de cuong sinh hoc 11

48 5K 34
de cuong sinh hoc 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 4: SINH HỌC CƠ THỂ CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG A-CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở THỰC VẬT Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG I. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA HỆ RỄ THÍCH NGHI VỚI CHỨC NĂNG HẤP THỤ NƯƠCÙ VÀ MUỐI KHOÁNG 1. Hình thái của hệ rễ: Rễ cấu tạo gồm có 4 miền: - Miền trưởng thành. - Miền lông hút. - Miền sinh thưởng. - Chóp rễ. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ. - Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút. - Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng theo hướng của nguồn nước, tăng nhanh số lượng lông hút  tăng bề mặt hấp thụ  tăng khả năng hấp thụ nước và ion khoáng. - Lông hút tồn tại trong thời gian ngắn, dễ gãy và sẽ biến mất ở môi trường quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi. II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước: Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động. (cơ chế thẩm thấu): môiâ trường nhược trương (môi trường đất) -> môi trường ưu trương (tế bào lông hút). So với môi trường đất, dòch của tế bào lông hút là dòch ưu trương vì: -Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm lượng nước trong tế bào lông hút. - Nồng độ các chất tan (ion khoáng, axit hữu cơ, đường… ) cao. b. Hấp thụ ion khoáng: Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo 2 cơ chế: - Thụ động: nồng độ ion cao (đất) -> nồng độ ion thấp (tế bào lông hút). - Chủ động: đối với ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (K + ) di chuyển ngược chiều nồng độ, nhờ bơm ion và năng lượng ATP. 2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường: - Con đường gian bào: theo không gian giữa các tế bào và không gian bên trong vách xenlulôzơ. - Con đường tế bào: xuyên qua chất tế bào của các tế bào. III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Các yếu tố ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng, lượng ôxi, các đặc điểm vật lý, hóa học của đất (độ pH, áp suất thẩm thấu…) ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và ion khoáng. Bài 2: VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT TRONG CÂY Trong cây có 2 dòng vận chuyển: - Dòng mạch gỗ và dòng libe. I. DÒNG MẠCH GỖ. 1. Cấu tạo của mạch gỗ. Tế bào mạch gỗ gồm có hai loại: quản bào và mạch ống. * Giống nhau: - Là những tế bào chết, không có màng, không bào quan tạo thành những ống rỗng. - Vách được linhin hoá bền chắc, chòu được nước. Trên vách có các lỗ bên. - Các quản bào cũng như mạch ống có các lỗ bên xếp sít khớp nhau tạo thành đường vận chuyển ngang. * Khác nhau: Quản bào Mạch ống - Tế bào dài hình thoi - Các tế bào xếp thẳng đứng gối đầu lên nhau - Có ở dương xỉ  thực vật có hoa -Tế bào ngắn , rộng hơn, có 2 đầu đục lỗ - Các tế bào xếp thẳng đứng kề đầu nhau - Có ở thực vật hạt kín và bộ dây gấm của ngành hạt trần 2. Thành phần của dòch mạch gỗ. Dòch mạch gỗ gồm: Nước, ion muối khoáng, chất hữu cơ (axit amin, vitamin, ancaclôit…) được tổng hợp ở rễ. 3. Động lực đẩy của dòng mạch gỗ. Dòng nhựa nguyên di chuyển ngược chiều trọng lực từ rễ lên đỉnh nhờ 3 lực sau: - p suất rễ (động lực đầu dưới). - Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên). - Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ. II. DÒNG MẠCH RÂY: 1. Cấu tạo của mạch rây. Gồm có 2 loại tế bào: ốâng hình rây và tế bào kemø, là những tế bào sống. - ng hình rây không nhân, có màng sinh chất. Các tế bào nối với nhau qua các bản rây. - Tế bào kèm có nhân, giàu ti thể, cung cấp ATP cho quá trình vận chuyển chủ động trong dòng libe 2. Thành phần của dòch mạch rây: Dòch mạch rây gồm: saccarôzơ, axit amin, vitamin, hoocmon thực vật… một số ion khoáng được sử dụng lại (đặc biệt nhiều ion K + ), pH = 8 -> 8.5 3. Động lực của dòng mạch rây. Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả…). Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC. Khoảng 98% lượng nước cây hấp thụ bò mất qua con đường thoát hơi nước, chỉ khoảng 2% được sử dụng để trao đổi chất, tạo vật chất hữu cơ. Thoát hơi nước có vai trò: - Là động lực đầu trên hút dòng nước và muối khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận của cây ở trên mặt đất. - Hạ nhiệt độ của lá. - Giúp khí CO 2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quang hợp. II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ. 1. Lá là cơ quan thoát hơi nước. Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước. Các tế bào biểu bì của lá tiết ra lớp cutin phủ toàn bộ bề mặt của lá trừ khí khổng. 2. Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin. - Qua khí khổng là con đường chủ yếu nhất. Do khí khổng phân bố ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên của lá nên lượng hơi nước thoát qua mặt dưới cuả lá mạnh hơn. Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước trong tế bào khiù khổng. - Khi no nước: Vách mỏng căng ra làm vách dày cong theo và lỗ khí mở ra. - Khi mất nước: Vách mỏng hết căng và vách dày uốn thẳng làm lỗ khí khép lại ( khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn). - Qua cutin: hơi nước có thể khuếch tán qua lớp biểu bì của lá khi lá chưa bò lớp cutin dày che phủ. Ví dụ lá cây đoạn. III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC Lá cây thoát hơi nước qua khi khổng là chủ yếu. Những tác nhân ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng: nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió ion khoáng… -Nước: ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước thông qua việc điều tiết độ mở của khí khổng. - Ánh sáng: Khí khổng mở khi cây được chiếu sáng. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối.Ban đêm khí khổng vẫn hé mở. Nhiệt độ gió, ion khoáng… cũng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước. IV-CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HP LÍ CHO CÂY TRỒNG. Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào và lượng nước thoát ra. Muốn tưới nước hợp lí cho cây cần dựa vào các đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của giống và loài cây, đặc điểm đất và thời tiết. Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỢNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY. * Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là: - Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. - Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố khác. -Phải trực tiếp tham gia vào các quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. * Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu gồm: -Nguyên tố đại lượng: C, H, O, P, K, S, Ca, Mg… - Nguyên tố vi lượng (<100 mg/kg): Fe, Mn, B, Cl, Zn, Mo, Ni… II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỢNG TRONG CƠ THỂ THỰC VẬT. Nội dung bảng 4 sgk III. NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỢNG KHOÁNG CHO CÂY 1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các dinh dưỡng khoáng cho thực vật. - Muối khoáng trong đất tồn tại 2 dạng: + Không tan: cây không hấp thụ được. + Hoà tan (dạng ion, hàm lượng dễ tiêu): Cây hấp thụ được. Sự chuyển hóa muối khoáng từ dạng không tan thành dạng hòa tan chòu ảnh hưởng nhiều của nhân tố môi trường: hàm lượng nước, độ pH, nhiệt độ, VSV đất, cấu trúc đất. 2. Phân bón cho cây trồng. Bón phân không hợp lí, với liều lượng cao quá mức sẽ gây độc hại cho cây, gây ô nhiễm cho nông phẩm, môi trường đất và nước. Ví dụ: lượng Mo>20mg/1kg chất khô làm động vật ăn vào bò ngộ độc, ở người bò bệnh thống phong. BÀI 5: DINH DƯỢNG NITƠ Ở THỰC VẬT I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ. Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu của thực vật, được rễ cây hấp thụ ở dạng ion: NH 4+ (dạng khử) và NO 3- (dạng oxi hoá). - Vai trò cấu trúc: Là thành phần không thể thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng: prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP… Thiếu nitơ: lá có màu vàng nhạt. - Vai trò điều tiết: + Điều tiết quá trình trao đổi chất qua hoạt động xúc tác và cung cấp năng lượng. + Điều tiết trạng thái ngậm nước của tế bào. II. QUÁ TRÌNH ĐỒNG HOÁ NITƠ TRONG MÔ THỰC VẬT Sự đồng hoá nitơ trong mô thực vật gồm 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hoá NH 3 . 1. Quá trình khử nitrat. Do trong cơ thể thực vật, nitơ tồn tại trong hợp chất hữu cơ ở dạng khử nên cần có quá trình khử nitrat. Là quá trình chuyển hoá NO 3- thành NH 3 , diễn ra trong mô rễ và mô lá. NO 3- (nitrat)  NO 2- (nitrit) NH 3 (amoniac) Nguyên tố vi lượng Mo và Fe hoạt hoá quá trình khử này. 2. Quá trình đồng hoá NH 3 trong mô thực vật NH 3 trong mô thực vật được đồng hoá theo 3 con đường: a> Amin hoá trực tiếp các axit xêtô. Axit xêtô + NH 3  axit amin Ví dụ: axit ∝-xêtôglutaric + NH 3  axit glutamic b> Chuyển vò amin. Axit amin + axit xêtô axit amin mới + axit xêtô mới. Ví dụ: axit glutamic + axit piruvic  alanin + axit ∝-xêtôglutaric c> Hình thành amit. Axit amin đicacboxilic + NH 3  amit Ví dụ : axit glutamic + NH 3  glutamin * Ý nghóa: - Là con đường khử độc khỏi NH 3 dư thừa. - Amit là nguồn dự trữ cung cấp NH 3 cho quá trình tổng hợp prôtêin cần thiết. BÀI 6: DINH DƯỢNG NITƠ Ở THỰC VẬT (tiếp theo) III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY. 1.Nitơ trong không khí: N chiếm 80 % trong khí quyển , N sau khi được các vsv cố đònh N chuyển hóa thành NH 3 thì cây mới sử dụng được. NO và NO 2 là độc cho cây. 2. Nitơ trong đất. Nitơ trong đất tồn tại 2 dạng: - Nitơ vô cơ trong muối khoáng: Cây hấp thụ nitơ dưới dạng NH 4 + và NO 3 - . - Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (thực vật, động vật): Cây không trực tiếp hấp thu được. Nó chỉ được cây hấp thu sau khi đã được các VSV đất khoáng hoá thành NH 4 + và NO 3 - . IV-QUÁ TRÌNH CUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ: 1.Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất. - Trong đất xảy ra quá trình phản nitrat hoá: chuyển nitrat (NO 3 - ) thành nitơ do các VSV kò khí thực hiện. Để ngăn chặn việc mất nitơ cần đảm bảo độ thoáng cho đất. 2. Quá trình cố đònh nitơ phân tử. Quá trình cố đònh nitơ phân tử là quá trình liên kết N 2 với H 2 để hình thành NH 3 . Nhóm VSV cố đònh nitơ có vai trò là bù đắp lượng nitơ của đất đã bò cây lấy đi. Có 2 con đường cố đònh nitơ phân tử: - Con đường hoá học: N 2 + 3H 2 200 0 C NH 3 200atm - Con đường sinh học: 2 nhóm VSV: + VSV sống tự do: Vi khuẩn lam. + VSV sống cộng sinh với thực vật bặc cao. Ví dụ: vi khuẩn thuộc chi Rhizobium tạo nốt sần trên rễ cây họ đậu. Các vi khuẩn này có enzym nitrôgenaza bẽ gãy 3 liên kết cộng hoá trò bền vững giữa 2 nguyên tử nitơ để liên kết với hidrô tạo amôniac. Đây là con đường cố đònh nitơ phổ biến nhất. IV. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG 1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng. - Bón đúng loại phân, đủ liều lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng . - Bón theo nhu cầu của giống, loài cây, thời kì sinh trưởng và phát triển, đặc tính lí hoá của đất va øthời tiết. 2. Các phương pháp bón phân. Có 2 phương pháp bón phân dựa vào các cơ quan của cây: - Bón cho rễ (bón vào đất) dựa vào khả năng của rễ hấp thu các ion khoáng từ đất. - Bón cho lá dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua khí khổng. Dung dòch phân bón phải có nồng độ các muôí khoáng thấp. 3. Phân bón và môi trường. Bón phân hợp lí tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường: ô nhiễm nguồn nước, làm xấu lí hoá tính của đất, hiệu quả kinh tế kém. BÀI 7 THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN. A. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: -Sử dụng giấy côban clorua để phát hiện tốc độ thoá hơi nước khác nhau ở hai mặt lá. -Sử dụng được các hoá chất gây kết tủa vàtạo màu đặc trưng để nhận biết sự hiện diện của các nguyên tố trong khoáng tro thực vật, vẽ được hình dạng đặc trưng của các tinh thể muối khoáng đã phát hiện. B. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH I.THÍ NGHIỆM: SO SÁNH TỐC ĐỘ THOÁT HƠI NƯỚC Ở HAI MẶT LÁ. 1. Nguyên tắc: - Tốc độ thoát hơi nước ở lá cây ngoài nắng khác lá cây ở trong mát. - Mặt dưới lá có nhiều khí khổng hơn mặt trên nên tốc độ thoát hơi nùc cũng khác nhau. - Giấy côban clorua sẽ chuyễn từ màu xanh sang màu hồng khi tiếp xúc với hới nùc. 2. Chuẩn bò: - Lá cây nguyên trên cây. - Cặp nhựa hoặc gỗ. - Bản kính hoặc lam kính. - Giấy tẩm clorua coban 5% đã sấy khô. 3. Tiến hành thí nghiệm : - Dùng 2 miếng giấy tẩm côban clorua đặt lên trên và dưới đối xứng nhau qua lá. - Đặt kính lên trên giấy ở cả 2 mặt. - Dùng kẹp gỗ ép 2 miếng kính tạo thành hệ thống kín. - Bấm giây đồng hồ, so sánh thời gian chuyển màu và diện tích giấy có màu hồng ở 2 mặt của lá torng cùng thời gian. Một nhóm gồm 5-6 học sinh. 4. Kết quả: Tên cây, vò trí của lá Ngày, giờ Thời gian chuyển màu của giấy côban clorua Mặt trên Mặt dưới 5. Kết luận: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… II- NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN NPK. Gv hướng dẫn học sinh làm tại nhà và nộp bài thu hoạch như bảng 7.2 sgk. BÀI 8 QUANG HP Ở CÂY XANH I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HP Ở THỰC VẬT. 1. Quang hợp là gì? Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được diệâp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước. ASMT 6CO 2 + 6H 2 O ----------> C 6 H 12 O 6 + 6O 2 Diệp lục 2. Vai trò của quang hợp Vai trò quang hợp: - Cung cấp thức ăn, năng lượng để duy trì sự sống của sinh giới. - Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp và dược liệu chữa bệnh. - Điều hoà khí hậu, ngăn chặn hiệu ứng nhà kính. II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HP 1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp * Bên ngoài: - Diện tích bề mặt lớn để hấp thu các tia sáng. - Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra dễ dàng. - Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng để cho khí CO 2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp. * Bên trong: - Tế bào mô giậu chứa nhiều diệp lục phân bố bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá để trực tiếp hấp thụ các tia sáng. - Tế bào mô khuyết nằm phía mặt dưới của phiến lá, có nhiều khoảng rỗng làm khí dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp. - Hệ gân lá tủa đến từng tế bào nhu mô của lá, chứa mạch gỗ cung cấp nước, ion khoáng và mạch libe dẫn sản phẩm quang hợp đến các cơ quang hợp. - Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp với hệ sắc tố quang hợp bên trong. 2. Lục lạp là bào quan quang hợp - Bên ngoài có màng kép bao bọc. - Bên trong: + Có các túi dẹt gọi là tilacôit. Không gian bên trong là xoang tilacôit. Màng tilacôit là nơi phân bố của hệ sắc tố quang hợp. + Nhiều tilacôit xếp chồng lên nhau: hạt grana. + Các grana nối với nhau bởi các tilacôit: hệ thống các tialacôit. + Chất lỏng giữa màng trong của lục lạp và màng của tilacôit gọi là chất nền (strôma). 3.Hệ sắc tố quang hợp Hệ sắc tố quang hợp phân bố trong màng tilacôit, gồm: - Diệp lục: Làm lá có màu lục do các tia lục không được diệp lục hấp thụ, phản chiếu vào mắt nên ta thấy lá có màu lục. Gồm: + Diệp lục a: Tham gia trực tiếp vaò sự chuyển hoá năng lượng ánh sáng được hấp thụ từ các sắc tố khác thành năng lượng hoá học trong ATP và NADPH. + Diệp lục b: Hấp thụ ánh sáng và truyền cho diệp lục a. - Carôtenôi: là sắc tố phụ quang hợp, hấp thu năng lượng ánh sáng và truyền cho diệp lục a. gồm : + Carôten: L àm quả, củ, lá có màu đỏ, da cam, vàng… và bảo vệ bộ máy quang hợp và tế bào khỏi bò nắng cháy khi cường độ chiếu sáng cao. + Xantôphin. + Ởû loài tảo, sắc tố phụ quang hợp là phicôbilin. BÀI 9 QUANG HP Ở CÁC NHÓM THỰC VÂT C3, C4 VÀ CAM Quang hợp gồm : - Pha sáng: giống nhau ở thực vật C 3 , C 4 , CAM. - Pha tối: khác nhau ở thực vật C 3 , C 4 , CAM. I. THỰC VẬT C 3 1. Pha sáng - Là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH. - Diễn ra ở tilacôit, khi có chiếu sáng. - Quang phân li nước diễn ra ở xoang tilacôit. 2H 2 O as 4H + + 4e - + O 2 - O 2 có nguồn gốc từ H 2 O. - Prôton khử NADP +  NADPH. - e - đến bù lại các điện tử của diệp lục a đã bò mất khi diệp lục này truyền e - cho các chất khác. - Sản phẩm: ATP. NADPH, O 2 2. Pha tối (pha cố đònh CO 2 ) - Diễn ra ở chất nền của lục lạp. - Dựa vào con đường cố đònh CO 2 khác nhau, ta chia ba nhóm thực vật. Thực vật C 3 : Gồm loài tảo đơn bào  loài cây gỗ lớn phân bố khắp nơi. Cố đònh CO 2 theo con đøng C 3 (chu trình Canvin). - Chất nhận CO 2 đầu tiên: Ribulôzô -1.5 - điP. - Sản phẩm ổn đònh đầu tiên: APG - Gồm 3 pha: + Pha cố đònh CO 2 . + Pha khử: APG  PGA dưới tác dụng của ATP và NADPH của pha sáng. Cuối pha khử, một phần PGA tách khỏi chu trình  glucôzơ  tinh bột, axit amin… + Pha tái sinh chất nhận ban đầu ribulôzô –1.5 –điP. II- THỰC VẬT C 4 : Gồm một số loài thực vật nhiệt đới, cận nhiệt đới: mía, rau dền, ngô cao lương. thực hiện quang hợp theo chu trình C4: Có quá trình cố đònh CO 2 bổ sung trước chu trình Canvin. - Chất nhận CO 2 đầu tiên :PEP - Sản phẩm ổn đònh đầu tiên: AOA - Gồm 2 giai đoạn: + Giai đoạn I: Chu trình C4 xảy ra trong tế bào nhu mô thòt lá, enzym là PEP ccboxilaza. + Giai đoạn II: Chu trình Canvin xảy ra trong tế bào bao bó mạch, enzym Rubisco. III- THỰC VẬT CAM: Gồm loài mọng nước ở vùng hoang mạc, khô hạn: Xương rồng, dứa, thanh long… có đặc điểm của khí khổng: + Đóng vào ban ngày cản trở khí CO 2 khuếch tán vào lục lạp  giảm quang hợp. + Mở vào ban đêm.  Cố đònh CO 2 theo chu trình CAM. - Giống như chu trình C 3 . - Gồm 2 giai đoạn: + Giai đoạn I: Cố đònh CO 2 xảy ra vào ban đêm (khí khổng mở). + Giai đoạn II: Tái cố đònh chất nhận CO 2 theo chu trình Canvin xảy ra vào ban ngày ( khí khổng đóng). - Có 1 loại lục lạp tham gia.  Chu trình CAM là phản ứng thích nghi sinh lý của thực vật mọng nùc đối với môi trường khô hạn ở sa mạc. Kết luận: Tổng hợp chất hữu cơ trong quang hợp được bắt đầu từ PGA của chu trình Canvin chuyển hoá thành cacbonhidrat, prôtêin và lipit. ** một số điểm phân biệt các nhóm thực vật: Bảng 8 SGK nâng cao BÀI 10 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HP I. ÁNH SÁNG 1. Cường độ ánh sáng - Điểm bù ánh sáng: Cđas khi cđqh cân bằng với cường độ hô hấp. - Điểm no ánh sáng là trò số ánh sáng mà từ đó ta tăng cdas thì cđqh không tăng thêm. - Tăng cdas cao hơn điểm bù ánh sáng thì cđqh tăng đến khi tới điểm no ánh sáng. 2. Quang phổ ánh sáng - Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau thì ảnh hưởng khác nhau đến cđqh. - Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp axit amin, prôtêin. - Tia đỏ kích thích sự tổng hợp cacbonhidrat. - Thành phần ánh sánh biến động theo thời gian và độ sâu. Ví dụ: Tia tím có nhiều vào buổi trưa. - Cây mọc dưới tán rừng chứa nhiều diệp lục b cao giúp hấp thụ tia sáng có bước sonùg ngắn. II. NỒNG ĐỘ CO 2 - Nồng độ CO 2 tối thiểu để cây quang hợp: 0.008%- 0.01%. Dưới giá trò này, cây quang hợp yếu hoặc không quang hợp được. - Tăng nồng độ CO 2 : + Lúc đầu, cđqh tăng. + Sau đó, cđqh tăng chậm tới trò số bão hoà CO 2 , vượt qua trò số này, cđqh giảm. Trò số này biến đổi tuỳ vào cường độ chiếu sáng, nhiệt độ… - Khi cđas cao, tăng nồng độ CO 2 , cđqh tăng. - Trong tự nhiên, nồng độ CO 2 trung bình: 0,03%. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu do go hấp của VSV và rễ cây. III. NƯỚC Nước là yếu tố rất quan trọng đối với quang hợp: là nguyên liệu, môi trường, điều tiết khí khổng và nhiệt độ của lá. IV. NHIỆT ĐỘ - Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng trong enzym ở các pha của quang hợp. - Cđqh tăng theo nhiệt độ 25 - 35 oC (giá trò tối ưu), tuỳ loài câyvà thời gian tác động. Trên ngưỡng này, quang hợp giảm và có thể ngừng hẳn. - Nhiệt độ cực tiểu và cực đại làm ngừng quang hợp ở mỗi loài cây là khác nhau. V. MUỐI KHOÁNG Muối khoáng ảnh hưởng nhiều đến quang hợp: - Enzym: N, P, S. - Diệp lục: Mg, N. - Điều tiết độ mở khí khổng: K - Quang phân li nước: Mn. Cl. VI- TRỒNG CÂY DƯỚI ÁNH SÁNG NHÂN TẠO. Giúp con người khắc phục điều kiện bất lợi của môi trường như giá rét hay sâu bệnh. Được áp dụng để sản xuất rau sạch, nhân giống cây trồng. BÀI 11 QUANG HP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I. QUANG HP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG - Quang hợp tạo ra 90% -95% tổng lượng chất hữu cơ trong cây, phần còn lại là các chất dinh dưỡng khoáng. - Cđqh gCO 2 /m 2 lá/ngày - Năng suất sinh học là tổng lượng chấtkhô tích luỹ trong 1 ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. - Năng suất kinh tế là một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa sản phẩm có giá trò kinh tế đối với con người của từng loài cây (hạt, củ, quả, lá…). Ví dụ: Năng suất kinh tế của bèo hoa dâu cũng chính là năng suất sinh học. II. TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA SỰ ĐIỀU TIẾT QUANG HP 1. Tăng diện tích lá Giữa năng suất cây trồng và quang hợp có mối phụ thuộc chặt chẽ, do đó có thể tăng năng suất cây trồng bằng cách điều tiết các yếu tố ảnh hưởng quang hợp. 2. Tăng cđqh - Điều khiển diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: Bón phân, tưới nước hợp lí, chăm sóc đúng kỹ thuật tuỳ theo loài, giống cây trồng. - Tác dụng của bộ lá đối với quang hợp thể hiện ở trò số diện tích lá (m 2 lá/m 2 đất). Ví dụ: ở cây lấy hạt là 3-4 (30.000- 40 m 2 lá/ha) - Cđqh là chỉ số thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp (lá), quyết đònh đến sự tích luỹ chất khô và năng suất cây trồng. - Biện pháp: Cung cấp nước, bón phân, chăm sóc hợp lí, tuyển chọn và tạo mới các giống cây trồng có cđqh cao. 3. Tăng hệ số kinh tế. [...]... thân và rễ cây dài ra + Mơ phân sinh bên: cây hai lá mầm  tăng độ dầy của cây + Mơ phân sinh lóng: cây một lá mầm tăng chiều dài của lóng Khi mơ phân sinh đỉnh bị cắt bỏ, thân cây tiếp tục sinh trưởng 2 Sinh trưởng sơ cấp: Là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh 3 Sinh trưởng thứ cấp Do mơ phân sinh bên hoạt động tạo ra (tầng phát sinh)  tăng bề dày của cây ... dạng tập tính của động vật BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I KHÁI NIỆM Sinh trưởng của thực vật là q trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào II SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1 Các mơ phân sinh: - Mơ phân sinh là nhóm các tế bào thực vật chưa phân hóa, duy trì được khả năng ngun phân gồm: + Mơ phân sinh đỉnh:chồi đỉnh, chồi nách,đỉnh... chuyển đến đỉnh sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa III MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển đïc thực hiện trên cơ sở của sinh trưởng Đó là 2 quá trình liên quan với nhau, phụ thuộc lẫn nhau trong chu trình sống của cá thể thực vật (và của sinh vật nói chung) IV.ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN: 1 ng dụng kiến thức về sinh trưởng: *Trong... ảnh hưởng đến sinh trưởng: a.Các nhân tố bên trong: - Đặc điểm di truyền - Thời kì sinh trưởng của giống, loài -Hoocmon thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây b.Các nhân tố bên ngoài: -Nhiệt độ -Hàm lượng nước: tb sinh trưởng được khi độ no nước không thấp hơn 95% -Ánh sáng: ảnh hưởng đến sinh trưởng về 2 mặt: quang hợp và biến đổi hình thái -Ôxi:nồng độ ôxi giảm xuống dưới 5% thì sinh trưởng... Gibêrelin (GA) đưôc sinh ra chủ yếu ở lá(lục lạp), rễ - Tác động sinh lý: + Ở mức tế bào: tăng số lần nguyên phân, tăng sinh trưởng kéo dài ở mỗi tế bào + Ở mưc cơ thể: Phá ngủ cho mầm của hạt, củ, chồi - Ứng dụng: Taọ quả không hạt, tăng tốc độ phân giải tinh bột, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây… 3 Xitôkinin - Xitôkinin là nhóm chất tự nhiên (zeatin) và nhân tạo (kinetin) - Tác động sinh lý: + Ở... diễn, dạy chó đi săn, dạy chó bắt kẻ gian - Một số tập tính chỉ có ở người như giữ gìn vệ sinh môi trường, tập thể dục buổi sáng BÀI 33: THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT A MỤC TIÊU Sau khi hoc xong bài này, hoc sinh có khả năng: - Phân tích được các dạng tập tính của động vật (tập tính kiếm ăn, tập tính sinh sản, tập tính lãnh thổ, tâp tính bầy đàn…) B THIẾT BỊ DẠY HỌC - Đóa CD về vài dạng... ĐỘNG VẬT I.KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT: - Sinh trưởng ở động vật là q trình thay đổi kích thước và khối lượng cơ thể - Phát triển ở động vật là q trình thay đổi về sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể * Biến thái là sự thay đổi đột ngột hình thái, cấu tạo, sinh lý ở giai đoạn sau khi sinh hoặc nở từ trứng * Phát triển ở động vật có các hình thức:... Là kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành, khơng qua giai đoạn lột xác Ví dụ: sự sinh trưởng và phát triển ở người chia 2 giai đoạn: a.Giai đoạn phôi thai: diễn ra trong tử cung người mẹ, hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôiphân hóa thành các cơ quan  kết quảhình thành thai nhi b.Giai đoạn sau khi sinh: con sinh ra... hoặc rượt theo 2 Tập tính bảo vệ lãnh thổ: Tập tính bảo vệ lãnh thổ giúp chống lại các cá thể khác cùng loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản Ví dụ: Chó sói đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu 3 Tập tính sinh sản Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năngan4 4 Tập tính di cư: Môt số loài cá, chim, thú,… thay đổi nơi sống theo mùa Ví dụ: Sếu đầu đỏ di cư theo mùa 5 Tập tính... Điều tiết sự sinh trưởng của cây gỗ trong rừng *Trong công nghiệp rượu bia: Dùng hoocmôn Giberelin để tăng quá trình phân giải tinh bột thành mạch nha 2.Ứng dụng kiến thức về phát triển : Chọn cây trồng theo vùng đòa lí, theo mùa; xen canh; chuyển, gối vụ cây nông nghiệp và trồng rừng hỗn loài B- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT BÀI 37 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I.KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG . Miền sinh thưởng. - Chóp rễ. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ. - Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút. - Rễ cây sinh. 2 + 3H 2 200 0 C NH 3 200atm - Con đường sinh học: 2 nhóm VSV: + VSV sống tự do: Vi khuẩn lam. + VSV sống cộng sinh với thực vật bặc cao. Ví dụ: vi khuẩn

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

3.Tieân haønh thí nghieôm: Hình veõ.       4. Keât quạ: - de cuong sinh hoc 11

3..

Tieân haønh thí nghieôm: Hình veõ. 4. Keât quạ: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Ñoông vaôt sinh sạn höõu tính coù hai hình thöùc thú tinh: thú tinh ngoaøi vaø thú tinh trong. - de cuong sinh hoc 11

o.

ông vaôt sinh sạn höõu tính coù hai hình thöùc thú tinh: thú tinh ngoaøi vaø thú tinh trong Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan