TUẦN 28: Thø hai ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2010 TËp ®äc: ÔN TẬP (TIẾT 1) I/ Mục đích yêu cầu: KiĨm tra ®äc: + §äc rµnh m¹ch , t¬ng ®èi lu lo¸t bµi tËp ®äc ®· häc ( kho¶ng 85 tiÕng / phót); bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n , ®o¹n th¬ phï hỵp víi néi dung ®o¹n ®äc. + HiỴu néi dung chÝnh cđa tõng ®o¹n, néi dung cđa bµi; nhËn biÕt ®ỵc mét sè h×nh ¶nh , chi tiÕt cã ý nghÜa trong bµi; bíc ®Çu biÕt nhËn xÐt vỊ nh©n vËt trong v¨n b¶n tù sù. II/ Đồ dùng dạy học: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27. + Phiếu kẻ sẵn ở bài tập 2. III/ Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: + GV nêu mục đích tiết học và hướng dẫn cách bốc thăm bài học. 2. Dạy bài mới: H.động 1: Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng + GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. + Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung + HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. * GV cho điểm từng HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đấtt (trang ) * GV phát phiếu cho từng nhóm. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét + Lớp lắng nghe hướng dẫn của GV. + HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc sau đó về chỗ chuẩn bò. + HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi nhận xét. + 1 HS đọc. + HS trao đổi trong nhóm bàn. - Những bài tập đọc là truyện kể: Những bài có 1 chuỗi các sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật, mỗi truyện đều có nội dung hoặc nói lên một điều gì đó. + Các truyện kể: * Bốn anh tài/ trang 4 và 13; Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa/ trang 21. + HS hoạt động nhóm. Tên bài Đại ý Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghóa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. Cẩu Khây, Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, móc Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò. Anh hùng lao ®éngTr. §¹i NghÜa Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghóa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và x.dựng nền khoa học trẻ của nước nhà Trần Đại Nghóa 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào?Ai là gì?để chuẩn bò bài sau. 1 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:* Giúp HS rèn luyện các kó năng: + Nhận biết hình dạng và đặc điểm , tÝnh chÊt của một số hình đã học. +Vận dụng các công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, h×nh b×nh hµnh ;công thức tính hình thoi để giải toán. II/ Đồ dùng dạy học:+ Các hình minh hoạ SGK. III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. 3. Hướng dẫn HS luyện tập. Hoạt động 1: Tổ chức HS tự làm bài 1,2,3 a. Tổ chức cho HS làm bài. + GV phát cho HS mỗi em 1 phiếu học tập, sau đó yêu cầu các em làm bài như bài kiểm tra. b. Hướng dẫn kiểm tra bài. + GV cho HS lần lượt phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó sửa bài. + Yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, sai cho từng ý. + Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau. + GV nhận xét phần làm bài của HS. 3. Củng cố, dặn dò: + GV tổng kết tiết học. + Dặn HS về ôn lại đặc điểm các hình đã học và chuẩn bò bài sau. 2 HS lên bảng làm bài - . Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại. + HS làm bài trên phiếu. + Theo dõi bài sửa của các bạn. * Bài 1: Câu a, b, c (đúng). Câu d (s ai) * Bài 2: Câu a ( sai). Câu b,c,d(đúng) * Bài 3: a. + HS kiểm tra sau đó báo cáo kết quả trước lớp. + HS lắng nghe và thực hiện. Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nªu ®ỵc mét sè quy ®Þnh khi tham gia giao th«ng ( liªn quan tíi HS) - Ph©n biƯt ®ỵc hµnh vi t«n träng lt giao th«ng vµ vi ph¹m lt giao th«ng. - Nghiªm chØnh chÊp hµnh lt giao th«ng trong cc sèng hµng ngµy. II/ Đồ dùng dạy học: + Một số biển báo giao thông cơ bản. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Trao đổi thông tin + GV yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần qua. + Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. H: Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình ATGT của nước ta trong thời + Đại diện 4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà. + 2 HS đọc. + Trong những năm gần đây nhiều vủ tai nạn giao thông xảy ra gây nhiều thiệt hại 2 gian gần đây? Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi + Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK. + Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. 1.Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? 2.Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? 3. Cần làm gì khi tham gia giao thông? * GV kết luận: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự ATGT, mọi nơi mọi lúc. Hoạt động 3: Quan sát và trả lời câu hỏi + Yêu cầu HS quan sát tranh SGK sau đó thảo luận cặp đôi. H: Hãy quan sát các tranh, nêu nhận xét về việc thực hiện ATGT, giải thích vì sao? * GV kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông. Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo ATGT. 3. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc phần ghi nhớ. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò tiết sau. nghiêm trọng. + Sự vi phạm giao thông xảy ra ở nhiều nơi. + Đại diện các nhóm trả lời. - Để lại nhiều hậu quả như: chấn thương sọ não, tàn tật, liệt. - Do không chấp hành các luật lệ về ATGT, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm. - HS trả lời theo ý hiểu. + Lớp lắng nghe. + HS quan sát từng tranh, thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời. + HS lần lượt trả lời và giải thích từng tranh. + HS lắng nghe. + 2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện. LỊCH SỬ: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG(NĂM 1786) I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh nêu được: - Sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trònh của nghóa quân Tây Sơn. - Nêu được c«ng lao cđa Quang Trung vµ ý nghóa của việc nghóa quân tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt. II. Đồ dùng dạy – học:- Phiếu học tập cho HS Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước 2. Dạy – học bài mới: - 3 em lên bảng: 3 Hoạt động 1 : Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trònh. - Tổ chức cho Hs làm việc với phiếu bài tập. - Phát phiếu học tập cho HS. - Theo dõi và giúp đỡ những Hs gặp khó khăn. - Yêu cầu một số em báo cáo kết quả làm việc. - Nhận phiếu. - 3 em báo cáo, mỗi em nêu về một thành thò lớn. Phiếu bài tập. Họ tên Đánh dấu + vào trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây. 1. Nghóa quân Tây Sơn Bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đìch của cuộc tiến quân là gì? Nghóa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào năm 1771, do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để tiêu diệt chúa Trònh, thống nhất giang sơn. Nghóa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào năm 1786, do Nguyễn Nhạc tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trònh. Nghóa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào năm 1786, do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trònh, thống nhất giang sơn. 2. Chúa Trònh và bầy tôi khi được tin nghóa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc đã có thái độ như thế nào? Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trònh Khải đứng ngồi không yên. Trònh Khải gấp rút chuẩn bò quân và mưu kế giữ kinh thành. Cả hai ý trên. 3. Những sự việc nào cho thấy chúa Trònh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghóa quân? Một viên tướng quả quyết rằng nghóa quân đi đường xa, lại tiến vào xứ lạ không quen khí hậu, đại hình nên chỉ cần đánh một trận là nhà Chúa sẽ thắng. Một viên tướng khác thề đem cái chết đẩ trả ơn Chúa. Trònh Khải ra lệnh dàn binh đợi nghóa quân đến. Tất cả các ý trên. 4. Khi Nghóa quân Tây Sơn tiến vào Thăng long, quân Trònh chống đỡ như thế nào? Quân Trònh chiến đấu anh dũng nhưng không dành được thắng lợi. Quân Trònh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy. Quân Trònh và nghóa quân tây Sơn đánh nhau không phân thắng bại. 5. Kết quả và ý nghóa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ. Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trònh. Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt. Cả hai ý trên. - Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu để trình bày lại cuộc tiến quân ra Bắc của nghóa quân Tây Sơn. - Tuyên dương những HS trình bày tốt. Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ. - Tổ chức cho Hs thi kể chuyện, tài liệu đã sưu tầm - 3 em trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến. - Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia cuộc 4 được về anh hùng Nguyễn Huệ. - GV và Hs cả lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS kể tốt. - Nguyễn Huệ được nhân dân ta gọi là “Người anh hùng áo vải” em có biết vì sao nhân dân ta lại gọi ông như thế không? 3. Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bò bài sau. thi. - Nhận xét, bình chọn. - Một số em trả lời. - Lắng nghe, ghi nhận. Thø Ba ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2010 Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I. Mục tiêu: + Ôn mới học cũ mọt số nội dung môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. + Trò chơi “Dẫn bóng” .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động, nhanh nhẹn, khéo léo. II. Đòa điểm và phương tiện: + dây nhảy, dụng cụ tung và bắt bóng để chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản + Tập hợp lớp + Khởi động. + Lớp trưởng tập hợp lớp. + GV phổ biến nội dung bài học. + Khởi động các khớp cổ tay, chân, chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn, chạy chậm trên đòa hình tự nhiên. + Ôn bài thể dục phát triển chung. Ôn nhảy dây. a) “ Môn tự chọn” * Đá cầu: + Tâng cầu bằng đùi.Tập theo đội hình 2 – 4 hàng ngang hoặc vòng tròn, cách nhau 1,5 m, do tổ trưởng điều khiển hoặc 1 vòng tròn do cán sự điều khiển. + Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bò. GV uốn nắn. + Chia tổ luyện tập, sau đó cho mỗi tổ 1 nam, 1 nữ ra thi. * Ném bóng: + Ôn 4 động tác bổ trợ đã học. + Tập động tác bổ trợ: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng, ngồi xổm, cúi người chuyển bóng. + Học ách cầm bóng + GV nêu động tác, làm mẫu, kết hợp giải thích. + GV điều khiển cho HS tập, đi kiểm tra, uốn nắn. 5 phút (12 phút) ( 10 phút) 5 3. Phần kết thúc b) Trò chơi “Vận động * GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp chỉ dẫn cách chơi và làm mẫu. + Cho HS chơi thử. GV nhận xét và giải thích thêm cách chơi. + Cho HS chơi chính thức 2 lần ( cán sự điều khiển) + Tập hợp lớp. + Hồi tónh. * GV hệ thống bài học. + Cho HS tập 1 số động tác hồi tónh, trò chơi hồi tónh. Đứng vỗ tay và hát. + Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả học tập của HS. 5 phút TiÕng anh: C« nghÜa d¹y Lun tõ vµ c©u: ¤n tËp ( tiÕt 2) I. Mục đích yêu cầu : - Nghe – viết đúng chính tả,kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi; trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy. - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai như thế nào?, Ai là gì? II. Đồ dùng dạy học:Tranh ,hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở bài tập 1. III. Hoạt động dạy - học: 1 .Kiểm tra: - Gọi 2 HS kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về lòng dũng cảm. 2 .Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài HĐ1 : Nghe – viết chính tả (hoa giấy). - GV đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. - Yêu cầu Hs tìm những từ ngữ mà mình hay viết sai và nêu. - Yêu cầu HS nêu cách trình bày đoạn văn. - Đoạn văn nói lên điều gì? - GV đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi bài viết. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét, sửa chữa lỗi. Hoạt động 2: Đặt câu Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Câu a, b, c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Yêu cầu HS làm bài. - 2 em lên bảng, lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn văn, gạch chân từ khó. - Nêu những từ mình hay viết sai và luyện viết vào nháp. - Nêu cách trình bày. - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Viết bài vào vở. - Soát lỗi bài viết. - Nộp vở chấm bài. 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - …Ai làm gì?/ Ai thế nào?/ Ai là gì? - HS làm bài vào vở, 3 m làm giấy khổ to. 6 - HS đọc kết quả bài làm, GV nhận xét, 3 em làm giấy khổ to dán phiếu lên bảng. GV chấm điểm bài làm tốt, chốt lời giải đúng. 3. củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà làm lại bài vào vở. - Dặn Hs về nhà tiếp tục luyện tập chuẩn bò b.sau - Đọc kết quả bài làm. - Lắng nghe, ghi nhận. TOÁN; GIỚI THIỆU TỈ SỐ I / Mục tiêu: Giúp HS :BiÕt lËp tØ sè cđa hai ®¹i lỵng cïng lo¹i. II/ Đồ dùng dạy – học:- Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung sau: Số thứ nhất Số thứ hai Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai III/ Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra : Gọi 1 em lên bảng làm bài tâp luyện thêm của tiết trước. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1:Giới thiệu tỉ số. - GV nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách, số xe khách bằng mấy phần số xe tải? - GV nêu: Chúng ta cùng vẽ sơ đồ bài toán: + Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế? + Số xe khách bằng mấy phần? - GV vẽ sơ đồ theo phân tích như trên lên bảng: 5 xe xe tải xe khách 7 xe - GV giới thiệu: - Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 7 5 . + Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy. + Tỉ số này cho biết số xe tải bằng 7 5 số xe - Nghe và nêu lại bài toán. - Số xe tải bằng 5 phần như thế. - Số xe khách bằng 7 phần. - Nghe giảng. - Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 7 5 . + Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy. + Tỉ số này cho biết số xe tải bằng 7 5 số xe 7 khách. - Yêu cầu Hs đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghóa thực tiễn của tỉ số này, sau đó giới thiệu về tỉ số của số xa khách và số xe tải: H. động 2: Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0) - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung. Hỏi: Số thứ nhất là 5, số thứ hai là 7. hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu? - GV ghi bảng kết quả. + Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6. hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu? - GV nêu: Ta nói rằng tỉ số của a và b là a: b hay b a với b khác 0. - Biết a = 2m, b = 7m. vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? - Khi viết tỉ số của 2 số ta không viết tên đơn vò nên trong bài toán trên ta chỉ viết tỉ số của a và b là 2 : 7 hay 7 2 , không viết là 2m : 7m hay 7 2 m. Hoạt động 3 : luyện tập thực hành. Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp. GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3:- GV yêu cầu HS đọc đề. - H: Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ chúng ta phải biết được gì? - Vậy chúng ta phải đi tính gì? - Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó chữa bàixét và cho điểm HS. khách. - Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là 5 : 7 hay 7 5 - Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là 3 : 6 hay 6 3 . - Tỉ số của a và b là 2 : 7 hay 7 2 Đọc đề bài. - Làm bài vào vở. - 1 HS đọc: Ví dụ: a) a = 2 ; b = 3. Tỉ số của a và b là 2 : 3 hay 3 2 . - Theo dõi và chữa bài. HS đọc đề. - Chúng ta phải biết được có bao nhiêu bạn trai, cả tổ có bao nhiêu bạn? - Chúng ta phải tính số bạn của cả tổ. - Làm bài vào vở. Bài giải: Số học sinh của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn) Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là: 5 : 11 = 11 5 Tỉ số bạn gái và số bạn của cả tổ là: 8 3. Củng cố – dặn dò: - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm thế nào? -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài luyện tập thêm 6 : 11 = 11 6 . §¸p sè: 5/11; 6/11 - HS trả lời ChiỊu Thø Ba ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2010 ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I/ Mục tiêu: + Học xong bài , HS có khả năng : - Dựa vào bản đồ ,lược đồ ,và những tranh ảnh để trình bày được những đặc điểm dân cư ở đồng bằng duyên hảimiền Trung :tập trung khá đông ,chủ yếu là người Kinh ,người Chăm ,và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận . - Nêu đặc điểm tiêu biểu của hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung: sự phát triển của các ngành nghề trång trät, ch¨n nu«i, ®¸nh b¾t, nu«i trång, chÕ biÕn thủ s¶n - GDMT: BiÕt ®ỵc mét sè nguyªn nh©n chÝnh lµm « nhiƠm m«i trêng vµ biƯn ph¸p chđ u ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng cđa ngêi d©n n¬i ®©y nh : n©ng cao d©n trÝ, gi¶m tØ lƯ sinh, khai th¸c thủ h¶i s¶n hỵp lÝ. II/ Đồ dùng dạy học:-Bản đồ dân cư Việt Nam, lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung . -Tranh ảnh về con người và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung. III/Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng H:Kể tên các đồng bằng nhỏ ở miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam ? H:Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung ? 2-Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài a) Hoạđộng 1 : Dân cư tập trung khá đông đúc . GV giới thiệu : Đồng bằng duyên hải miền trung tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận tiện cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc . GV treo bản đồ phân bố dân cư vùng đồng bằng duyên hải miền Trung . H: So sánh lượng người sinh sống ở ven biển miền Trung với 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ . + HS nhắc đề bài . -HS quan sát Số người ở ven biển miền Trung ít hơn 2 đồng bằng nêu trên . Có dân tộc Kinh ,Chăm và một số ít dân tộc 9 H:Dân cư ở miền Trung có những dân tộc nào ? H:Dựa vàotranh ảnh nêu trang phục của người Kinh và người Chăm ? b) Hoạtđộng2:Hoạt động sản xuất của người dân -HS quan sát các hình 3 đến hình 8 trong SGK cho biết :H: Người dân ở đây có những ngành nghề gì ? H:Em có thể kể tên một số loại cây trồng ở đây ? H:Kể tên một số thuỷ sản ,con vật được chăn nuôi nhiều ở đồng bằng miền Trung ? c) Hoạt động 3: Các điều kiện để phát triển sản xuất . Yêu cầu HS nhắc các nghề chính ở đây . H: Vì sao người dân ở đây lại phát triển những nghề sản xuất đó ? GV kết luận : Mặc dù thiên nhiên gây lũ lụt đột ngột, khí hậu khắc nghiệt ,người dân đồng bằng duyên hải miền Trung vẫn biết tận dụng các điều kiện thiên nhiên thuận lợi để phát triển các ngành nghề phù hợp cho đời sống của mình và phục vụ xuất khẩu . IV/ Củng cố- dặn dò: H: Nªu l¹i nh÷ng nÐt tiªu biĨu d©n c vµ c¸c ho¹t ®éng sx cđa §BDH miỊn Trung? H: D©n ®«ng, møc ®ä « nhiƠm m«i trêng cµng t¨ng; céng víi viƯc khai th¸c c¸c tµi nguyªn kh«ng hỵp lÝ sÏ lµ mèi ®e do¹ cho m«i trêng. §Ĩ kh¾c phơc ®iỊu ®ã , ngêi d©n n¬i ®©y cÇn lµm g×? -GV nhận xét tiết học; dỈn HS-Về học chuẩn bò bài :Người dân và hoạt động s.xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung ( t). khác sống hoà hợp . + Người Chăm mặc váy dài ,có đai thắt lưng và khăn choàng đầu . + Người Kinh mặc áo dài . Các ngành nghề :Trồng trọt , chăn nuôi ,nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản và nghề làm muối . Đồng bằngThanh Nghệ Tónh trồng lúa và trồng nhiều lạc , đồng bằng Bình Trò Thiên trồng nhiều sắn ,mía ;đồng bằng Nam –Ngãi , đồngbằng Bình Phú Khánh Hoà ,đồng bằng Ninh Thuận –Bình Thuận trồng lúa , bông ,mía, dâu tằm ,nho . + Ở đây nuôi nhiều tôm cá ,trâu, bò +Nơi có đất phù sa tương đối màu mỡ nên họ trồng lúa.Nơi có đất pha cát ,khí hậu nóng thì họ trồng mía lạc .Những vùng sát biển thì làm muối .đánh bắt thuỷ sản ,nơi có đầm phá nhiều thì nuôi tôm ,cá . HS lắng nghe . HS lắng nghe và ghi nhận . n©ng cao d©n trÝ, gi¶m tØ lƯ sinh, khai th¸c thủ h¶i s¶n hỵp lÝ. mÜ tht : c« nhung d¹y KĨ chun : ÔN TẬP (TIẾT 3) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( nh tiÕt 1). 10 [...]... 3 + 8 = 11(phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là:198 - 54 = 144 Đáp số: Số bé : 54 Số lớn: 144 Bài 2: GV yêu cầu HS tự làm bài H: BT thc d¹ng to¸n g× ®· häc? H: TØ sè lµ bao nhiªu? tỉng lµ bao nhiªu? H: Em hiĨu sè cam b»ng 2/5 sè qt nghÜa lµ ntn? Bài giải:Ta có sơ đồ: ? Số cam: + Gọi 2 HS làm bài ở bảng ,các em khác Số quýt: làm vào vở rồi nhận xét ? 280 Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là:... lµ 4/ 5 T×m hai sè? - Gọi 1 em đọc – hs tìm hiểu đề tóm tắt và giải , H: BT cho biÐt g×? H: Bt hái g×? H: Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ? H: BT thc d¹ng to¸n g× ®· häc? Là số 99 H: H·y tãm t¾t vµ gi¶i BT? 3.Củng cố,dặn dò: GV tổng kết giờ học + Hướng dẫn HS làm luyện tập về nhàvà chuẩn bò bài sau Bài giải : Tổng số phần bằng nhau : 4 + 5 = 9 ( phần ) Số bé : 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn : 99 - 44 =... lớp trồng HS làm bài 3 Bài giải Tổng số HS cả hai lớp là: 34 + 32 = 66( HS) Số cây mỗi HS trồng là:330 : 66 = 5(cây) Số cây lớp 4A trồng là :5 x 34 = 170(cây) Số cây lớp 4B trồng là :330 - 170 = 160(cây) Đáp số : 4A: 170 cây Bài 4: + Gọi HS đọc đề bài toán 4B: 160 cây H: Em hiĨu số lớn giảm 5 lần thì được số bé nghÜa lµ nh thÕ nµo? H: BT thc d¹ng to¸n g× ®· häc? H: TØ sè lµ bao nhiªu? tỉng lµ bao nhiªu?... vµ gi¶i BT? - líp lµm vµo vë Mét HS lªn b¶ng lµm - Ch÷a bµi BÀI GIẢI TÓM TẮT Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là : 3 + 1 = 4 ( phần ) + Đoạn 1 : Đoạn thứ nhất dài là : + Đoạn 2 : 28 m 28 : 4 x 3 = 21 (m) ?m Đoạn thjứ hai dài là : + GV gọi 1 em đọc lại bài làm của mình , 28 – 21 = 7 (m) nhận xét, cho điểm Đáp số : Đoạn 1 : 21m ; Đoạn 2 : 7 (m) Bài 3 : + Gọi Hs đọc đề toán + Tổng của hai số là bao... sau đó đổi vở để sửa + Ta có sơ đồ : ? bạn Nữ : 12 bạn Nam : ? bạn BÀI GIẢI Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là : 2 + 1 = 3 ( phần ) Số bạn Nam là : 12 : 3 = 4 ( bạn ) Số bạn nữ là : 12 – 4 = 8 ( bạn ) Bài 2 ( BT4 tr 149 sgk) : Đáp số : Nam: 4 bạn ; Nữ : 8 ( bạn ) + H : bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? + 1 em đọc đề trước lớp + Đọc sơ đồ và cho biết bài toán thuộc dạng +Giải theo sơ đồ toán gì ?... ,đậm đà ,đằm thắm ,chân thành ,chân thực ,ngay thẳng ,tế nhò ,nết na ,dũng cảm … * Thành ngữ ,tục ngữ :Người ta là hoa đất Nước lã mà vã nên hồ ;tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan Khoẻ như vâm … Nhanh như cắt Ăn được ngủ được là tiên + Những người quả cảm : -Gan dạ ,anh hùng ,anh dũng ,can đảm ,can trường ,gan góc ,táo bạo ,quả cảm… - Nhút nhát ,e lệ , nhát gan ,hèn mạt ,bạc nhược, nhu nhược , đớn hèn... HTL(như tiết 1).+Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2; b¶ng H§3: 14 Tên bài Nội dung chính Nhân vật Khuất phục tên cướp Ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly Bác só Ly biển trong cuộc đối đầu với tên cướp biển Tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục Ga- vrốt luỹ ngoài chiến Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt, Ga- vrốt;ng – bất chấp hiểm nguy, ra ngoài chiến luỹ giôn-ra;Cuốcnhặt... lµ: 24 x 2/3 = 16 ( m) DiƯn tÝch h×nh thoi lµ: 16 x 24 : 2 = 192 (m2) §S: 192 m2 3 Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bò bài sau ®êng chÐo thø nhÊt dµi 24 m §êng chÐo thø hai 2/3 ® ®êng chÐo thø nhÊt - - TÝnh diƯn tÝch h×nh thoi ®ã? - ®é dµi ®/c thø hai - t×m ph©n sè cđa mét sè - lÊy sè x ph©n sè - 1 HS lªn b¶ng lµm, líp tù lµm Ch÷a bµi TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (Tiết 4 )... 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quả quýt đã bán là: 280 - 80 = 200(quả) Đáp số: Cam : 80 quả B 3: Quýt: 200 quả 21 + Yêu cầu HS làm bài + Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng HS làm bài theo các bước sau: Tìm tổng số HS cả hai lớp Tìm số cây mỗi HS trồng Tìm số cây mỗi lớp trồng HS làm bài 3 Bài giải Tổng số HS cả hai lớp là: 34 + 32 = 66( HS) Số cây mỗi HS trồng là:330 : 66 = 5(cây) Số cây lớp 4A... HS đọc câu hỏi 4, 5, 6 tiến hành tương tự Hoạt động 2: Trò chơi “ Nhà khoa học trẻ” + GV chuẩn bò các tờ phiếu ghi sẵn các câu hỏi cho các nhóm * Ví dụ: Bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ: 1 Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất đònh 2 Nước ở thể rắn có hình dạng xác đònh 3 Không khí ở xung quanh mọi vật, mọi chỗ rỗng bên trong vật 4 Không khí có thể bò nén lại hoặc giãn ra 24 NƯỚC Ở THỂ LỎNG . được ngủ được là tiên . + Những người quả cảm : -Gan dạ ,anh hùng ,anh dũng ,can đảm ,can trường ,gan góc ,táo bạo ,quả cảm… - Nhút nhát ,e lệ , nhát gan ,hèn mạt ,bạc nhược, nhu nhược , đớn hèn. phục. Bác só Ly Tên cướp biển Ga- vrốt ngoài chiến luỹ. Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt, bất chấp hiểm nguy, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn tiếp tế cho nghóa quân. Ga- vrốt;ng – giôn-ra;Cuốc- phây-rắc Dù. giải : Tổng số phần bằng nhau : 2 + 7 = 9 ( phần ) Số bélà : 333 : 9 x2 = 74 Số lớn : 333 - 74 = 259 Đáp số :Số bé : 74 ; Số lớn :259 Vì tỉ số giữ số bé và số lớn là 7 2 nên biểu thò số bé 2