Nguyên nhân mất nước của nhà Nguyễn

24 5K 7
Nguyên nhân mất nước của nhà Nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên nhân mất nước của nhà Nguyễn

1 A. Dẫn luận Đại Nam cuối thế kỉ XIX phải đối mặt với nguy cơ bị xâm lược bởi chủ nghĩa đế quốc. Triều đình nhà Nguyễn, với tư cách là đại biểu giai cấp phong kiến bấy giờ, lãnh trách nhiệm lịch sử, lèo lái con thuyền dân tộc. Mỗi quyết định và sự ứng xử của nó quyết định vận mệnh của tồn thể quốc gia dân tộc Việt Nam. Thực tế, cuối thế kỉ XIX, Đại Nam trở thành thuộc địa của Pháp, bắt buộc phải chấp nhận làm thân phận nơ lệ cho ngoại bang. Điều ấy chỉ cho phép ta hiểu: nhà Nguyễn đã khơng làm tròn được trọng trách mà lịch sử trao cho nó. Đó là kết quả của q trình từng bước lún sâu vào khủng hoảng nhưng lại bế tắc, khơng thể tháo gỡ của Đại Nam. Những mâu thuẫn, bất đồng ứ đọng trong xã hội cứ thế tích tụ dần và ngày càng đẩy đất nước đến chỗ rối loạn, suy yếu. Việt Nam, vì thế, trước nguy cơ bị xâm lăng chẳng khác nào một cơ thể ốm yếu đầy bệnh tật, run rẩy trước bệnh dịch nhưng khăng khăng khơng chịu (hay khơng thể) uống thuốc. Bằng bất cứ cách lí giải nào, chúng ta phải thừa nhận rằng sở dĩ Nhà Nguyễn lún sâu vào trong mâu thuẫn chính là vì từ trong nó (từ trong bản chất của nó) nó có lí do (có khả năng) để hành động như vậy. Rõ ràng, khi theo sát qýúa trình lịch sử trong thế kỉ XIX, hồn tồn có thể nhìn thấy một chuỗi sự kiện logic,liên tục, mà, chính từ đó, triều đình Huế mâu thuẫn với quần chúng nhân dân, rồi tự mâu thuẫn với chính mình. Những phân tích về ngun nhân mất nước của nhà Nguyễn chủ yếu tập trung vào hai luận đề: “khơng tin dân” và “khơng làm cải cách”. Nói cách khác,lẽ ra triều đình Huế đã phải làm được ít nhất một trong hai việc đó, nhưng nó đã khơng làm được gì, bối rối trước mọi tình hình, dần đánh mất vai trò của mình. Liệu nhà Nguyễn có cơ hội thay đổi kết quả mất nước năm 1883 khơng? Câu hỏi đó chắc sẽ còn vương lại trong đầu của mọi nhà nghiên cứu sử học. B. Triều đại khơng có lòng dân 1. Lỗi lầm của cầu viện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Chẳng ai có cơ hội thay đổi q khứ của mình, chí ít là thay đổi những điều sai trái đã gây ra, Nguyễn Ánh cũng vậy. Cầu viện qn Xiêm rồi kí hiệp ước với Pháp có lẽ đều khơng phải là những việc làm có ích. Trái lại, nó hằn vào nhà Nguyễn như vết thương khơng mất đi bao giờ trên khn mặt. Hậu quả những hành động của “ơng Hồng mất nước” tai hại đến nỗi âm hưởng từ nó gây ra tình trạng mâu thuẫn nghiêm trọng giữa triều đình và nhân dân. Sở dĩ sai lầm đó nghiêm trọng chính vì với người dân Việt Nam, đó là một cấm kị. Người Việt Nam có truyền thống u nước nồng nàn cùng tính cộng đồng cao hình thành sau suốt chặng đường kháng chiến và chống lụt hàng nghìn năm. y thức về cái chung,về tổ quốc được củng cố làm mờ y thức về cái tơi. Quốc gia, vì lẽ đó được đặt lên trên cao hơn hết : đạo đức lớn nhất là làm lợi cho đất nước, người Việt khơng bao giờ lấy dòng họ đặt tên cho đất nước. Hơn nữa, dẫu cầu viện ngoại bang khơng phải là hiện tượng hiếm trong lịch sử, nhưng, tranh chấp nội bộ dân tộc, dẫn ngoại tộc vào, đối với người Việt khác nào bán mình cho giặc. Nguyễn Ánh – một người Việt quả cảm, thơng minh, tài trí – nhưng khi để nỗi hận thù che mờ mắt, nơn nóng phục hưng dòng tộc, đã đặt đạo đức dòng tộc cao hơn đạo đức quốc gia. Lập tức, trong con mắt của sĩ phu, nhà Nguyễn trở lại với vết hoen ố khơng thể tẩy rửa. Mặt khác, đối với nhân dân, lỗi lầm của ánh là đáng giận, đáng căm ghét. Bởi vậy, chẳng có gì khó hiểu khi người Việt Nam, vốn hiền lành, quen an phận thủ thường, nhưng hễ bất bình với triều đình Nguyễn lại nổi dậy. Từ Gia Long đến Tự Đức, vốn khơng phải những ơng vua bất tài (lại càng khơng phải hơn qn) nhưng có đến gần 400 cuộc khởi nghĩa, (riêng thời Gia Long có đến 90 cuộc khởi nghĩa). Nếu như nhà Lý, Trần, Lê có được vị trí vững chắc trong lòng dân nhờ cơng dẹp ngoại xâm, thì trái lại, nhà Ngun để mất cơ sở niềm tin bởi đã “trót” dẫn qn Xiêm về làm “khách” của Đại Nam. Lỗi lầm ấy của Gia Long đã hại nhà Nguyễn đến chỗ phản ứng tiêu cực một cách mù qng trước nhân dân. Lùi về Huế, bng bỏ Bắc Hà, khơng quản lí nổi Nam Kì, triều đình Huế THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 tự cơ lập mình với dân tộc. Mầm mống cho sự yếu kém của đất nước bắt đầu từ đây. 2. Sự đáp trả của triều đình Có lẽ nhận thức được thái độ của nhân dân, Nguyễn Ánh cũng như những vị vua kế tiếp ơng thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa. Tiếc rằng triều đình chỉ có thể khơn khéo lợi dụng sự phân tán của các phong trào nhỏ lẻ mang tính địa phương ấy, song chẳng có cách nào tìm được vị trí thực sự trong dân. Thuế tăng cao, bóc lột người dân đến từng xu để đàn áp những đồng bào khơng cam chịu khổ nhục của họ. Đáng thương cho trều Nguyễn, càng đàn áp nhằm tìm cách khẳng định vị trí của mình (biện pháp của kẻ mạnh, cái lí của kẻ mạnh), thì nỗi căm ốn của nhân dân càng lên cao, mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân và triều đình phong kiến càng sâu sắc, trầm trọng. Vấn đề đằng sau đó của tồn thể quốc gia dân tộc Việt Nam trong giai đoạn này chính xuất phát từ đây: cùng với đàn áp một cách mù qng, bất lực trước lòng dân, triều đình Huế đồng thời nảy sinh tâm lí nghi ngờ nhân dân, khơng tin và gần như sợ dân. Cũng như người hay ốm thường sợ bệnh hay thời tiết thay đổi, nhà Nguyễn lo ngại mối lo nội quốc hơn bất kì mối lo nào khác: nếu phải chọn giải quyết giữa xâm lăng và khởi nghĩa, nhất quyết phải đàn áp các cuộc khởi nghĩa trước. Mối tác động qua lại khởi điểm từ sự chán ghét của nhân dân, sau đó là sự trả thù của giai cấp phong kiến ngày càng tồi tệ hơn. Nhưng khơng chỉ dừng lại ở sự tồi tệ trên mối quan hệ đó, mâu thuẫn tăng cấp từ sự tương tác này thực sự đẩy nhà Nguyễn đến chỗ tiêu cực trong mọi chính sách, để rồi đưa đất nước vào tình trạng khơng lối thốt. Đặc biệt, sau khởi nghĩa Lê Văn Khơi (1833) ở Nam Kì, trước sự chống trả quyết liệt của nghĩa qn ( Minh Mạng bất ngờ : “Chỉ đáng lạ cho dân Nam Kì… trước đây cái thói trung hậu là thế, vậy mà một chốc đã có cái cực kì ngu dốt như kia”), triều đình khơng còn tin ở nhân dân nữa (Nam kì là cái gốc phục quốc của Gia Long). Nét gạch đen vào bức tranh thẳm tối bào hiệu trước những nỗi đau sắp tới của Đại Việt. 3. Những quyết đinh sai