Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
124,5 KB
Nội dung
Tuần 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Bóp nát quả cam I./ Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu nhi anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5) - Hs khá, giỏi trả lời được CH4. * GD KNS cho HS: - KN tự nhận thức. - KN xác đònh giá trò bản thân. - KN đảm nhận trách nhiệm. - KN kiên đònh. II./ Chuẩn bò - Bảng phụ luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy học. Tiết 1 Hoạt động 1: KTBC - GV gọi 2,3 hs đọc thuộc lòng tiếng chổi tre trả lời các câu hỏi về nội dung bài . - Gv nhận xét . Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Gv đọc mẫu toàn bài :lời dẫn chuyện đọc giọng nhanh, hồi hộp, lời quốc toản khi thì giận dữ khi thì dõng dạc. - Gv hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. a) Đọc từng câu: Hs nối tiếp nhau đọc từng câu . Gv luyện đọc từ khó cho học sinh. b) Đọc từng đoạn: Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Gv luyện đọc câu dài. - Gv giúp học sinh hiểu nghóa từ ngữ cuối bài. - Đọc bài trong nhóm các nhóm thi đọc bài với nhau. Tiết 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Câu 1: Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? ( vả vờ mượn đường dể xâm chiếm nước ta) Câu 2,3: Trần quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? (Để nói hai tiếng xin đánh ) - Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào ?( đợi gặp vua từ sáng đến trưa ) Câu 4: Vì sao khi tâu vua “ xin đánh” Quốc toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy? ( Vì câu biết tội của mình ) Câu 5: Vì sao quốc toản vô tình bóp nát quả cam? ( Quốc Toản ấm ức bò vua xem như trẻ con) Hoạt động 4: Luyện đọc lại - 2,3 học sinh tự phân vai đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét bình chọn những học sinh đọc tốt . Hoạt động 5: Củng cố - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Yêu cầu học sinh chuẩn bò cho tiết kể chuyện . Rút kinh nghiệm: Toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 I./ Mục tiêu: - Biết đọc viết các số có ba chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vò trong trường hợp đơn giản. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.ù - BT cần làm 1 ( dòng 1,2,3); bài 4 và bài 5. II./ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1:hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Cho học sinh tự làm bài vào vở rồi chữa bài , khi chữa bài có thể cho học sinh nhận xét bất kì một số nào trong bài tập. Năm trăm hai mươi tư: 524 Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu . - Gv phát phiếu cho học sinh làm bài tập vào phiếu cho học sinh làm bài vào phiếu. - Gv cùng cả lớp nhận xét. 380 381 382 383 384 385 386 387 388 389 390 Bài 4: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Gv cho học sinh thảo luận nhóm làm bài tập . Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . - Gv nhận xét chấm điểm. Bài 5: 1 hs đọc yêu cầu của bài a) viết số bé nhất có ba chữ số: 100 b) viết số lớn nhất có ba chữ số: 999 c) Viết số liền sau 999:1000. Hoạt động 2: Củng cố - Gv nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bò bài sau. Rút kinh nghiệm : Tự Nhiên & xã hội Mặt trăng và các vì sao I./ Mục tiêu: Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao vào ban đêm. II./ Chuẩn bò - Hình vẽ trong sách - Giấy bút chì III./ Các hoạt động dạy học. Khởi động : cả lớp hát một bài về Mặt trăng Hoạt động 1: vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng và các vì sao. • Mục tiêu: Học sinh biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng. - Gv yêu cầu học sinh vẽ và tô màu bầu trời có Mặt trăng và các vì sao. - Học sinh vẽ theo trí tưởng tượng của các em về mặt trăng . Hs có thể vẽ Mặt Trăng và các vì sao hoặc vẽ thêm cảnh vật xung quanh. - Gv y/c một số Hs giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp. - GV y/c học sinh nói những vì em biết về Mặt trăng. + Tại sao em lại vẽ mặt Trăng như vậy ? + Theo các em mặt Trăng có hình gì? + Vào những ngày nào trong tháng âm lòch chúng ta nhìn thấy trăng tròn ? - Học sinh có thể quan sát các hình vẽ và đọc các lời ghi chú trong SGK để nói về Mặt Trăng. Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao • Mục tiêu: Học sinh khái quát về hình dạng đặc điểm của các vì sao. - Từ các bức vẽ về bầu trời có trăng và sao của Hs, Gv khai thác những hiểu biết của Hs về các vì sao. + Tạo sao các em lại vẽ các ngôi sao như vậy? + Theo em những ngôi sao có hình gì? + Những ngôi sao có hình gì ? - Học sinh có thể quan sát các hình vẽ và đọc các lời ghi chú trong SGk để nói về các vì sao. - Gv kết luận chung Hoạt động 3: Củng cố - Gv nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bò bài sau. Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Kể chuyện Bóp nát quả cam I./ Mục tiêu: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). II./ Chuẩn bò Tranh minh họa. III./ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: KTBC - 3 hs nối tiếp nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gv nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bò. • Sắp xếp lại 4 tranh vẽ theo đúng thứ tự . - 1 hs đọc yêu cầu của bài. - Học sinh quan sát từng tranh minh họa. - Từng cặp học sinh trao đổi sắp xếp lại các tranh vẽ thoe thứ tự. • Kể từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh. - Kể chuyện trong nhóm. - Kể chuyện trước lớp . - Kể toàn bộ câu chuyện. - Mỗi học sinh có thể kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cuối giời cả lớp và gv nhận xét bình chọn những người kể hay. Hoạt động 3: Củng cố - Gv nhận xét tiết học khen học sinh kể chuyện hay. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bò bài sau. Rút kinh nghiệm : Toán n tập các số trong phạm vi 1000( tiếp theo) I./ Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vò và ngược lại. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - BT cần làm 1, bài 2 và bài 3. II./ Chuẩn bò - Bảng phụ. III./ Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi cá mẹ tìm cá con . - Học sinh thực hiện trò chơi. Gv cùng cả lớp nhận xét. Bài 2: 1 hs đọc yêu cầu của bài - Gv tổ chức cho học sinh thi đua thự hiện bài tập theo hướng dẫn mẫu. a) 842=800 + 40 + 2 b) 300 + 60 +9 =369 Gv cùng cả lớp nhận xét . Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài Gv tổ chức cho học sinh thi đua thực hiện bài tập . Gv nhận xét tiết học . Bài 4: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Gv hướng dẫn cho học sinh nắm yêu cầu bài . - Học sinh làm bài vào vở. - Gv nhận xét chấm điểm. Hoạt động 2: củng cố - Gv nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bò bài sau. Rút kinh nghiệm : Chính tả Bóp nát quả cam I./ Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. - Làm được BT(2) a / b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II./ Chuẩn bò - Bảng quay làm bài tập. III./ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: KTBC - Gv đọc từ khó cho học sinh viết vào bảng chích chòe hít thở. - Gv nhận xét . Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Gv đọc một lần đoạn văn .2 hs đọc lại. - Giúp học sinh nhận xét . - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? ( Chữ đầu câu và tên riêng) - Học sinh viết vào bảng con những chữ các em dễ viết sai. - Gv đọc bài cho học sinh viết. - Gv chấm chữa bài . Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập - Gv chọn cho hs làm bài tập . - Cả lớp làm bài tập vào vở bài tập . 1,2 học sinh làm bài quay. - Cả lớp nhận xét . Hoạt động 4: Củng cố - Gv nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bò bài sau. Rút kinh nghiệm : Đạo đức Dành cho đòa phương Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Lượm I./ Mục tiêu: - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND : Bài thơ ca ngợi chú bé liên laic đáng yêu và dũng cảm. (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu) II./ Chuẩn bò - Bảng phụ luyện đọc III./ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: KTBC - Gọi học sinh đọc lại bài Bóp nát quả cam và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - Gv nhận xét chấm bài. Hoạt động 2: Luyện đọc - Gv đọc mẫu toàn bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh hồn nhiên, nhấn giọng những từ gợi tả ngoại hình ,dáng đi của bé. - Gv hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ . a) Đọc từng dòng thơ: Học sinh nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. - Gv luyện đọc từ khó cho học sinh. b) Đọc từng khổ thơ: Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - Gv luyện cho học sinh ngắt giọng nhấn giọng. - Học sinh đọc chú giải cuối bài . - Học sinh thi đọc giũa các nhóm . Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Câu 1: Tìm những nét ngộ nghónh đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu ?( Lượm bé loắt choắt, cái xắc xinh xinh ) Câu 2: Lượm làm nhiệm vụ gì?( Lượm làm liên lạc chuyển thư qua mặt trận) Câu 3:Lượm dũng cảm như thế nào ?( Lượm không sợ nguy hiểm, vụt qua mặt trận đạn bay vèo vèo) Câu 4: Em thích những câu thơ nào ? Vì sao? - Học sinh đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Gv hướng dẫn hoc sinh cả lớp đọc thuộc lòng từng khổ thơ và sau đó thi đọc bài . Hoạt động 5: Củng cố - Gv nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bò bài sau. Rút kinh nghiệm : Luyện từ và câu Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I./ Mục tiêu: - Nắm được một số từ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2) ; Nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3). - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4) II./ Chuẩn bò - Bảng phụ III./ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: KTBC - 2 học sinh làm bài tập 1 - Gv nhận xét . Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài . - Học sinh quan sát lần lượt 6 tranh minh họa sách giáo khoa các em quan sát và nói về từng việc làm và nơi ở từng người trong SGK. - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Cả lớp và gv nhận xét . Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gv chia nhóm phát bút cho các em tham gia váo làm bài tập . - Sau thời gian qui đònh nhóm nào làm nhiều nhóm đó thắng cuộc. Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài . Cả lớp đọc thầm theo. - Học sinh làm bài cá nhân. - Gv mời hs lên bảng trình bày . - Gv nhận xét chấm điểm. Bài 4: Gv nêu yêu cầu của bài . - Cả lớp làm bài vào vở bài tập . - Gv chấm điểm bài . Hoạt động 3: Củng cố - Gv nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bò bài sau. Rút kinh nghiệm : Thủ công n tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kỉ năng làm thủ công lớp 2. - Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học. Với HS khéo tay : - Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học. - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. Chuẩn bò : Giáo viên : - Giấy thủ công, kéo, hồ.bút chì, chỉ -HS : -Giấy màu, kéo, hồ . bút chì, chỉ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra -Kiểm tra dụng cụ đã dặn dò tiết trước. -Có mấy bước làm Con bướm -Nhận xét kiểm tra. Hoạt động 2: Giới thiệu: - Tiết học thủ công hôm nay Cô sẽ hướng dẫn các em thực hành thi khéo tay “Làm đồ chơi theo ý thích ” – ghi tựa -GV yêu cầu học sinh nhắc lại 4 sản phẩm đồ chơi đã học. HS nêu GV ghi bảng. Hoạt động 3: Thực hành: -GV yêu cầu học sinh nhắc lại 4 sản phẩm đồ chơi đã học. HS nêu GV ghi bảng. +Yêu cầu học sinh nhắc lại dây xúc xích gồm mấy bước? +Yêu cầu học sinh nhắc lại làm đồng hồ đeo tay gồm mấy bước? +Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay ? +Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm con bướm gồm mấy bước? -GV treo mẫu từng sản phẩm. -Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. -Tổ chức trưng bày sản phẩm. -Nhận xét đánh giá sản phẩm -Từng nhóm đánh sản phẩm lẫn nhau. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa học cách làm con bướm. -Dặn về nhà n lại cách thực hiện 4 sản phẩm đồ chơi đã học để tiết sau thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. -Nhận xét tiết học . Tuần 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Bóp nát quả cam I./ Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn