1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách xây dựng đề kiểm tra

40 680 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 472 KB

Nội dung

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó.. Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó.

Trang 1

II Quy trình biên soạn

đề kiểm tra:

Trang web để tải tài liệu môn toán:

Nhomtoanthcs@gmail.com

Mật khẩu: toantoan

Trang 2

PHIẾU HỌC TẬP 3 Biên soạn đề kiểm tra

1/ Trình bày tóm tắt quy trình biên soạn một đề kiểm tra?

2/ Những vấn đề cần lưu ý khi biên soạn đề kiểm tra? Tại sao?

Trang 3

Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Bước 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra

Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra

Bước 3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra

Bước 4 Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Bước 5 Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và

thang điểm

Bước 6 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Trang 4

Bước 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra

Căn cứ

Yêu cầu của việc kiểm tra

Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương

trình

Thực tế học tập của học sinh

Trang 5

Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra(viết)

có các hình thức sau:

Đề kiểm tra tự luận;

Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;

Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: có cả

câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc

nghiệm khách quan.

Trang 6

Bước 3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Trang 7

Bước 4 Biên soạn câu hỏi theo ma trận

loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do

ma trận đề quy định

mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc

một vấn đề, khái niệm

các yêu cầu:

+ câu hỏi có nhiều lựa chọn

+ câu hỏi tự luận

Trang 8

Bước 5 Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm

Nội dung: khoa học và chính xác;

Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn

và dễ hiểu;

Phù hợp với ma trận đề kiểm tra;

Hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt

được để học sinh có thể tự đánh giá được bài làm của mình (kĩ thuật Rubric).

Trang 9

Bước 6 Xem xét lại việc biên soạn đề

Trang 10

Bước 6 Xem xét lại việc biên soạn đề

kiểm tra

2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:

xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh

Trang 11

Bước 6 Xem xét lại việc biên soạn đề

kiểm tra

3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho

phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, có một số

phần mềm hỗ trợ cho việc đánh giá).

4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.

Trang 12

Bước 3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (BẢNG MÔ TẢ CÁC TIÊU CHÍ CỦA ĐỀ KiỂM TRA)

Trang 13

Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

5 Giải bài toán bằng

Trang 14

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Hàm số y = ax2. Chuẩn KT, KN

cần kiểm tra (Ch)

5 Giải bài toán bằng cách

Trang 15

3 Hệ thức Vi-ét và

ứng dụng tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó:

hai số biết tổng và tích của chúng

4 Phương trình quy về

phương trình bậc hai Biết nhận dạng phương

trình đơn giản quy về PTB2

và biết đặt ẩn phụ thích hợp

để đưa phương trình đã cho về PTB2 đối với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai

5 Giải bài toán bằng

cách lập PT bậc hai một

ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập PT bậc hai

Trang 16

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

2 Phương trình bậc hai

một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

5 Giải bài toán bằng cách

lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai

Trang 17

Chủ đề Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

2 Phương trình bậc hai

một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó

4 Phương trình quy về

phương trình bậc hai Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và

biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về PTB2 đối với ẩn phụ

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

5 Giải bài toán bằng cách

lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai

Trang 18

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

2 Phương trình bậc hai

một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó

4 Phương trình quy về

phương trình bậc hai Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và

biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về PTB2 đối với ẩn phụ

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

5 Giải bài toán bằng cách

lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai

Trang 19

B4 tổng số điểm của bài kiểm tra ???

Mục đích của đề kiểm tra

Quy chế kiểm tra đánh giá

Hình thức của đề kiểm tra

Cách tính?

Trang 20

Đề kiểm tra TNKQ

Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia

đều cho tổng số câu hỏi

Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng

tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm

Trang 21

Đề kiểm tra kết hợp TL&TNKQ

Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm

Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ: số

điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu

TNKQ có số điểm bằng nhau.

Ví dụ: 30% cho TNKQ và 70% cho TL thì điểm

cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm

Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ

0, 25

12 =

Trang 22

Đề kiểm tra kết hợp

Cách 2:

Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần

Phân phối điểm cho mỗi phần: số điểm mỗi phần tỉ lệ

thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm.

Cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần

TL theo công thức sau:

.

TN TL TL

TN

X T X

T

=

Trang 23

Ví dụ

• dành 40% thời gian cho TNKQ

• 60% thời gian dành cho TL

• có 12 câu TNKQ thì điểm của phần TNKQ là

12; điểm của phần tự luận là:

• Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30

• Nếu một học sinh đạt được 27 điểm thì qui về

thang điểm 10 là: 9 điểm.

18 40

TN TL TL

TN

X T X

T

Trang 24

Đề kiểm tra tự luận

Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ

B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra

khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric

trong việc tính điểm và chấm bài tự luận (tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh).

Trang 25

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

2 Phương trình bậc hai

một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó

4 Phương trình quy về

phương trình bậc hai đơn giản quy về PTB2 và biết Biết nhận dạng phương trình

đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về PTB2 đối với ẩn phụ

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

5 Giải bài toán bằng cách

lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai

Trang 26

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

Trang 27

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

Trang 28

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

33% * 1,5

= 0,5 điểm

Trang 29

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

1 câu 0,5 điểm

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó

Số câu

1,0 điểm

2 câu 2,0 điểm

1 câu 0,5 điểm

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 câu 1,0 điểm

2 câu 1,0 điểm

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 câu 1,0 điểm

Trang 30

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

1 câu 0,5 điểm

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó

Số câu

1,0 điểm

2 câu 2,0 điểm

1 câu 0,5 điểm

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 câu 1,0 điểm

2 câu 1,0 điểm

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 câu 1,0 điểm

B 7 Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi cột

0 0 + 0 1,0 0 1,0

1,0 1,0 + 0 0 0 2,0

0,5 2,0 2,0 1,0 + 0 5,5

0 0 0,5 + 0 1,0 1,5

Trang 31

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

1 câu 0,5 điểm

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó

Số câu

1,0 điểm

2 câu 2,0 điểm

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 câu 1,0 điểm

2 câu 1,0 điểm

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 câu 1,0 điểm

B 8 Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột

Trang 32

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

1 câu 0,5 điểm

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 câu1,0 điểm

2 câu2,0 điểm

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 câu 1,0 điểm

2 câu 1,0 điểm

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 câu 1,0 điểm

B 8 Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột

1,0/10 = 10% 2,0/10

= 20%

7,0/10

= 70%

Trang 33

Tỉ lệ % tổng số điểm cho mỗi cột

Không thể quy định cứng tỉ lệ % số điểm của 3

cấp độ

Có thể gợi ý tỉ lệ đó đối với thi học kì, TN,

TS…???

Để tăng tỉ lệ đối với các mức độ nhận thức cao

hơn(thông hiểu, vận dụng) hoặc ngầm xác định

tỉ lệ % 3 mức độ cần phải làm ngay từ B6

Trang 34

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

1 0,5

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 1,0

2 2,0

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 1,0

2 1,0

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 câu 1,0 điểm

B9 Xem xét lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết

Trang 35

B9 Xem xét lại ma trận

Xem xét lại từng bước thiết kế có hợp lí không?

Chỉ cần 1 vấn đề thay đổi thì phải điều chỉnh ma

trận từ vấn đề đó cho đến bước cuối cùng hoặc thay đổi toàn bộ việc thiết lập ma trận

Cần phải làm chặt chẽ từng vấn đề ngay từ

bước đầu

Trang 36

MỘT SỐ LƯU Ý:

Trang 37

B2 Các chuẩn cần đánh giá…???

học

những chuẩn đại diện

tương ứng với thời lượng quy định trong ppct

mức độ tư duy cao nhiều hơn ( thông hiểu

và vận dụng – quy định của Bộ Giao dục)

Trang 38

B3 phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề???

• mục đích của đề kiểm tra

• mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung,

chương ) trong chương trình

• thời lượng quy định trong phân phối chương

trình

• Phụ thuộc Kinh nghiệm, trình độ của giáo viên

• Ma trận không cố định, 1 chương có nhiều ma

trận, 1 ma trận có nhiều đề khác nhau ( các đề tương đương)???

Trang 39

B 6 Tính %, số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn???

mục đích của đề kiểm tra

Mức độ quan trọng của Chuẩn cần đánh giá

(hướng dẫn t/h chuẩn )

trình độ, năng lực của học sinh

• Nên tăng điểm cho chuẩn yêu cầu vận dụng

• mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng

nhau

Trang 40

PHIẾU HỌC TẬP 4 Thực hành Biên soạn đề kiểm tra

1 chương

1/ Nhóm 1, 2, 3 biên soạn 1 đề kiểm tra 1 tiết lớp 8 2/ Thảo luận xem xét 1 đề kiểm tra có đảm bảo các yêu cầu?

học kì

1) Nhóm 4, 5, biên soạn 1 đề kiểm tra học kì lớp 7 2) Thảo luận xem xét 1 đề kiểm tra có đảm bảo các yêu cầu?

Ngày đăng: 10/05/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w