Bài giảng sinh học 11

90 1.7K 5
Bài giảng sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2 Lào Cai Tuần: 11 Từ. 27 / 10 / 08 đến 02 / 11 / 08 Ngày soạn: 26 / 10 / 08. Lớp dạy A1 A2 A3 A4 Sĩ số Ngày dạy Bài 16: (tip) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá thích nghi với thức ăn thực vật và thức ăn động vật. - So sánh đợc cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá của động vật ăn thịt và động vật ăn TV. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh phát hiện kiến thức. - Rèn kỹ năng t duy lôgic, tổng hợp khái quát hoá. - Biết vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tế. 3. Thái độ: Củng cố niềm ham mê, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ các hình: 16.1; 16.2. - Phiếu học tập: Bảng 16. 2. Học sinh: - Đọc bài trớc khi đến lớp. - Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK. III/ Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra: 5p Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 Tiết: 16 48 Gi áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2 Lào Cai - Cho biết những u điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hoá? - Nêu hớng tiến hoá về tiêu hoá ở động vật? Loài động vật nào phàm ăn nhất? 2. Bài mới: Em hãy cho biết tên của một số loài ĐV ăn thịt? một số loài ăn thực vật?và động vật ăn tạp? HS: ĐV ăn thịt: Hổ, báo, chó sói, s tử ĐV ăn thực vật: Dê, cừu, lạc đà ĐV ăn tạp: ngời. GV: Tiêu hoá ở các nhóm ĐV này có gì khác nhau? HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung Hoạt động : Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật : 30p - Giới thiệu tranh vẽ các hình 16.1 và hình 16.2. - Mô tả cấu tạo của bộ răng của thú ăn thịt và thú ăn thực vật? - Rút ra những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng ? - Trình bày đặc điểm cấu tạo của dạ dày ở 2 nhóm ĐV này? Dạ dày của ĐV nhai lại có gì khác so với thú ăn thịt? VSV có trong dạ dày của ĐV nhai lại có tác vai trò? - So sánh độ dài của ruột non giữa - HS quan sát hình 16.1 và hình 16.2. Chú ý so sánh các bộ phận: răng, hộp sọ, ruột non manh tràng ở 2 nhóm ĐV đó. - HS hoàn thành bài tập sau theo nhóm thảo luận: - ĐV ăn thịt ngắn hơn. Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật Răng - Răng cửa lấy thịt ra khỏi x- ơng. - Răng nanh nhọn và dài cắm vào con mồi và giữ mồi cho chặt. - Răng trớc hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt -> các mảnh nhỏ. - Răng hàm có kích thớc nhỏ, ít đợc sử dụng. - Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ. - Răng trớc hàm và răng hàm phát triển, có tác dụng nghiền nát cỏ khi nhai. Dạ dày - Là một cái túi (Dạ dày đơn). - Thịt đợc tiêu hoá hoá cơ học và hoá học : Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều thức ăn và làm thức ăn trộn đều với dịch vị. En zim - Dạ dày đơn (thỏ, ngựa). - Dạ dày 4 túi (trâu, bò, dê), gồm: + Dạ cỏ: là nơi lu giữ và làm mềm thứac ăn khô và lên men. Có chứa nhiều VSV tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dỡng khác. + Dạ tổ ong: đa thức ăn lên miệng để nhai lại. Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 49 Gi áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2 Lào Cai hai nhóm ĐV này? - Tại sao lại có sự khác nhau đó? - Tại sao manh tràng của thú ăn TV rất phát triển, trong khi ruột tịt ở thú ăn ĐV lại kém phát triển? - Tóm lại, tại sao ống tiêu hoá của thú ăn thịt và thú ăn TV lại có nhiều điểm khác nhau? - So sánh kiểu tiêu hoá của 2 nhóm ĐV này? - Do thức ăn TV khó tiêu hoá và nghèo chất dinh dỡng nên ruụot non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ thức ăn. - ống tiêu hoá biến đổi để thích nghi với loại thức ăn của từng nhóm ĐV. - ở thú ăn động vật thức ăn đợc tiêu hoá theo kiểu hoá cơ học và hoá học; còn thú ăn thực vật thức ăn đợc tiêu hoá theo kiểu hoá cơ học, hoá học và nhờ VSV cộng sinh. pépin thuỷ phân Pr thành các peptit. + Dạ lá sách: Hấp thụ lại nớc+ Dạ múi khế: tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá Pr có trong cỏ và VSV. Ruột non - Ngắn hơn (6- 7m). - Các chất dinh dỡng đợc tiêu hoá và hấp thụ. - Dài hơn (50m). - Các chất dinh dỡng đợc tiêu hoá và hấp thụ. Manh tràng (Ruột tịt) - Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn. - Manh tràng rất phát triển và có nhiều VSV cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dỡng có trong TBTV. Các chất dinh dỡng đơn giản đợc hấp thụ qua thành manh tràng. * Nhận xét: - ống tiêu hoá biến đổi để thích nghi với loại thức ăn của từng nhóm ĐV. - ở thú ăn động vật thức ăn đợc tiêu hoá theo kiểu hoá cơ học và hoá học; còn thú ăn thực vật thức ăn đợc tiêu hoá theo kiểu hoá cơ học, hoá học và nhờ VSV cộng sinh. 3. Củng cố: 8p - Cho biết u điểm của tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 4 túi so với tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 1 túi ở thú ăn TV? - Nhai lại thức ăn ở ĐV có tác dụng gì? - HS đọc phần ghi nhớ và phần em có biết trong SGK. Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 50 3 4 Gi áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2 Lào Cai - A B C Ghi chú thích đầy đủ cho các hình nêu trên. 4. HDVN: 2p Trả lời các câu hỏi cuối bài. Tự kẻ bảng nêu những đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hoá phù hợp với chức năng ở từng nhóm ĐV. ******************************************************** Tuần: 11 Từ. 27 / 10 / 08 đến 02 / 11 / 08 Ngày soạn: 26 / 10 / 08. Lớp dạy A1 A2 A3 A4 Sĩ số Ngày dạy B i 17: I/ Mục tiêu bài học: 1. Kieỏn thửực: - Nêu đợc đặc điểm chung của bề mặt hô hấp: Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 Tiết: 17 51 1 2 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Gi áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2 Lào Cai - Nêu đợc cấu tạo và hoạt động của hệ hô hấp của động vật ở nớc và ở cạn. - Giải thích đợc tại sao động vật sống dới nớc và trên cạn có khả năng trao đổi khí có hiệu quả. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích tranh phát hiện kiến thức. - Rèn kỹ năng t duy lôgic, tổng hợp khái quát hoá. - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có thái độ, tình cảm yêu quý thiên nhiên, bảo vệ động vật II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ các hình: 17.1 -> 17.5. - Tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: - Đọc bài trớc khi đến lớp. - Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK. III/ Tiến trình bài học 1. Kiểm tra: 5p - Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hoá và qua trình tiêu hoá của thú ăn thịt và thú ăn TV? - Tại sao thú ăn thực vật thờng phải ăn số lợng thức ăn rất lớn? 3. Bài mới: Hô hấp có ý nghĩa nh thế nào đối với động vật? HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về KN hô hấp. 2p Trả lời lệnh mục I? Liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở n- ớc và ở cạn? Cho HS phân biệt hô hấp ngoài với hô hấp trong? Giờ hôm nay ta chỉ tìm hiểu hô hấp ngoài. * Hoạt động 2. Tìm hiểu về bề mặt trao đổi khí 10p Giáo viên cho học sinh đọc mục II ? Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng nh thế nào? ? Đặc điểm và nguyên tắc trao đổi khí qua bề mặt hô hấp? - Những đặc điểm trên bề mặt N/c SGK mục I trả lời. Học sinh sau khi thảo luận nhóm nhỏ: - Phải nêu đợc 5 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí và giải thích đ- I/ Khái niệm hô hấp. - Đáp án B SGK. Bao gồm: Hô hấp ngoài: Cơ quan HH TĐK Môi trờng. Hô hấp trong:TĐK giữa TB với máu và HH TB. II. Bề mặt trao đổi khí - Bề mặt TĐK quyết định hiệu quả TĐK. - Đặc điểm bề mặt: + Bề mặt rộng. + Có sắc tố hô hấp. + Có sự lu thông khí. Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 52 Gi áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2 Lào Cai TĐK có tác dụng gì ? VD minh hoạ: Mặc dù ở thú và bò sát đều TĐK bằng phổi nhng do diện tích TĐK của phổi ở thú lớn hơn ( có nhiều phế nang hơn ) nên hiệu quả của TĐK cao hơn. * Hoạt động 3. Tìm hiểu về các hình thức hô hấp. 23p Giáo viên cho học sinh đọc từ mục II đến mục V và quan sát từ hình 17.1 đến hình 17.5. ? Hãy điền các thông tin thích hợp vào phiếu học tập số 1 và trả lời các lệnh trong mục III.2, 3, 4 SGK. - Vì sao da giun đất đáp ứng đợc nhu cầu TĐK của cơ thể? - Tại sao hệ thống ống khí TĐK đạt hiệu quả cao? - Vì sao ở hô hấp bằng mang có hiện tợng dòng nớc chảy 1 chiều và liên tục, chảy // và ngợc chiều? - Tại sao mang cá chỉ thích hợp cho HH ở nớc mà không thích hợp cho HH ở cạn, phổi thì ngợc lại? Cá lên cạn không HH đợc , ĐV có phổi không HH đợc ở dới nớc ? - So sánh HH ở TV với HH ở ĐV theo bảng sau: Nội dung Thực vật Động vật Con đ- ờng VC Khuyếch tán qua khoảng gian bào Máu Cơ quan HH Cha có cơ quan CB TĐ qua TB KK - Có CQCB: da, mang, phổi. ợc tác dụng của các đặc điểm đó: - Tăng độ hoá tan của chất khí. - Tăng diện tích tiếp xúc giữa máu với không khí . HS n/c SGK, trao đổi nhóm hoàn thành nội vào PHT, cử đại diện trình bày, các nhóm theo dõi và bổ sung . HS suy luận kiến thức vừa tìm hiểu ở PHT để trả lời. + Có rất nhiều mao mạch. + Mỏng và luôn ẩm ớt. - NTTĐK: Khuyếch tán: Môi tr- ờng O2 Cơ thể CO2 - ở nớc: mang - ở cạn: phổi, da, ống khí - Vai trò: Tăng độ hoà tan của chất khí, tăng diện tích tiếp xúc giữa máu với KK do đó làm tăng hiệu quả TĐK. III. Các hình thức hô hấp : - Phiéu học tập. * Chú ý: Thở ra : - {O2} kk < {O2} kk hít vào là do máu trong phế nang có phân áp O2 > phân áp KK trong MM phổi nên lợng O2 đã khuyếch tán vào máu trớc khi đi ra khỏi phổi , làm giảm lợng O2 khi thở ra. - {CO2} kk > {CO2} kk hít vào là do trong MM phổi có phân áp CO2 >phân áp kk trong phế nang nên khí CO2 khuyếch tán từ MM phổi vào phế nang làm tăng lợng CO2 khi thở ra. Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 53 Gi áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2 Lào Cai Cơ chế thực hiện Thụ động Chủ động, đ- ợc điều hoà bằng HTK Giống nhau Lấy O2 phân giải các chất tạo NL, thải CO2 theo cơ chế KTTTcác chất khí, gồm HH ngoài và trong. 3. Củng cố : 4p - Ghi nhớ nôi dung TT trong khung cuối bài. - Liện hệ với HH ở TV để thấy đợc mọi SV đều phải HH: + Quá trình HH ở ĐV chủ yếu là tiếp nhận và sử dụng O2, thải CO2 ra ngoài; O2 đợc sử dụng cho quá trình ôxi hoá chất hữu cơ trong cơ thể tạo NL cho hoạt động sống. + HH ở TV tạo NL cho hoạt động sống và các sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ khác trong cơ thể. Các hình thức Đại diện Cấu tạo Hoạt động Bề mặt cơ thể - ĐV đơn bào ( Thuỷ tức ) ĐV đa bào ( Giun tròn, giun dẹp, ruột khoang ) - HH qua da ẩm ớt, dới da có nhiều mao mạch và các sắc tố HH. Chất khí ( O 2 và CO 2 ) đợc trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể mà không cần thông khí. Hệ thống ống khí Côn trùng Lỗ thở ống khí lớn phân nhánh ống khí nhỏ dần tiếp xúc trực tiếp với TB của cơ thể. - Chất khí trao đổi trực tiếp giữa TB với các ống khí nhỏ nhất. - Không hoặc cần sự trợ giúp thông khí ( co giãn cơ bụng ) Mang Cá, thân mềm, trai, ốc, tôm, cua . - Nhiều cung mang, mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang do đó diện tích TĐK lớn. - Miệng và diềm nắp mang - Cách sắp xếp mao mạch trong mang - TĐK giữa các phiến mang với môi trờng nớc: - Đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng chảy 1 chiều và liên tục - Giúp dòng máu chảy trong MM // và ngợc chiều với dòng chảy bên ngoài MM của mang ) + Khi thở: Cửa miệng há, thềm miệng hạ thấp, nắp mang đóng, V km tăng, P km giảm, nớc tràn qua miệng vào khoang. Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 54 Gi áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2 Lào Cai + Khi thở: Miệng đóng lại, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở, V km giảm, P km tăng có tác dụng đẩy nớc từ khoang miêng đi qua mang. Phổi Bò sát, chim, thú, ngời. - Đờng dẫn khí: khoang mũi, hầu, khí quản, phế quản. - Phổi có nhiều phế nang và các mao mạch, hệ thống túi khí ( chim ) - Diện tích bề mặt TĐK lớn TĐK diễn ra ở các phế nang trong phổi thông qua đờng dẫn khí nhờ các cơ hô hấp co giãn làm thay đổi thể tích khoang bụng hoặc lồng ngực ( bò sát, chim, thú, ngời ), nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng ( lỡng c ) 4. H ớng dẫn học ở nhà: 1p - Chuẩn bị các câu hỏi trang 75. - Hoàn thiện nốt các câu hỏi phần bên ( nếu còn ). - Đọc trớc bài : Hệ tuần hoàn ở ĐV **************************************************************** Tuần: 11 Từ. 27 / 10 / 08 đến 02 / 11 / 08 Ngày soạn: 26 / 10 / 08. Lớp dạy A1 A2 A3 A4 Sĩ số Ngày dạy Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 55 Gi áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2 Lào Cai B i 18: I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc các hệ thống tuần hoàn ở giới động vật; ý nghĩa của tuần hoàn máu. - Phân biệt đợc hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín; Hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép. - Nêu đợc u điểm của tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích tranh phát hiện kiến thức. - Rèn kỹ năng t duy lôgic, khái quát hoá và tổng hợp kiến thức. - Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có thái độ, tình cảm yêu quý thiên nhiên, bảo vệ động vật II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ các hình: 18.1 -> 18.3. 2. Học sinh: - Đọc bài trớc khi đến lớp, tìm các kiến thức có liên quan đến bài học mới. - Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK. III/ TTBH: 1. Kiểm tra: 5p Liệt kê các hình thức hô hấp của ĐV ở cạn và ĐV ở nớc? Sự trao đổi khí ở giun đất diễn ra nh thế nào? 2. Bài mới: Không chỉ hệ tiêu hoá và hệ hô hấp, mà cả hệ tuần hoàn cũng có vai trò rất quan trọng trong cơ thể, giúp cơ thể tồn tại, phát triển và thực hiện các hoạt động sinh lí bình thờng. Bài Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 Tiết: 18 56 Gi áo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công số 2 Lào Cai hôm nay sẽ tìm hiểu về tuần hoàn máu ở giới động vật, xem có những dạng hệ tuần hoàn nào? và có cấu tạo ra sao? HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung -* Ho t ng 1 : Cu to v chc nng ca h tun hon. 10p Có phải tất cả các nhóm ĐV đều có hệ tuần hoàn không? - Những ĐV nào không có hệ tuần hoàn? Vậy các chất đợc trao đổi nh thế nào? BS: ĐV đơn bào và ĐV đa bào có cơ thể nhỏ, hẹp: - Không có hệ tuần hoàn. - Các chất đợc trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể. - Còn ĐV đa bào bậc cao thì sao? Hệ tuần hoàn đợc cấu tạo chủ yếu bởi những bộ phận nào? Hãy cho biết chức năng chính của HTH ở các các loài ĐV. * Ho t ng 2 : Tỡm hiu v Cu to v chc nng ca cỏc dng h tun hon ng vt : 10p + 15p - Hệ tuần hoàn ở ĐV có những dạng nào? - Yêu cầu HS xem sơ đồ phân loại các dạng HTH để có cách nhìn tổng quát về tiến hoá của HTH ở giới ĐV, HS quan sát lại H18.1 hỏi: - Thế nào là HTH hở? - Đặc điểm ( đờng đi của máu, sắc tố HH, tốc độ máu chảy, khả năng điều hoà và phân phối )? Đại diện SV? Cỏ nhõn HS suy ngh, n/c SGK tr li: - Không. - ĐV đơn bào và ĐV đa bào bậc thấp. Các chất đợc trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể - Có HTH, gồm: Dịch tuần hoàn; Tim; Hệ thống mạch máu. Cá nhân HS suy nghĩ để trả lời. HS Dựa vào kiến thức ở lớp dới và thông tin SGK trả lời. - HTH hở; HTH kín: - Quan sát hình vẽ và đọc mục II.1 thảo luận cựng b n để trả lời. I/ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn. 1. Cấu tạo chung: * Có hệ tuần hoàn. Gồm: - Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu- dịch mô. - Tim: Là một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu. - Hệ thống mạch máu: + Động mạch: Mạch máu xuất phát và đa máu, điều hoà lợng máu từ tim đến các cơ quan + Tĩnh mạch: là những mạch máu từ mao mạch thu hồi máu về tim . + Mao mạch: là những mach máu rất nhỏ nằm giữa ĐM và TM, tiến hành TĐC giữa máu với TB. 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn: Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các HĐS của cơ thể. II/ Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật. ĐV đa bào kích thớc lớn, có 2 dạng 1/ Hệ tuần hoàn hở: - Có 1 đoạn máu đi ra không chảy trong mạch kín mà trộn lẫn với nớc mô trong khoang cơ thể. - Tim bơm máu vào ĐM, tràn vào khoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô hỗn hợp máu - dich mô ( máu ), tiếp xúc trao đổi trực tiếp với tế bào rồi trở về tim. - Máu chảy trong ĐM dới áp lực thấp, tốc độ lu thông chậm, do đó khả năng Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 57 [...]... trì cân bằng nội môi 4 Dặn dò: 1p Học bài theo các câu hỏi cuối bài Đọc muc Em có biết Đọc trớc bài 21: Đo một số chỉ tiêu sih lí ở ngời ***************************************************************** Tuần: 12 Lớp dạy Sĩ số Ngày dạy Từ 03 / 11 / 08 đến 08 / 11 / 08 soạn: 02 / 11 / 08 A1 A2 A3 Bài 21 Thực hành: Tiết: 21 I/ Mục tiêu: - Sau khi học xong bài này học sinh phải có khả năng: - Đếm đợc nhịp... 23.1 23.4 SGK - Phiếu học tập 2 Học sinh: - Đọc bài trớc khi đến lớp - Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK III/ Tiến trình bài học: 1 Kiểm tra: Không vì giờ trớc vừa ôn tập 2 Nội dungbài mới: HĐ của thầy Hot ng 1: (16p ) - Cm ng l gỡ ? Hđ của trò Nội dung N2 : l phn ng ca i khái niệm hớng động: SV i vi kớch thớch 1 Khỏi nim: 76 Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 Giáo viên... 22: Các quá trình tiêu hoá 2 Học sinh: - Đọc bài trớc khi đến lớp, on lại kiến thức của các bài đã học trong chơng - Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK III/ Tiến trình bài học: 1 Kiểm tra: Không tiến hành đầu giờ Tiến hành trong quá trình ôn tập 2 Nội dung ôn tập: HĐ của thầy Hoạt động 1: Ôn lại mối quan hệ dinh dỡng ở thực vật ( 14p ) - Yêu cầu học sinh cần nêu đợc mối quan hệ... Liên hệ thực tiễn 59 Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 Giáo viên Bùi Thị Khuyên 3 Thái độ: Lào Cai Tr ờng THPT Bán công số 2 Có ý thức giữ gìn vệ sinh tim mạch, -> phòng tránh một số bệnh về tim mạch, bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và những ngời xung quanh II/ Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ các hình: 19.1 -> 19.4 - Phiếu học tập Đáp án phiếu học tập 2 Học sinh: - Đọc bài trớc khi đến lớp, tìm các... ************************************************************* Tuần: 13 Lớp dạy Sĩ số Ngày dạy Từ 10 / 11 / 08 đến 15 / 11 / 08 soạn: 10 / 11 / 08 A1 A2 A3 75 Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 Ngày A4 Giáo viên Bùi Thị Khuyên Lào Cai Tr ờng THPT Bán công số 2 Chơng II: Tiết: 23 Phần A: Bài 23: I MC TIấU BI HC: Sau khi hc xong bi ny hc sinh cn: 1 Kin thc: - Phỏt biu c nh ngha v cm ng v hng ng - Nờu c cỏc tỏc nhõn ca... ngời II/ Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Huyết áp kế đồng hồ - Nhiệt kế để đo thân nhiệt - Đồng hồ bấm giây 2 Học sinh: 68 Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 Ngày A4 Giáo viên Bùi Thị Khuyên - Đọc trớc nội dung bài thực hành - Trả lời các câu hỏi cuối bài Tr ờng THPT Bán công số 2 Lào Cai III/ Tiến trình bài thực hành: 1 Kiểm tra: - Cân bằng nội môi là gì? Vẽ và giải thích sơ đồ chế đuy trì cân bằng nội... G T ấ ********************************************************** 79 Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 Giáo viên Bùi Thị Khuyên Tuần: 13 Lớp dạy Sĩ số Ngày dạy Tr ờng THPT Bán công số 2 Lào Cai Từ 10 / 11 / 08 đến 15 / 11 / 08 soạn: 10 / 11 / 08 A1 A2 A3 Ngày A4 Tiết: 24 Bài 24: I MC TIấU BI HC: Sau khi hc xong bi ny hc sinh cn: 1 Kin thc: + Nêu đợc khái niệm về ứng động (/đ), tác nhân gây ra ứng... hóa + ứng động tiếp xúc và hóa ứng động do xuất hiện các kích thích ( cơ học, hóa học ) lan truyền 2 Học sinh: - Đọc bài trớc khi đến lớp - Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK trang 98, 100 III/ Tiến trình bài học: 1 Kiểm tra: ( 5p ) - Cm ng ca thc vt l gỡ? Khỏi nim hng ng? - Cỏc kiu hng ng thc vt? 2 Nội dungbài mới: MB: Thc vt sng c nh trờn mt v trớ ca mt t, bng cỏch gỡ cõy cú... 5p ) - Hoàn thành bảng 21 - Nhận xét kết quả đo các chỉ tiêu sinh lí ở các thời điểm khác nhau của cả nhóm - Giải thích tại sao các kết quả đo đó lại thay đổi khi hoạt động và sau khi đợc nghỉ ngơi một thời gian 3 HDVN: - Học sinh thực hiện các yêu cầu của bài ôn tập chơng I - Xem lại toàn bộ kiến thức của chơng I 70 Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 Giáo viên Bùi Thị Khuyên Tr ờng THPT Bán công... động với hớng động + Phân biệt đợc bản chất của ứng động không sinh trởng (ƯĐKST) và ứng động sinh trởng(ƯĐST) + Nêu một số ví dụ về (ƯĐKST) + Trình bày vai trò của ứng động trong đời sống thực vật *Trng tõm ca bi: Tỏc nhõn gõy ra ng ng, phõn bit hai loi ng ng sinh trng vi ng ng khụng sinh trng, ng ng v hng ng 80 Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 Giáo viên Bùi Thị Khuyên 2 K nng: 3 Thỏi : Tr ờng . Phiếu học tập. Đáp án phiếu học tập 2. Học sinh: - Đọc bài trớc khi đến lớp, tìm các kiến thức có liên quan đến bài học mới. - Trả lời các câu hỏi cuối bài. Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK. III/ Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra: 5p Giáo án Sinh học 11 Năm học 2008 - 2009 Tiết: 16 48

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Tỳ kẽ bảng nàu nhứng Ẽặc Ẽiểm cấu tỈo cũa cÈquan tiàu hoÌ phủ hùp vợi chực nẨng ỡ tửng nhọm ưV. - Bài giảng sinh học 11

k.

ẽ bảng nàu nhứng Ẽặc Ẽiểm cấu tỈo cũa cÈquan tiàu hoÌ phủ hùp vợi chực nẨng ỡ tửng nhọm ưV Xem tại trang 4 của tài liệu.
A C Ghi chụ thÝch Ẽầy Ẽũ cho cÌc hỨnh nàu tràn. - Bài giảng sinh học 11

hi.

chụ thÝch Ẽầy Ẽũ cho cÌc hỨnh nàu tràn Xem tại trang 4 của tài liệu.
ộng khÝ CẬn trủng Lố thỡ ộng khÝ lợn phẪn nhÌnh ộng khÝ nhõ dần tiếp xục trỳc tiếp  vợi TB cũa cÈ thể. - Bài giảng sinh học 11

ng.

khÝ CẬn trủng Lố thỡ ộng khÝ lợn phẪn nhÌnh ộng khÝ nhõ dần tiếp xục trỳc tiếp vợi TB cũa cÈ thể Xem tại trang 7 của tài liệu.
3. Cũng cộ: 4p - Bài giảng sinh học 11

3..

Cũng cộ: 4p Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Y/c HS hoẾn thiện bảng 22 SGK - Bài giảng sinh học 11

c.

HS hoẾn thiện bảng 22 SGK Xem tại trang 27 của tài liệu.
3. Cũng cộ: ( 7 p) - Bài giảng sinh học 11

3..

Cũng cộ: ( 7 p) Xem tại trang 36 của tài liệu.
* So sõnh hớng động vỏ ứng động? bằng cõh lập bảng: - Bài giảng sinh học 11

o.

sõnh hớng động vỏ ứng động? bằng cõh lập bảng: Xem tại trang 36 của tài liệu.
- So sÌnh cÈ chế hỨnh thẾnh cũa ưTN vợi ưTHư theo bảng sau: - Bài giảng sinh học 11

o.

sÌnh cÈ chế hỨnh thẾnh cũa ưTN vợi ưTHư theo bảng sau: Xem tại trang 52 của tài liệu.
3. Cũng cộ: ( 5p) - Bài giảng sinh học 11

3..

Cũng cộ: ( 5p) Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Chuẩn bị cõc tranh vẽ hoặc cõc tấm bảng trong hớnh 30.1, 30.2, 30.3 SGK nóng cao.         - Phiếu học tập, bảng phụ, độn chiếu  - Bài giảng sinh học 11

hu.

ẩn bị cõc tranh vẽ hoặc cõc tấm bảng trong hớnh 30.1, 30.2, 30.3 SGK nóng cao. - Phiếu học tập, bảng phụ, độn chiếu Xem tại trang 56 của tài liệu.
1. Kiểm tra bỏi cũ: Kiểm tra sỳ chuẩn bÞ cũa HS ( Hệ thộng cẪu hõi tỳ luận theo bảng dợi ẼẪy, cẪu hõi tr¾c nghiệm phần dợi ẼẪy )   - Bài giảng sinh học 11

1..

Kiểm tra bỏi cũ: Kiểm tra sỳ chuẩn bÞ cũa HS ( Hệ thộng cẪu hõi tỳ luận theo bảng dợi ẼẪy, cẪu hõi tr¾c nghiệm phần dợi ẼẪy ) Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan