1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ke hoach nha tre 24-36 t

55 561 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 634,5 KB

Nội dung

- Trẻ có hiểu biết về bản thân và các bạn, cô giáo và các hoạt động của nhóm quatrò chuyện, trò chơi, trải nghiệm trong thực tế, trong sinh hoạt hàng ngày và trong cáchoạt động: Hát, múa

Trang 1

Kế hoạch hoạt động khối nhà trẻ 24 - 36 tháng Chơng trình đổi mới

Năm học 2008-2009

Thời gian tựu trờng : 15/ 08/2008 – Kết thúc năm học:28/ 05/ 2010

Phân phối chơng trình:35 tuần - Từ ngày 08/ 09/2008 đến 29/ 05/2009

7 Mẹ và những ngời thân yêu của bé

8 Bé có thể đi khắp nơi bằng phơng tiện gì?

Trang 2

12 24/11/2008 - 28/11/2008

Một số con vật sống tronggia đình có 4 chân- đẻ

Trang 3

Bé có thể đi mọi nơi bằngPTGT đờng sắt- hàng

- Giúp trẻ có một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân

- Trẻ có khả năng làm một số công việc đơn giản tự phục vụ trong ăn uống, vệsinh

- Củng cố và phát triển vận động : Đi, chạy, bò, bật, giữ thăng bằng cơ thể Tạocho trẻ có phản ứng nhanh theo hiệu lệnh của cô

- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ

2/ Phát triển nhận thức :

- Rèn luyện các giác quan cho trẻ

- Trẻ có hiểu biết về bản thân và các bạn, cô giáo và các hoạt động của nhóm quatrò chuyện, trò chơi, trải nghiệm trong thực tế, trong sinh hoạt hàng ngày và trong cáchoạt động: Hát, múa, nặn

- Trẻ nhận biết đợc màu xanh, đỏ, biết đợc tên những đồ chơi mà trẻ thích

- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, t duy trực quan hành động và t duy trựcquan hình ảnh

- Phát triển tính tò mò, thích hiểu biết, khám phá xung quanh

3/ Phát triển ngôn ngữ:

- Mở rộng vốn từ cho trẻ

- Rèn luyện khả năng diễn đạt rõ lời, mạch lạc, rèn luyện khả năng giao tiếp

- Trẻ biết đọc thuộc thơ, đọc rõ lời, diễn cảm

- Trẻ biết kể chuyện cùng cô

4/ Phát triển tình cảm- xã hội

Trang 4

- Trẻ biết cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân với bạn bè trong nhóm, vớicô giáo trong lớp.

- Trẻ biết gắn bó, đoàn kết với bạn bè, vâng lời cô giáo

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình khi đọc thơ, kể chuyện, hát

II/ Mạng nội dung:

Bé và các bạn

Bé và các bạn

- Tên các bạn trong nhóm, bạntrai, bạn gái

- Bé thích những bạn nào trongnhóm

- Bé cao hơn ai, thấp hơn ai?

- Bé và các bạn có thể cùng nhaulàm gì : Cùng nhau chơi, kểchuyện, múa, hát, giúp cô làmviệc

- Bé và bạn học cách tránh những nơi có thể gây

ra nguy hiểm, không an toàn:Ngã, bỏng…

Trang 5

III/ mạng hoạt động :

- Thể dục: Bài thổi bóng, Bé giỏi

- Vận động cơ bản: Bò trong con

đờng hẹp, đi theo đơng ngoằn

ngoèo, Đi theo đờng hẹp

- Dạo chơi trong nhóm

- Vận động cơ thể ở các t thế

khác nhau

- Thch hành: Rửa tay, rửa mặt, cất

dọn đồ chơi sau khi chơi

- Nhận biết một số bộ phận cơ thểngời

- Luyện tập các giác quan, phốihợp các giác quan

- Xâu vòng theo màu tặng bạn

“Làm củ gừng”

- Trò chơi phát triển cácgiác quan: “chiếc túi kỳdiêu”, “Qủa gì chua, quảgì ngọt”, “cái gì biến -mất”

- Hát: “Cùng múa vui”,

“Búp bê” “Tập tầmvông”

- Vẽ, xé, dán thêm nhữnggiác quan còn thiếu trênkhuôn mặt ngời đã chuẩn

hội

Các hoạt động phát

triển thể chất Các hoạt động phát triển nhận thức

Trang 6

Đón trẻ

- Thể dục sáng: Bé giỏi

- Trò chuyện theo nhóm nhỏ: Hỏi trẻ về bản thân, sở thích và khả năngcủamình nh tên cháu, cháu bao nhiêu tuổi, thích ăn quả gì, thích đồ chơi nào, thích mặc quần áo màu gì… giới thiệu ảnh của trẻ ( nếu có)

đ BTPTC: “

Bé giỏi”

- Trò chơi vận động:

“Bóng tròn to”

Nhận biết tập nói:

+Tuần 1:

- Bé và sở thíchcủa bé

thể

- Trò chơi: “Cáigì biến mất”

+ Tuần 2:Xếp

hình: “Xếp cái bàn”

- Xem sách, truyên tranh , xem ảnh về bé và các bạn

- Cất dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi

Hoạt động

ngoài trời

- Quan sát thiên nhiên- Quan sát thời tiết mùa thu

- Chơi vận động: “Về đúng nhà( nhà bạn trai- bạn gái)

- Chơi với cát: Phân biệt cát khô, cát ớt

Hoạt động

có chủ đích Vận động:-Bò theo đ- -

ờng hẹp

- BTPTC: “ Thổi bóng”

- Nhận biết tập nói:

- Bé và các bạntrong nhóm-Trò chơi: “

Âm nhạc:

- Dạy hát:

“Cùng múa vui”

-Trò chơi

Văn học:

Kể chuyện:

“Ngôi nhà ngọt ngào”

xâu hạt:

- Xâu vòng tay theo màu xanh- đỏ

Trang 7

- Trò chơi vận động:

“Bong bóng

xà phòng”

Về đúng nhà bạn trai- bạn gái”

ÂN: “Hãy lắng nghe”

tặng bạn

- Trò chơi lụyên giácquan:

- Chơi trò chơi dân gian: “Nu na nu nống”

- Trò chơi luyện khéo tay: Cài cúc, gập giấy

- Trò chơi học tập: “Đoán tên bạn”

- Chơi ở các góc theo ý thích

- Hát: “Tập tầm vông”, Đôi dép”

- Kể chuyện: “Ngôi nhà ngọt ngào:

Kế hoạch thực hiện tuần 4

Nội dung trọng tâm: “Lớp học của bé”

Thời gian thực hiện: 1 tuần ( Từ 29/09/2008 đến 03/10/2008)

- Trò chơi vận động:

“Đuổi và nhặt bóng”

Nhận biết tập nói:

- Lớp học của bé

- Trò chơi:

“Đoán tên bạn”

“Cùng múa vui”

Nặn:

- Nặn

viên phấn, cái bút

Trang 8

- Xếp hình: Xếp bàn, ghế cho lớp.

- Nặn viên phấn, cái bút

- Xem sách, truyên tranh , xem ảnh về lớp học

- Cất dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi

Hoạt động

ngoài trời

- Quan sát lớp học của bé- quan sát thiên nhiên

- Chơi vận động: “ Lộn cầu vồng”, “Cái chuông nhỏ”

- Đọc thơ: ‘Miệng xinh”, “Bạn mới”

- Chơi với cát: Phân biệt cát khô, cát ớt

- Chơi “Xé giấy, xé lá”, “Cài cúc’

Chơi - tập

buổi chiều

- Chơi trò chơi dân gian: “ Dung dăng dung dẻ”

- Trò chơi vận động: “Bong bóng xà phòng”, “ Đuổi và nhặt bóng”

- Trò chơi học tập: “Bạn nào đi trốn’

- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học, có một số thói quen tốt trong ăn uống nh : ăn uống

từ tốn, nhai kỹ, không ngậm thức ăn, ăn xong biết xếp bát thìa vào nơi quy định

- Nhận biết một số vật dụng, hành động và những nơi nguy hiểm

2 Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết chỉ hoặc gọi tên và lấy đồ vật theo yêu cầu của cô giáo

- Giúp trẻ nhận biết về mầu sắc, kích thớc, hình dạng của đồ vật

- Biết cách sử dụng một số đồ vật đơn giản gần gũi, biết chức năng của chúngtrong cuộc sống hàng ngày

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Trẻ biết nghe và bắt chớc âm thanh của các đồ vật đồ chơi

- Thực hiện yêu cầu theo lời cô giáo

- Mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua các hoạt động trò chuyện, đọc thơ, đọc ca dao,

kể chuyện theo tranh, đọc sách

4 Phát triển tình cảm xã hội:

- Thích múa hát, đọc thơ, tham gia các hoạt động tập thể

- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành, biết chơi cùng bạn, giúp cô cấtdọn đồ dùng, đồ chơi

Trang 9

II Mạng nội dung :

- Trẻ biết đợc trong cuộc sống hàng ngày córất nhiều đồ dùng nh: Đồ dùng cá nhân, đồdùng ăn uống (thìa, bát, cốc, đũa, nồi xoong),

đồ dùng sinh hoạt ( bàn, ghế, tủ, đài, tivi )

- Tập sử dụng một số đồ dùng theo công dụngcủa nó ( bát, thìa, cốc, khăn, gối)

- Nhận biết những vật dụng nguy hiểm để trẻbiết phòng tránh

- Bé biết đợc bé trai thích những đồ chơi nh:

bóng, ô tô, tàu

- Bé gái thích những đồ chơi nh: búp bê, thúnhồi bông

- Mỗi bạn có một đồ chơi yêu thích giống vàkhác nhau

- Bé biết có nhiều đồ chơi thật là vui, biết cùngbạn giúp cô cất dọn, giữ gìn đồ chơi

III mạng hoạt động :

- Thể dục: Tập với bóng

Tập với dây nơ

- Vận động cơ bản: Ném vào đích

Nhảy bật tại chỗ bằng hai chân

- Dạo chơi trong nhóm

- Luyện tập giác quan, phối hợpcác giác quan

- Chọn đồ dùng, đồ chơi theomầu xanh - đỏ

- Chơi tìm đồ chơi

- Su tầm làm sách tranh

đồ dùng

đồ chơi của bé

Bé khám phá thế giới đồ

dùng

Đồ chơi yêu thích của

bé trai - bé gái

Trang 10

- Vận động theo nhạc.

- Nghe hát dân ca:

"Trống cơm"

- Nghe hát: "Chiếckhăn tay"

- Chơi với đất nặn, nặn

đôi đũa, Dán các quả

bóng bay, Xếp bàn,ghế cho búp bê

- Chơi thao tác vai: “Cửa hàng àngbán đồ dùng, đồ chơi"

"Bế em", "Cho bé ăn", "Tắm,thay quần áo cho búp bê"

- Trò chơi dân gian: "Trốntìm", "Nu na nu nống","Tậptầm vông"

- TC phát triển giác quan: "Cáigì trong túi",

"Cài cúc"

- TC vận động: "Bóng mầu vàcác hộp mầu", "Đẩy vật qualỗ"

- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hớng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Cho trẻ xem tranh ảnh, các đồ dùng để ăn, uống

- Trò chuyện với trẻ về cách thức sử dụng các đồ vật trên: "Cốc dùng để làm gì?, Thìa dùng để làm gì?, Cầm thìa bằng tay nào?

"Tay em"

- Vận động:

"Tung bóng qua dây"

Trò chơi vận

động: "Nu na nu nống"

Nhận biêt tập nói

Gọi tên, biết công dụng của một số

đồ dùng để

ăn, uống (cốc, thìa, bát,đĩa)

- Chuẩn bị mâm cơm

âm nhạc

- Dạy hát: "Đôidép"

- Trò chơi âm nhạc: Vận

động theo nhạc: "Bóng trò to"

Văn học :

Hoạt dộng với đồ vật

- Chọn đồ dùng mầu xanh - đỏ (đĩa, thìa, cốc)

- Trò chơi luyện tập giác quan:

"Cái gì

trong túi"

Hoạt - Quan sát phát hiện mầu sắc của đồ vật, đồ chơi ngoài trời

đồ dùng đồ chơi của bé

Các hoạt động phát triển thể lực Các hoạt động phát triển nhận

hội

Trò chơi

Trang 11

- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hớng dẫn trẻ cất đồ dùng, chào cha mẹ.

- Hớng trẻ vào góc chơi, trò chuyện với trẻ về những đồ dùng sinh hoạt nh: bàn, ghế, tủ, đài, tivi

"Tay em"

- VĐCB:

Tung bóng qua dây

- TCVĐ: Nu

na nu nống

Nhận biêt tập nói

- Kể tên, biết công dụng củamột số đồ dùng sinh hoạt( bàn, ghế, ti vi )

-Chọn đồ vật theo yêu cầu (mầu sắc) của cô

âm nhạc

- Nghe hát, nghe nhạc:

"Chiếc khăn tay"

- Vận động theo nhạc:

"Bóng tròn to"

Văn học

- Thơ: "Đi dép"

- Trò chơi luyện tập:

"Đếm giầy"

Nhận biết phân biệt

- Đồ dùng có mầu đỏ(bát,

đĩa, cốc)

- Trò chơi luyện tập giác quan:

- Góc chơi thao tác vai: Cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi cho bé

- Góc hoạt động với đồ vật: Nhận biết và phân loại đồ dùng theo nhóm: Đồ dùng ăn uống, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng cá nhân, chơi với đất nặn, nặn

Trang 12

- Quan sát cô chia ăn, thực hành chuẩn bị bàn ăn cùng cô.

- Trò chuyện về các đồ dùng sinh hoạt, thực hành sử dụng các đồ dùng đó

- Xem tranh phân biệt những hành động sai

- Chơi ở các góc, xếp, cất đồ chơi

Kế hoạch thực hiện tuần 4 Nội dung trọng tâm: Đồ chơi yêu thích của bé

Thực hiện từ 28/09/09 đến 3/10/09

Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Hoạt động giáo dục Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trò chuyện với trẻ về những đồ chơi yêu thích của bé: "Con thích đồ chơi

nào, hãy chọn đồ chơi con thích, kể cho cô và các ban cùng nghe"

- Thể dục sáng: Tập với dây nơ

- VĐCB:

Nhảy bật tại chỗ bằng hai chân

- TCVĐ:

"Bóng tròn to"

Nhận biêt tập nói

- Đồ chơi yêuthích của bé (búp bê, thú bông,

Văn học

- Kể chuyện

"Cái chuôngnhỏ"

Tạo hình

Tô màu chú hề

Trò chơi: chơi với búp bê

Hát bài: Búp bê

Hoạt

động

ngoài trời

- Quan sát thời tiết mùa thu, hít thở không khí trong lành

- Trò chơi vận động: Bóng tròn to, Lộn cầu vòng

- Chơi với đồ chơi ngoài trời

Trang 13

Kế hoạch thực hiện tuần 5 Nội dung trọng tâm: Đồ dùng quen thuộc của bé

Thực hiện từ 05/10/09 đến 10/10/09

Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyên với trẻ về sở thích và khả năng của trẻ: Thích đồ chơi, đồ dùngnào?, Xem tranh phân loại đồ dùng

- Thể dục sáng: Tập với dây nơ

- VĐCB:

Nhảy bật tại chỗ bằng hai chân

- TCVĐ: Bóngtròn to

Nhận biêt tập nói

- Trẻ gọi tên và biết công dụng của một số đồ dùng cá nhân (Quần áo, giày dép, khăn )-Tô màu các loại mũ( xanh,

đỏ)

âm nhạc

- Vận động theo nhạc:

"Nu na nu nống"

- Nghe hát, nghe nhạc:

"Trống cơm"

Nhận biết phân biệt

- Phân biệt

đồ chơi theo

2 mầu, và theo kích th-

ớc to-nhỏ:(ôtô đỏ- to,

ôtô xanh - nhỏ)

Hoạt

động

ngoài trời

- Quan sát thời tiết mùa thu, hít thở không khí trong lành

- Trò chơi vận động: Bóng tròn to, Lộn cầu vòng

- Chơi với đồ chơi ngoài trời

- Vận động nhẹ nhàng, quan sát cô chia ăn, chuẩn bị bàn ăn cùng cô

- Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao

- Chơi vận động: Bóng mầu và các hộp mầu Đẩy vật qua lỗ

- Cùng cô thu dọn đồ dùng, đồ chơi, đóng chủ đề

- Trang trí lớp theo chủ đề mới:" Các bác các cô trong nhà trẻ"

Chủ đề 3 : Các bác, các cô trong nhà trẻ Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 3/11/2008 đến hết ngày 21/11/2008

Trang 14

2 Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết tên các cô trong trờng, tên cô giáo của lớp mình, biết công việc của cáccô hàng ngày ở trờng Biết ai là ngời nấu cơm cho trẻ ăn hàng ngày, công việc của báccấp dỡng hàng ngày ở trờng

- Trẻ nhận biết đợc mầu xanh, đỏ, biết nặn vòng tay tặng cô, biết xếp bàn ăn

- Trẻ biết tên gọi và công dụng của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp và đồ dùngchế biến thức ăn

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Trẻ phát âm rõ

- Đọc đợc thơ, kể đợc truyện ngắn quen thuộc theo tranh

- Diễn đạt đợc bằng lời nói các yêu cầu đơn giản

- Trả lời đợc câu hỏi: Để làm gì ? Tại sao ?

4 Phát triển tình cảm xã hội.

- Trẻ thích chơi với bạn

- Trẻ thích tự làm một số việc đơn giản

- Trẻ biết yêu quý các cô bác trong trờng

- Biết chào hỏi, cảm ơn

- Trẻ thích hát một số bài quen thuộc và vận động đơn giản theo nhạc

II/ Mạng nội dung

- Trẻ biết tên các cô trong trờng, trong lớp của bé

- Biết công việc của các cô hàng ngày

- Trẻ biết vâng lời cô giáo, biết giúp cô, giúp bạn

- Biết quan tâm đến cô, đến bạn

Cô giáo của bé

Trang 15

Các bác,các cô

trong nhà trẻ

- Trẻ biết ai là ngời nấu ăn cho bé

- Trẻ biết công việc của bác cấp dỡng hàng ngày

- Khi ăn, ăn hết xuất của mình, không làm rơi vãi thức ăn

- Biết yêu quí và kính trọng bác cấp dỡng

III/ Mạng hoạt động

- Thể dục: Thổi bóng, gà gáy

- Vận động cơ bản: Đi theo đờng

thẳng- mang vật trên lng, tung bóng

băng hai tay

- Dạo chơi trong nhóm

- Thực hành: Rửa mặt, rửa tay, cất

dọn đồ chơi sau khi chơi

- Trể bết một số công việc hàng ngàycủa cô giáo

- Nhận biết màu xanh, đỏ

- Hát: Chim mẹ, chimcon, mời bặn ăn

- Tô màu tranh về côngviệc của các cô giáohàng ngày

Trang 16

Thời gian thực hiện: từ ngày 3/11/2008 đến ngày 7/11/2008

- Trò chơi vận động:

Trời nắng trời ma

Nhận biết tập nói

- Gọi tên, biết công dụng một số

đồ dùng trong lớp học(bàn, ghế, tủ)

Nhận biết phân biệt :

Xâu vòng tay màu xanh, đỏ tặng cô

- Chơi thao tác vai: Cô giáo, nấu ăn, bán hàng ( Bán đồ dùng học tập)

- Xếp hình, nặn theo ý thích, tô màu tranh

- Xâu hoa xâu hạt

- Xem tranh, sách về lớp học, cô giáo, công việc hàng ngày của cô ở lớp

- Cất dọn đồ chơi sau khi chơi

- Kể chuyện theo tranh" bé làm đueơc những công việc gì giúp cô"

- Chơi ở các góc - sắp xếp đồ chơi gọn gàng - nhặt giấy vụn, rác trên sàn nhà

- Nhận xét- tuyên dơng

Trang 17

Kế hoạch tuần: 10 Chủ đề nhánh 1( 2 tuần): Cô giáo của bé( tuần 2)

Thời gian thực hiện: từ ngày 10 đến ngày 14/11/2008

- Trò chơi vận động:

Trời nắng trời ma

Nhận biết tập nói

- Cô giáo củabé

- Chơi: Tập làm cô giáo

Âm nhạc

- Dạy hát:

Chim mẹ- chim con

- Chơi với

đất nặn:

Nặn vòng tay tặng cô

- Chơi luyệngiác quan:

Đố biết cái gì trong túi

Hoạt động

ngoài trời

- Quan sát sân trờng- các khu vực trong trờng

- Chơi vận động: Cái chuông nhỏ, bé và con cáo

- Chơi với vỏ sò, cát

Hoạt động

góc

- Chơi thao tác vai: Cô giáo, nấu ăn, bán hàng ( Bán đồ dùng học tập)

- Xếp hình, nặn theo ý thích, tô màu tranh

- Xâu hoa xâu hạt

- Xem tranh, sách về lớp học, cô giáo, công việc hàng ngày của cô ở lớp

- Tô tranh cô giáo của em

- Cất dọn đồ chơi sau khi chơi

Hoạt động

chiều

- Quan sát cô chia ăn

- Chơi vân động nhẹ: Kéo ca lừa xẻ, nu na nu nống

- Kể chuyện theo tranh" bé làm đợc những công việc gì giúp cô"

- Chơi ở các góc - sắp xếp đồ chơi gọn gàng - nhặt giấy vụn, rác trên sàn nhà

- Nhận xét- tuyên dơng

Kế hoạch tuần: 11 Chủ đề nhánh 2 ( 1 tuần): Bác cấp dỡng

Thời gian thực hiện: từ ngày 17 đến ngày 21/11/2008

Trang 18

Hoạt động

có chủ đích

Vận động

- BTPTC: Gàgáy

- VĐCB:

Tung bóng bằng hai tay

- Trò chơi vận động:

Bong bóng

xà phòng

Nhận biết tập nói

- Trẻ gọi tên và biết công dụng một số đồ dùng để chế biến thức ăn:

Thớt, dao, nồi cơm

điện

- Chơi: Tập làm bác cấp dỡng

Xếp hình:

Xếp bàn

ăn

- Trò chơi luyện tậpgiác quan: Cái gì biến mất

Hoạt động

ngoài trời - Quan sát khu bếp - Bác cấp dỡng chế biến thức ăn- Chơi vận động: Đuổi nhặt bóng, cắp hạt bỏ giỏ

- Chơi với nớc, chơi tự do

- Chơi vân động nhẹ: Chi chi chành chành, bóng tròn to

- Kể chuyện theo tranh" Bé tâp làm nội trợ"

- Ôn thơ: ấm và chảo, hát: mời bạn ăn

- Chơi ở các góc - sắp xếp đồ chơi gọn gàng - nhặt giấy vụn, rác trên sàn nhà

- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết

- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét về các con vật gần gũixung quanh trẻ

3 Phát triển ngôn ngữ.

- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và các đặc điểm nổi bật rõ nét củamột số con vật gần gũi xung quanh trẻ

Trang 19

- Phát triển vốn từ cho trẻ, mở rộng hiểu biết về môi trờng xung quanh theo chủ

đề, dạy trẻ biết diển đạt ý kiến của mình bằng những câu đơn giản, biết trả lời những câuhỏi của cô, biết vâng lời và thực hiện yêu cầu của ngời lớn

4 Phát triển tình cảm xã hội.

- Yêu quý các con vật gần gũi xung quanh trẻ

- Yêu thích vẻ đẹp của các con vật và mong muốn đợc bảo vệ các con vật

- Biết ích lợi của các con vật, các món ăn có nguồn gốc từ động vật

- Có một số kỹ năng, thói quen bảo vệ môi trờng sống nh:

+ Chăm sóc, bảo vệ vật nuôi

+ Tiết kiệm, bảo vệ nguồn nớc sạch

+ Giữ vệ sinh môi trờng ( không vứt rác bừa bãi)

II/ Mạng nội dung:

- Dạy trẻ biết đặc điểm, tên gọi, thức

ăn, tiếng kêu, cách vận động của các

con vật: Chó, mèo, lợn , thỏ

- Giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ

các con vật, biết cách phòng tránh khi

tiếp xúc với các con vật

- Sở thích của bản thân, món ăn trẻ

mà trẻ thích và món ăn trẻ không thích

- Dạy trẻ biết đặc điểm, tên gọi, thức

ăn, tiếng kêu, cách vận động của cáccon vật: gà, vịt, ngan, ngỗng, chim

- Giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo

vệ các con vật, biết cách phòng tránhkhi tiếp xúc với các con vật

- Giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ

các con vật, biết cách phòng tránh khi

tiếp xúc với các con vật

- Sở thích của bản thân, món ăn trẻ

mà trẻ thích và món ăn trẻ không thích

- Dạy trẻ biết đặc điểm, tên gọi,thức ăn, cách vận động của các convật: Cá, tôm, cua, ốc

- Giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo

vệ các con vật, Không vứt rác bừabãi gây ô nhiễm môi trờng

- Sở thích của bản thân, món ăntrẻ mà trẻ thích và món ăn trẻ khôngthích

Những con vật đáng yêu

Con vật sống

trong gia đình có

4 chân đẻ con

Con vật sống trong gia đình có 2 chân,

2 cánh, đẻ trứng

Con vật sống trong gia đìmh Động vật sống d

ới n ớc

Trang 20

III/ Mạng hoạt động

- Thể dục buổi sáng:

Thỏ con, chim sẻ, gà trống gáy, Mèo con

- Vận động cơ bản:

Bớc vào ô, Nhún bật về phía trớc, Tung

bóng bằng 2 tay, Bò theo đờng thẳng mang

vật trên lng, Bò theo đờng gấp khúc, Đi đều

bớc, Bật nhảy tại chỗ.

- TCVĐ: Phi ngựa, Gà trong vờn rau, Bịt

mắt bắt dê, bắt bớm, con bọ dừa.

- Dạo chơi trong nhóm: Trò chơi luyện

khéo tay: Con sên, cua bò, cắp cua bỏ giỏ,

xé giấy thành các con vật.

- Trò chuyện với trẻ về các con vật mà trẻ yêu thích,

- Dạy trẻ biết đặc điểm, tên gọi, thức ăn, tiếng kêu, cách vận động của các con vật.

- Giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ các con vật, biết cách phòng tránh khi tiếp xúc với các con vật.

- Sở thích của bản thân, món ăn trẻ mà trẻ thích và món ăn trẻ không thích.

- Hớng dẫn trẻ luyện tập, phối hợp các giác quan, chơi với đất nặn , chơi với sách tạo hình.

- Chọn đồ chơi các con vật màu xanh, đỏ, vàng, chơi phát triển các giác quan: Các con vật thân yêu của bé, chiếc làn kỳ diệu, tìm bạn thân, con gì biến mất, xem tranh các con vật.

Tiếng kêu của các con vật,

chọn con vật giống trong

tranh, các con vật đồ chơi.

* Âm nhạc

- Nghe hát: Cò lả, rửa mặt nh mèo, chim sáo, dậy

đi bạn ơi, cá ơi.

- Dạy hát: Con chim hót, Gà gáy, chú mèo, ếch

bộ bàn ghế

1/ Trò chơi vận động.

Các chú chim sẻ, Chim và

ô tô; Con bọ dừa; Gà trong vờn rau;

2/ Trò chơi dân gian

Bịt mắt bắt dê; Con rùa;

3/ Trò chơi phát triển ngôn ngữ

Đoán thức ăn; Gấu nhảy múa; Vớt cá

4/ Trò chơi luyện tập

Ba chú gấu; con gì kêu thế nào;- Trò chơi: Bán hàng, bác sỹ thú y, cho con vật

ăn, xếp chuồng gà, chuồng vịt, những ngời chăm sóc các con vật trong vờn thú.

Kế hoạch tuần:12

Kế hoạch tuần:12 Nội dung trọng tâm: Con vật sống trong gia đình có 4 chân, đẻ con

Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 24/11 đến 28 /11 / 2008.

Những con vật đáng yêu

Phát triển các hoạt động thể chất

Các hoạt động phát triển nhận thức

Các hoạt động

phát triểnngôn

ngữ

Các hoạt động phát triển xã

hội

Trò chơi

Trang 21

- Con lợn, conthỏ

- T.Chơi: Bắt chớc tạo dáng

Âm nhạc:

-Dạy hát:

Chú mèo

- VĐTN: trờinắng trời ma

- Kể chuyện

“ Lợn con sạch lắm rôi”

- Trò chơi:

Tìm thức ăn cho con vật

- Dán tai thỏ:

- Trò chơi thao tác vai: Bé là ngời chăn nuôi

- Xếp hình, xâu hạt màu xanh, mầu đỏ, nặn các con vật bé thích

- Làm sách tranh, dán hình các con vật

- Xem sách tranh chuyện về các con vật có 4 chân đẻ con đáng yêu

- Cất dọn đồ chơi sau khi chơi

Hoạt động

chiều - Quan sát cô chia ăn- Chơi vận động: Bịt mắt bắt dê, vận động theo nhạc: phi ngựa, nghe kể

chuyện theo tranh: chó vàng

- Chơi ở các góc, xếp đồ chơi gọn gàng nhặt rác giấy vụn trên nền nhà, nhận

xét nêu gơng cuối tuần

Kế hoạch tuần:13 Nội dung trọng tâm: Con vật sống trong gia đình có 2 chân, đẻ trứng.

Thời gian thực hiện : 1 tuần từ ngày 01 /12 đến ngày 5 /12 /2008.

Âm nhạc:

- Dạy hát:

Con gà trống

- Trò chơi:

Trang 22

trống đi chơi)

- TCVĐ:Gà trong vờn rau

Chim mẹ, chim con

giống tranh của cô

Tiếng kêu của các con vật

- Trò chơi thao tác vai: Bé là ngời chăn nuôi

- Xếp hình, xâu hạt màu xanh, mầu đỏ, màu vàng,

Ôn thơ: Gà gáy, Ôn Hát: Con gà trống, xem tranh các con vật

- Chơi ở các góc, xếp đồ chơi gọn gàng nhặt rác giấy vụn trên nền nhà,

nhận xét nêu gơng cuối tuần

Kế hoạch tuần: 14

Nội dung trọng tâm: Con vật sống trong gia đình.

Thời gian thực hiện ( từ ngày 8 tháng 12 đến ngày 12 tháng 12 năm 2008).

Bò trở hàng)

- TCVĐ:

Cáo và đàn gà

NBTN

-Trò chuyện

về các con vật nuôi trong nhàTC: Bắt trớcvận động của các con vật

Âm nhạc:

- Dạy hát:

Rửa mặt nh mèo

-TC: Thi ai giỏi

Truyện

- Thỏ con không vânglời

Chơi “Thỏ nhảy múa”

Nhận biết phân biệt:

- Phân biệt gàcon, vịt con màu vàng

- Xếp đờng đicho gà vịt về chuồng

- Trò chơi: Tiếng kêu củacác con vật

Trang 23

thỏ nhảy múa.

- Chơi tự do

Hoạt động

góc - Trò chơi thao tác vai: Bé là ngời chăn nuôi- Xếp hình, xâu hạt màu xanh, mầu đỏ, màu vàng,

- Làm sách tranh, dán hình các con vật sống trong gia đình

- Xem sách tranh chuyện về các con vật đáng yêu

- Cất dọn đồ chơi sau khi chơi

Ôn thơ: Gà gáy, Ôn Hát: Con gà trống, xem tranh các con vật

- Chơi ở các góc, xếp đồ chơi gọn gàng nhặt rác giấy vụn trên nền nhà, nhậnxét nêu gơng cuối tuần

Kế hoạch tuần: 15 Nội dung trọng tâm: Những con vật sống dới nớc

Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 15 tháng 12 đến ngày 19 tháng 12 năm 2008.

- VĐCB: Bò theo đờng gấpkhúc

- TCVĐ: Bắt lấy thỏ

NBTN

- Con cá , tôm, cua

- TChơi: Bắt chớc tạo dáng

Trò chơi

“vớt cá”

Hoạt động

ngoài trời

- Quan sát các con : tôm, cua, cá, ếch, ốc

- Trò chơi vận động: Chim bay cò bay , dung dăng dung dẻ, Bắt bớm, conrùa

- Chơi tự do

Hoạt động

góc - Trò chơi thao tác vai: Chăm sóc các con vật, cho cá ăn - Xếp hình, xâu hạt màu xanh, mầu đỏ, nặn các con vật bé thích

- Làm sách tranh, dán hình các con vật

- Xem sách tranh chuyện về các con vật đáng yêu

- Cất dọn đồ chơi sau khi chơi

Hoạt động

chiều - Quan sát cô chia ăn- Chơi vận động: Chim bay cò bay , dung dăng dung dẻ, Bắt bớm, con rùa

- Chơi ở các góc, xếp đồ chơi gọn gàng nhặt rác giấy vụn trên nền nhà, nhậnxét nêu gơng cuối tuần

Trang 24

Chủ đề: Ngày tết vui vẻ

Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ ngày 22/12/2008 20/1/2009)

I Mục tiêu:

1 Phát triển dinh d ỡng Sức khoẻ

- Trẻ có thói quen tốt trong vệ sinh các nhân nh tập rửa tay, rửa mặt, tự đi vệ sinh,

đi vệ sinh đúng chỗ

- Biết làm quen với công việc tự phục vụ nh xếp bát thìa sau khi ăn, cùng cô cấtdọn đồ chơi sau khi chơi

- Trẻ biết đội mũ, quàng khăn khi thời tiết chuyển mùa lạnh

- Trẻ thực hiên các động tác đi, chạy bò trờn thành thạo

- Nhận biết sự khác nhau về hình dạng của đối tợng ( hình tròn, hình vuông, hìnhtam giác

- Nhận biết phân biệt màu đỏ, xanh, vàng

- Biết đếm vẹt cùng cô từ 1 - 5

- Trẻ biết nói những câu có nghĩa

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Trẻ biết nói lên cảm xúc của mình về ngày tết bằng những câu có nghĩa

- Biết đọc thơ, kể chuyện về tết và mùa xuân

- Nói đợc câu có 4-5 từ Biết sử dụng từ ngữ, mẫu câu thích hợp với từng tìnhhuống

4 Phát triển tình cảm - xã hội

- Trẻ có đợc cảm giác vui mừng đợc đón ngày tết cổ truyền của dân tộc

- Yêu kính ông bà, bố mẹ thích giao tiếp với những ngời thân và mọi ngời xungquanh qua các hoạt động đi chơi tết…

- Yêu thích cái đẹp và môi trờng cây xanh, mùa xuân Thể hiện cảm xúc, tình cảmcủa mình về những ngày tết vui vẻ qua các hoạt động hát múa

- Hát thể hiện tình cảm điệu bộ , biết kết hợp vỗ tay, sử dụng nhạc cụ

Trang 25

- Sử dụng thành thạo bút màu để vẽ, tô màu Sử dụng hồ dán để dán hình.

II Mạng nội dung:

III Mạng hoạt động

Ngày tết vui vẻ

Hoa quả món

- Có rất nhiều hoa quả: Bòng, b ởi,

cam, quýt, quất

- H ơng vị của một số loại quả

- Tết, mùa xuân có cây cối đâm chồi

nảy lộc

- Có nhiều loài hoa đua nở ( Hoa dơn,

hoa hồng, hoa huệ, hoa đào, hoa

mai )

- Bé đ ợc mẹ may cho quần áo đẹp

- Bé cùng bố mẹ, anh (chị) dọn dẹp, trang trí nhà cửa

- Ngày tết có mâm ngũ quả: ( Chuối, bòng, quýt, d a, đu đủ )

Trang 26

Phát triển thể chất

Dinh dỡng sức khoẻ

- Trẻ có thói quan vệ sinh trong

ăn uống, bớc đầu có thói quen

to, “xé giấy, xé lá”, “trời nắng

trời ma”, “phi ngựa”, “gà trong

vờn rau”

Phát triển nhận thứcNhận biết về đặc điểm

đặc trng của tết và mùaxuân qua thời tiết, hoaquả, món ăn đặc trng,các hoạt động

Luyện tập sự khéo léocủa các ngón tay

Phát triển ngôn ngữ

- Trò chuyện về ngày tếtnguyên đán

- Nghe truyện: Chiếc áomùa xuân

- Chơi: “Xây tháp”, “thêm một”, “cái gì

trong túi”, “tìm đúng màu” “Ai nhanh hơn”

- Trò chơi dân gian: “Dung dăng dung dẻ”,

“lộn cầu vồng”

- Chơi xếp hình, xâu hạt, nhận biết phân

biệt các màu đã học.; Chơi lô tô: so hình, so

màu, kích thớc các loại hoa, quả, bánh chng

- Chơi luyện khéo tay: “Khâu quần áo”, “

Cài cúc”, “cuốn giấy”

- Đọc đồng dao, ca dao

/Phát triển tình cảm xã hội

- Hát: “Bé và hoa”, “Sắp đến tếtrồi”

- Nghe hát: “Mùa xuân”

- Vận động theo nhạc:

- Dán hoa mùa xuân

Kế hoạch hoạt động tuần 16,: Bé mong tết đến

Tuần 16: Hoa, quả món ăn, ngày tết

Trang 27

- Trò truyện với trẻ về ngày tết, những công viẹc chuẩn bị đón tết tạo cho trẻ cảm giác mong ngày tết mau đến

- VĐCB:

Tung bóng bằng hai tay

- TCVĐ: Trờinắng, trời ma

NBTN: Trẻ nhận biết,

trò chuyện về các loạiquả ngày tết (Bòng,chuối, hồng…)

- Chơi: Khâu quần áo(Chuẩn bị quần áo đẹpcho bạn búp bê đónTết)

- Đọc thơ: Tết là bạnnhỏ

Văn học:

- Thơ:

Cây đào

- Tròchơi:

“Cái gì

trongtúi”

- Đọc thơ:Tết là bạnnhỏ

Hoạt động

ngoài trời

- Quan sát thời tiết, cây cối hoa lá trong sân trờng

- Quan sát nhà bếp xem các cô chế biến nấu các món ăn ngon

- Chơi trò chơi VĐ: “Bóng tròn to”, “xé giấy, xé lá”, “trời nắng trời ma”

- Chơi đồ chơi: cầu trợt, bể bóng

- Chơi với cát, nớc

- Chơi vẽ phấn tự do trên sân trờng

Hoạt động

góc

- Góc thao tác vai: Em bé, mẹ con, bán hàng

- Góc HĐVĐV: + Xếp hình ngôi nhà của bé, xâu dây hoa trang trí ngày tết

+ Làm sách tranh: tô màu bánh chng, hoa quả

- Góc sách tranh truyện: xem tranh, ảnh, sách truyện về tết, mùa xuân

- Góc vận động: chơi với các thùng cát tông, chơi cầu trợt, bể bang

- Góc thiên nhiên: Cùng cô chăm sóc cây cảnh, con vật, xem hạt nảy mầm

- Nghe hát các bài hát cô hát cháu nghe, nghe dân ca…

- Chơi dân gian: lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ.

- Chơi các trò chơi luyện khéo tay: “cài cúc”, “cuốn giấy”,

- Chơi ở các góc: xếp chồng, xếp cạnh, xếp nối tiếp tạo ra các đồ vật trong sinh hoạt hàng ngày Ôn các màu các hình Xếp đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy

định.

- Hát, múa, xem tranh Đọc đồng dao, ca dao

kế hoạch hoạt động tuần:17 - Bé mong đón tết

Nội dung trọng tâm: Bé mong đến tết

Thời gian thực hiện( từ ngày 29/12/2008- 2/1/2009)

Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, Hớng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.

- Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân

- Nghe nhạc nghe hát các bài hát về tết và mùa xuân

Ngày đăng: 11/05/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w