần biến đổi thành nhộng và 1 lần
biến đổi thành bướm trong quá trình lột xác không
chỉ nhờ tác dụng của ecđixơn mà còn do tác dụng
của juvenin.
- Tác dụng sinh lí của juvenin là gì?
GV yêu cầu HS:
Dựa vào hình 38.2, trình bày sự tác động hỗ trợ của
2 hoocmôn đó
ecđixơn gây lột xác ở bướm
3 Củng cố:
Hoocmoncó tác dụng chủ yếu là kích thích phân hóa tế bào, kích thích phát triển xương:
A Testôstêron
Trang 5GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
B Hoocmôn sinh trưởng
C Juvenin và ecđixơn
D Ơstrôgen và testôstêron
Đáp án:B
Tác dụng của hoocmon tirôxin:
B Kích thích sự phát triển xương
C Ức chế quá trình biến sâu thành nhộng
D Gây biến thái nòng nọc thành ếch
Đáp án: D
Ở nữ, hoocmôn nào có tác dụng hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp:
Đáp án: C
Ecđixon có tác dụng:
A Cản trở sự lột xác của côn trùng, biến sâu à nhộng và bướm
B Tăng kích thước tế bào
C Gây lột xác ở côn trùng, biến sâuà nhộng và bướm
D A, B đều đúng
Đáp án: C
Ở nam, hoocmôn nào có tác dụng hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp:
Đáp án: B
4 Bài tập về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK
Trang 6GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
- Đọc trước bài mới: bài 39 – Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tt)
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày , tháng , 2010
Tổ trưởng kí duyệt
Trang 7GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
PHIẾU HỌC TẬP
Hoocmôn sinh trưởng Tuyến yên
• Kích thích phân chia tế bào
• Tăng kích thước tế bào
• Kích thích phát triển xương
• Kích thích chuyển hóa ở tế bào
• Kích thích ST& PT bình thường của
cơ thể
Testostêron
Ơstrôgen
Tinh hoàn Buồng trứng
Kích thích ST&PT mạnh ở tuổi dậy thì nhờ:
• Tăng phát triển xương
• Kích thích phân hóa tế bàoà hình
thành đặc điểm Sd phụ thứ cấp.
• Testosteron làm tăng mạnh tổng
hợp protein, phát triển mạnh cơ bắp.
Trang 8GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
Thứ … ngày… tháng… năm 20…
BÀI 38 – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I Nhân tố bên trong.
1 Các hoocmôn ảnh hưởng đến ST và PT của động vật có xương sống
Hoocmôn sinh trưởng
• Kích thích tế bào
• Tăng tế bào
• Kích thích
Tirôxin
• Kích thích ở tế bào
• Kích thích
bình thường của cơ thể
Hoocmôn sinh dục
(Testôstêron –
hoocmôn SD nam;
Ơstrôgen – hoocmôn
SD nữ)
- .
-
Kích thích ST&PT mạnh ở tuổi
nhờ:
• Tăng phát triển
• Kích thích tế bàoà
hình thành đặc điểm
• Testôstêron làm tăng mạnh tổng
hợp ,
- Hoocmôn sinh trưởng:
• Thừa à
• Thiếu à
- Tiroxin riêng đối với lưỡng cư gây à
Thiếu , lưỡng cư không biến thái được
* Iôt (thành phần của tirôxin):
Trang 9GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Thiếu à gây ; trẻ chậm lớn (ngưng lớn), , não , trí tuệ thấp
- Testosteron: thiếu à cơ thể phát triển , đặc điểm sinh dục
bị hạn chế hoặc mất hẳn.
2 Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống.
- Ecđixơn gây và biến sâu thành và
- Juvenin quá trình biến đổi sâu à nhộng và bướm, phối hợp với gây ở bướm