lầm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 1858 là cái mốc đầu tiên người Pháp thực sự bắt đầu cơng cuộc xâm chiếm bằng bạo lực. Triều đình Huế đứng trước hai lựa chọn: chủ chiến hoặc chủ hồ. Đó là câu chuyện bất đồng của các vị đại thần núp sau bóng thành Huế, còn danh tướng Nguyễn Tri Phương mới thực là người trực tiếp chỉ huy trên chiến trường. ơng có hai lựa chọn chiến thuật: hoặc tìm cách đánh tiêu diệt trực tiếp, hoặc hoặc tìm cách giam chân giặc khiến chúng yếu sức. ơng hiểu hơn ai hết rằng: một mặt, qn đội mà ơng có trong tay khơng hề thiện chiến; mặt khác, qn đội Pháp vượt trội về sức mạnh với vũ trang đầy đủ. Vị tướng hàng đầu này lập tức đưa ra giải pháp: vừa cố thủ, vừa thanh dã. Biện pháp này thực sự có hiệu quả: qn Pháp khơng phát huy được sức chiến đấu, ngày càng rệu rã và mệt mỏi. Tình hình tương quan ta và địch có lẽ phần nào được Trần Trọng Kim nói rất đúng trong cuốn Việt Nam sử lược: “Qn Pháp và qn I-pha-nho ở Sài Gòn bấy giờ chỉ có độ 1000 người mà qn Việt Nam ta thì có đến một vạn người. Nhưng mà qn ta đã khơng luyện tập, lại khơng có súng ống như qn Tây. Mình chỉ có mầy khẩu súng cổ, bắn bằng đá lửa, đi xa độ 250 hay 300 thước Tây là cùng; còn súng đại bác tồn là súng nạp tiền mà bắn 10 phát khơng đậu 1. Lấy những qn lính, khí giới ấy mà đối địch với qn đã theo đường lối mới, bắn bằng súng nạp hậu và bằng đạn trái phá, thì đánh làm sao được. Bởi vậy cho nên xem trận đồ Việt Nam ta từ đầu đến cuối chỉ có cách đào hầm đào hố để làm thế thủ, chứ khơng bao giờ có thế cơng …” Một cách khách quan, trước hiệp ước Nhâm Tuất, dẫu Pháp đang chiếm ưu thế ở Nam Kì nhưng chúng khơng có khả năng giữ. Chính Giơnuiy thừa nhận: “nếu họ đánh mạnh thì họ đã đánh bại chúng ta lâu rồi”. Chắc chắn triều đình Huế phải nắm được phần nào thực tế ấy (khi Pháp chủ động đưa những hồ ước ra với điều kiện dễ chịu, triều đình khăng khăng khước từ : đây khơng phải là cách cư xử của một triều đình hèn nhát, bạc nhược, khơng biết gì về tình hình qn sự.) – một triều đình khơng hiểu gì về tình hình qn sự như thế chỉ có ở trong những vở kịch lịch sử ! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Khi những biện pháp qn sự khơng có hiệu quả, biện pháp chính trị được sử dụng. Các giáo sĩ xúi dục Tạ Văn Phụng nổi loạn ở Bắc Kì. Triều đình Huế vội vang kí hiệp ước Nhâm Tuất, chấp nhận những điều kiện ngu xuẩn nhất nhằm rảnh tay đàn áp phong trào nơng dân. Vết nứt mà từ đó tồn bộ hình tượng, vai trò của triều đình trước nhân dân bị đổ vỡ. Nhà Nguyễn, đến đây, thực sự mất dân. Hai hòa ước kí năm 1883,1884 gần như chịu chung một loại ngun nhân đó. Triều đình khơng tin dân nhưng đánh giặc lại khơng thể tự mình đánh. Chính vì thế, vua Tự Đức rốt cuộc lại cầu viện đến qn Thanh và Pháp để dẹp u giặc dã trong nước, nhưng lại cố gắng xoa dịu các tầng lớp nhân dân. Triều đình, như vậy, đã khơng thể có một lực lượng thật sự để dựa vào đó, bản thân Tự Đức cũng bối rối và khơng thể tìm ra giải pháp đúng đắn. Nỗi sợ dân ám ảnh triều Nguyễn dai dẳng- khơng vượt được lên trên nỗi sợ của chính mình, nhà Nguyễn tự kí bản án nghiệt ngã cho chính nó. Kết quả mất nước hồn tồn( hiệp ước Pa-tơ-nơt) chỉ là khẳng định cao nhất cho sự thiếu niềm tin và sự sứt mẻ nghiêm trọng lòng đồn kết, tính thống nhất của Nhà nước với nhân dân trong những thời điểm quan trọng quyết định vận mệnh dân tộc. 4. Lời biện hộ cho cái “khơng thể khác” Mọi quyết định, hành của nhà Nguyễn khơng phải là cơn trái tính bất thường- sự lặp lại cùng một hành động trong những thời điểm khác nhau bắt ta phải nhìn nhận rằng hiện tượng này chẳng qua là minh họa rõ nét cho bản chất của nó. Nhà Nguyễn khởi dựng lại cơ đồ bằng mọi thủ đoạn nhằm mục đích duy nhất là khơi phục quyền lợi ích kỉ của dòng tộc, bất chấp đạo đức quốc gia. Ngay từ đầu, Gia Long đã khơng tiếc cơng gọi qn Xiêm và cầu viện Pháp; cho đến ngày Tự Đức thà giết đồng bào chứ khơng đánh ngoại bang. Mọi hoạt động của giai cấp phong kiến trong giai đoạn lịch sử đau thương này bị quy định hồn tồn bởi bản chất ích kỉ đó của triều Nguyễn. Từ cơ sở đó, tồn bộ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 những chính sách phản động ra đời, đối lập với nhân dân và sự đối lập này sâu sắc đến độ đủ quẫn trí để qn đi đất nước. Bản chất thứ hai của nhà Nguyễn, xuất phát từ bản chất thứ nhất, là một triều đình sợ dân( hơn sợ giặc). Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân kết hợp với tính ích kỉ khiến triều đình Huế trở nên nhạy cảm đặc biệt với sự nổi dậy của nơng dân. Kết quả của nỗi sợ ấy hồn tồn có thể khẳng định từ đầu: chẳng có kết quả nào khác cho một dân tộc vốn chiến thắng những kẻ thù hùng mạnh chỉ bởi đã đồn kết nhưng nay lại chia rẽ, mát đồn kết. Nếu như người ta vẫn nói “lịch sử-cái gì cần sẽ có”, thì đây :người Pháp đã đến dày xéo mảnh đất Đại Nam đủ để triều đình nhà Nguyễn bộc lộ đầy đủ bản chất của nó. Cuối cùng, chúng ta khơng thể trách được những gì “vốn nó thế”. Triều đình Huế đã làm những gì mà chính nó là như vậy đấy. Hay, chúng ta trơng chờ một phép lạ nào đó khiến nhà Nguyễn thay đổi tồn bộ bản chất của nó? Nếu như có một phép lạ như vậy, thì chúng ta chỉ có thể ước rằng Quang Trung đã khơng ra đi sớm, để đến nỗi lịch sử bối rối trao dân tộc cho Nguyễn Ánh, mở màn cho tấn bi kịch dằng dặc của Việt Nam. C. Đất nước “khơng thể cải cách” Một triều đình khơng tin dân vẫn có thể làm cải cách. Nhưng cải cách khơng đơn giản là món đồ trang sức có thể mua nó bằng tiền- sự duy tân thành cơng mang lại sức mạnh cho quốc gia nhưng nó đòi hỏi nhiều yếu tố. Cải cách càng khơng phải là trò chơi hay tấn kịch mà người ta có thể dàn dựng được. Nửa cuối thế kỉ XIX, một số trí thức Việt Nam tìm cách vận động triều đình thực hiện duy tân. Người ta vẫn kể lại câu chuyện này và thở dài nuối tiếc rằng nhà vua đã q ngu tối và bảo thủ khơng làm cải cách. Lịch sử, nhờ thế, dường như bị quyết định bởi nụ cười nhạt của Tự Đức? 1. Nơng nghiệp- nỗi băn khoăn của Đại Nam Nam Kì cho đến thế kỉ XIX thực sự là vựa lúa của Việt Nam: người nơng dân “làm chơi” nhưng “ăn thật”- vùng đồng bằng Nam bộ quả thức là món q thiên nhiên ban tặng cho một xứ sở nơng nghiệp. Tiếc rằng điều đó khơng có nghĩa rằng vấn đề lương thực được giải quyết. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Nếu trong giai đoạn đó, có vùng nào khơng bị thiếu đói hay xiêu tán, có lẽ vùng đó khơng ở Bắc hà lẫn miền Trung. Lương thực thiếu trở thành yếu tố kích thích xã hội rối loạn: nơng dân đói bỏ, đi xiêu tán, một bộ phận trở thành giặc cướp. Giặc cướp và khởi nghĩa khơng chỉ “giúp” triều đình và nhân dân tăng cường đối đầu, mà còn khiến nơng dân khơng thể n ổn làm ăn. Hậu quả rõ nhất là một chuỗi luẩn quẩn: nơng nghiệp sút kém, dẫn đến nổi loạn, nổi loạn bắt triêu đình đàn áp, chi phí cho qn sự vì thế đè nặng lên chính lưng người nơng dân và thuế mà họ phải đóng- thuế cao sẽ lại quay trở lại làm tổn thương nền nơng nghiệp. Đối với đất nước lấy gạo làm nền sống như Việt Nam, sản xuất nơng nghiệp bị ảnh hưởng đồng nghĩa với mâu thuẫn xã hội lên cao, xã hội bất ổn : điềm báo của chiến tranh và đổ vỡ. Trên cương vị những người cai quản quốc gia, chắc chắn triều đình nhà Nguyễn cũng thấu hiểu điều này. Có lẽ chính sự thấu hiểu này đã thơi thúc các vua Nguyễn tìm cách phát triển nơng nghiệp, khơng chỉ nhằm giải quyết lương thực, mà cao hơn thế, giải quyết bất ổn xã hội. Từ việc lập sổ địa bạ đến những chính sách khai hoang, doanh điền, qn điền…, kì vọng của thượng tầng xã hội được đáp trả lịch thiệp bằng những nạn đói kế tiếp nhau, đi kèm với khởi nghĩa và nổi loạn. Tự Đức nhận thức được món q nặng nề ấy, nhưng ngài cũng bất lực, vận mệnh dân tộc thì phó mặc cho ngài. Nơng nghiệp sa sút khơng cho phép tiểu thủ cơng nghiệp phát triển. Nền sản xuất bất an thì thương nghiệp càng tồi tệ hơn. Tài chính đổ cho những chính sách khai hoang và lập điền tuy có đạt được những thành tựu nhất định nhưng vẫn chẳng thấm vào đâu. Vậy là nơng nghiệp Việt Nam thế kỉ XIX trở thành nỗi băn khoăn của tồn thể nền kinh tế, cúng là ngun nhân của nhiều bất ổn xã hội: triều đình loay hoay đàn áp khởi nghĩa và phát triển nơng nghiệp, còn nơng dân thì tiếp tục quẫn chí xiêu tán, bỏ ruộng, nổi dậy. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Tất cả cho phép ta nhận định rằng: nơng nghiệp trở thành sợi dây trói chặt tồn bộ nền kinh tế, khơng cho và kĩm hãm sự phát triển của nền kinh tế , đồng thời hạn chế khả năng cải cách . Dĩ nhiên nơng nghiệp phát triển đâu phải là tiền đề duy nhất cho cải cách! Nhưng sự yếu kém của nó trong một nước dùng nó để tồn tại hơn nghìn năm nay, lại khơng tạo điều kiện để cải cách có thể tiến hành: khơng có tài chính, khơng có lương thực ( mầm mống tư bản chủ nghĩa chớm xuất hiện ở Việt Nam vào thế kỉ 17, 18 cũng xuất phát từ sự phát triển của sản xuất nơng nghiệp, đòi hỏi nhu cầu hàng hóa ngồi nơng nghiệp được đưa vào thị trường). Vấn đề nơng nghiệp nhức nhối, bằng cách đó nó làm lu mờ những giải pháp khắc phục nằm ngồi nơng nghiệp. Thương nghiệp nằm trong tay người Hoa, thuốc phiện được đưa vào ào ạt và gạo bị đưa đi góp phần đẩy nơng nghiệp vào đường hẻm. 2. Thương nghiệp-nỗi vơ vọng của nền kinh tế 2.1. Tiểu thủ cơng nghiệp hạn chế-Thương nghiệp kém phát triển Gia Long phục quốc nhờ sự giúp đỡ về kinh tế của Hoa thương, bởi vậy, để đền ơn, ngài đành cắn răng cho họ tự do đi lại bn bán trên đất Việt. Hoa Kiều chiếm ưu thế ở nước ngồi là hiện tượng phổ biến khơng chi trên khu vực Đơng Nam á. Trong khi đa phần các thương nhân người Việt đều an tâm ngồi ở chợ thì Hoa thương khơng chỉ hoạt động mạnh ở Nam Kì, họ còn xi theo sơng Hồng, đi từ Vân Nam xun xuống Bắc Hà bn bán. Nền thương nghiệp bị thương nhân người Hoa thống trị cho đến hết thế kỉ XIX, sang thế kỉ XX vẫn còn âm hưởng. Sự phát triển của tiểu thủ cơng nghiệp khiến ta phải suy ngẫm. Sách “Lịch sử Việt Nam đại cương” cuốn I nhận định: Mặc dù thủ cơng nghiệp nói chung phát triển nhưng phương thức sản xuất hầu như khơng phát triển…”. Trong khi vào thế kỉ XVIII, thủ cơng nghiệp phát triển bởi nơng nghiệp đảm bảo nhu cầu các mặt hàng tăng lên, thì hiện tượng nơng nghiệp đi xuống kèm theo sự phát triển tiểu thủ cơng nghiệp thật đáng ngờ. Theo chúng tơi, nỗ lực tìm giải pháp ngồi nơng nghiệp tuy có thể đã xuất hiện trong nhân dân nhưng nó khơng được tạo cơ hội phát huy. Thực tế đơn giản rằng: nhà nước chắc chắn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 khơng để tình trạng nơng nghiệp sa sút còn những ngành kinh tế khác phát triển- quyết định như thế liều lĩnh và đầy nguy cơ. Nhà nước đã nắm ngoại thương, còn trong nước khơng có nhu cầu, tiểu thủ cơng nghiệp tuy đã nhích lên trong giai đoạn nào đó hẳn tiếp tục yếu kém lập tức sau đó: sự tồn tại đảm bảo tính lâu bền khi và chỉ khi cơ sở của nó vững chắc- cơ sở thị trường khơng u cầu chắc chắn khơng có lí do thúc đây tiểu thủ cơng nghiệp. Ngành khai thác mỏ độc quyền bởi nhà nước để đảm bảo sự quản lí chặt chẽ của triều đình đối với những ngành chiến lược càng khơng thể được tự do phát triển. Bởi vậy, dẫu khơng thể phủ nhận qua những tài liệu lịch sử rằng ngành khai mỏ đã phát triển ở Đại Nam dưới thời Nguyễn, các nhà nghiên cứu lịch sử bắt buộc phải thừa nhận rằng nó chẳng giúp gì thêm cho nền kinh tế nhiều- nó hồn tồn khơng có khả năng khắc phục những khó khăn mà nơng nghiệp lưu lại. Tóm lại với cơ sở hàng hóa nghèo nàn, khơng thể trơng chờ ở thương nghiệp bất kì một lối thốt nào cho nền kinh tế. Bằng một nỗ lực gượng gạo, nhà Nguyễn tìm cách kiểm sốt phần nào thương nghiệp, nhưng chỉ còn có thể làm chủ sự bn bán riêng những ngành sản xuất mà nóđộc quyền hay chủ động khống chế. Trót để người Hoa thao túng bn bán, triều đình đành gỡ gạc bằng cách đóng cửa khơng cho thương nhân ngoại quốc vào bn bán (ngoại trừ người Hoa- triều đình nhà Nguyễn dẫu sao cũng tơn sùng nhà Thanh!). Một phần lí do chính vì muốn làm chủ và khẳng định vị thế của mình trong kinh tế, mặt khác e ngại kịch bản tái diễn như với người Hoa (khi người ta yếu, người ta khơng chỉ ích kỉ mà còn hay sợ sệt). Thương nghiệp, như vậy, từ chỗ kém phát triển đến chỗ bị kiềm chế, dẫn đến ảnh hưởng khơng tốt lành khơng chỉ đối với nền kinh tế Đại Việt, mà còn cho tương lai của dân tộc. Chính sách cho thương nghiệp được triều đình Nguyễn đưa ra rõ ràng do tình hình kinh tế bắt buộc (những giải pháp khác chắc chắn phải do một Nhà nước khác đưa ra!). 2.2. Thực sự khơng thể trơng chờ vào thương nghiệp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Quan hệ thương nghiệp ở Việt Nam trong thế kỉ XIX chủ yếu là quan hệ giữa Trung Hoa và Đại Việt. Đây khơng đơn giản là kết quả do chính sách của nhà Nguyễn. Tình hình này thực ra bị chi phối bởi cơ sở lịch sử trước đó- người Hoa có vị trí đặc biệt đối với người Việt : họ khơng khác gì người Việt về bề ngồi lắm (đặc biệt người Hoa ở vùng Lưỡng Quảng hoặc đã sinh sống ở Việt Nam lâu đời), lại có kinh nghiệm bn bán trong cộng đồng người Việt. Nhận xét cay đắng của Rheinart(khi các cửa cảng đã được mở để người Pháp vào,1881) rất đúng với tình hình lúc ấy : “Người Hoa có vị trí đặc biệt: trong nước họ được coi như người An Nam…”. Triều đình Huế cấm xuất khẩu gạo, vàng bạc, tơ lụa ., còn triều đình Mãn Thanh cấm xuất khẩu sắt, thép, chì lưu huỳnh . Nhưng Trung Quốc cần gạo còn Việt Nam cần sắt, than, chì . Từ nhu cầu đó, triều đình Huế cho phép một cách dè dặt những tàu bn Trung Hoa mang hàng đếnvà mua hàng. Song, thực tế, sự cho phép một cách hạn hẹp như thế khơng đáp ứng được đòi hỏi lớn: tiền đề này mở đường cho nạn bn lậu- gần như chính quyển thúc thủ bó tay trước việc thanh tốn nạn bn lậu. Thuyền bn Trung Hoa cứ thế đến mua gạo, đưa gạo ra khỏi xứ sở đang sắp chết đói. Nạn bn lậu gạo dẫn đến thiếu hụt gạo cần thiết để lưu thơng trong thị trường, làm giá gạo tăng, góp phần tạo nên bất ổn xã hội.Hậu quả khác của bn lậu cũng nguy hại khơng kém : nha phiến từ Hoa Kiều lan ra xã hội. Những lện cấm nha phiến suốt những năm 1817.1820,1824,1832,1840,1852, 1853,1856 cho thấy sự bất lực của chính quyền, đồng thời là minh hoạ rõ nét cho hiện trạng xã hội-tệ nạn nha phiến khơng ngừng lan tràn. Thương nghiệp tự nó đã kém phát triển, sau khi bị kiềm chế, lại càng hợp sức với nơng nghiệp kéo lùi xã hội Việt Nam. Các nhà sử học và giới nghiên cứu cho rằng nếu nhà Nguyễn chịu mở cửa cho phương Tây vào bn bán, thì những mầm mống tư bản đã nảy sinh, tạo tiền đề cho cải cách về sau. Luận điểm này dĩ nhiên có lí ở chừng mực sự thơng thương ấy dựa trên cơ sở một nền thương nghiệp tương đối phát triển THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... nguy cơ ti m n ó, ã tìm cách c m s n cái b y tà o Nhưng có v như bài tốn l ch s i v i nhà Nguy n Chúng ta ch có th ã gài ng tình r ng vi c nh ng o xu t hi n, lơi kéo nhân dân và b nhà nư c c m là hi n tư ng khơng hi m tròn l ch s 3.2 Nhân t gây m t ồn k t dân t c Kh i nghĩa Lê Văn Khơi (1833) t i Gia nh, lơi kéo nhân dân vào kh i nghĩa, có bàn tay Thiên Chúa Giáo can thi p vào: Lê Văn Khơi cũng là... n ng ư c nhân dân m t vùng cơ s c a u ch ng l i nhà nư c m t cách quy t li t Sau kh i nghĩa Lê Văn Khơi, tri u ình th t s nghi k Thiên Chúa Giáo , tìm cách h n ch c a nó, nghiêm c m nhân dân theo ình l i gây ra làn sóng ph n o thêm Ph n ng t t y u này c a tri u i ng m ng m trong giáo dân cũng như nh ng tính tốn khác c a các giáo sĩ th a sai ngư i Pháp nh ng i u c n bàn chính ng thái ó c a nhà nư c... sau n a là n y sinh b t ng gi a i a s qu n chúng nhân dân v i tri u ình Hu do khơng nh t quy t trong vi c sát o B c tranh thê th m c a dân t c ngày càng s m màu như v y ó Nhà Nguy n b i r i trong chính sách, m t lòng dân tr m tr ng N u chúng ta nh c n vi c sát o, c m o như m t l i sai nghiêm tr ng c a nhà Nguy n, thì hãy th y r ng vai trò c a qu n chúng nhân dân trong ó là khơng nh -n u chúng ta trách... Dư ng như có m t n i ám nh truy n i trong n t nhân dân(ch ng bao gi ngư i ta l i khơng ám nh khi làm i u có l i, dù ít hay nhi u) Tóm l i, khi nhà vua ã t quy n l i c a dòng t c cao hơn h t, th i l i mang trong mình n i ám nh vì t i l i trư c ng t nư c c a dòng h , r i ch ng ki n s thù ghét c a nhân dân, ơng ta khơng bao gi có can mv n ng s c m nh c a nhân dân-cũng gi ng như giai c p tư s n ln e s... khơng th có ti n cho nhà nư c vay V n vay trong nư c(ho c v n t lo) ch là m t món ti n nh , ành x p xó khi mua m t món l n Nguy n Trư ng T ngh vay ti n c a Hoa thương(l i Hoa thương!) Ơng cũng như các nhà c i cách khác ch ng th nào tìm ra ngu n v n th c s cho nh ng k ho ch c a mình Chúng ta chia s nh n trong cu n “ i Nam nh c a GS Tsuboi i di n v i Pháp và Trung Hoa": “S th nghĩa là các nhà c i cách khơng... và ồn k t- khơng khơi d y ư c s c m nh này, s khơng có thành cơng to l n nào c a dân t c ư c m ra c Nhưng n u chúng ta nh c là bài h c n nhà H như y chua xót thì nhà Nguy n l i xu t hi n như nh ng k “khơng th d y b o ư c”- m t tri u i i x h n xư c v i lòng u nư c c a nhân dân 20 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN i m l i nh ng v vua ch u trách nhi m u tri u Nguy n cho nT c-ơng vua này tr c ti p t nư c rơi vào... thì, khi nhân dân, m t b ph n theo Thiên Chúa Giáo, tri u ình l p t c có ph n ng Nhưng ph n ng c a tri u ình trư c “tà giáo”, còn là ph n ng c a t ng l p văn thân sĩ phu i v i nh ng k “l m l ” , l i gây ra h u qu n m trong tính tốn c a ngư i Pháp : h l y ó làm c c m c u vi n chính ph Pháp b o v cho c tin, m t khác s o này l p t c gây ra m t ni m tin c a nhân dân ã theo o iv i chính quy n Nhân dân theo... Nam ph i m các c ng và c a kh u (H i Phòng, Quy Nhơn…) Thương nghi p khơng ti n tri n nhi u, trao bán khơng ư c i bn y m nh Tình tr ng này xu t phát t ngun nhân cơ b n : ngư i Hoa làm ch thương nghi p, m i s c nh tranh v thương nghi p c a thương nhân các nư c khác c n là h tiêu và ư ng thì l c u khơng hi u qu Hơn n a, m t hàng mà Pháp a châu M ã áp ng nhu c u r i Riêng v g o, ngư i Hoa bi t cách liên... gi c ngo i xâm- khi nh ng d án c i cách khơng lưu í t i nh ng bi n c c a t nư c, t cơ l p mình v i th i i, nó i vào ngõ c t khơng có ư ng ra Các nhà c i cách cũng khơng lư ng ư c nh ng bi n c xã h i ti m n trong c i cách mà h ưa ra: làm bi n trong m t b ph n nhân dân, tân i k t c u xã h i, gây hoang mang ng ch m t i l i ích m t b ph n xã h i… Canh t nư c song khơng lư ng trư c nh ng h u qu àng sau ó,... t khơng th d a vào, nh ng nhà c i cách ành cay ng th dài nhìn d án c a mình ư c ghi chép c n th n và c t vào kho sách i m cu i cùng t o nên tính b t kh thi c a nh ng c i cách khơng tv n ch : nó s thay th t ng l p văn thân(chúng ta bi t r ng i u này giúp cho s canh tân có kh năng ư c ch p nh n, và cho tri u ình hi u răng t t c nh ng c i cách ra khơng i ngư c l i quy n l i Nhà nư c) Văn thân sĩ phu là . đánh mất vai trò của mình. Liệu nhà Nguyễn có cơ hội thay đổi kết quả mất nước năm 1883 khơng? Câu hỏi đó chắc sẽ còn vương lại trong đầu của mọi nhà. Huế mâu thuẫn với quần chúng nhân dân, rồi tự mâu thuẫn với chính mình. Những phân tích về ngun nhân mất nước của nhà Nguyễn chủ yếu tập trung vào

Ngày đăng: 06/04/2013, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan