1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA mi thuat 7

52 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 593,5 KB

Nội dung

Thứ, ngày thángnăm. Tuần 1 - tiết 1 Bài 1: Thờng thức mỹ thuật. Sơ lợc về mỹ thuật thời trần (1226 - 1400). I/ Mục tiêu. - HS hiểu thêm về lịch sử thời Trần. - Hiểu đợc vẻ đẹp của các công trình mỹ thuật thời Trần. - Biết trân trọng giá trị nghệ thuệt mà cha ông để lại. II/ Chuẩn bị đồ dùng. - Phóng to một số hình minh hoạ trong SGK. - Sử dụng tranh trong đồ dùng dạy học my thuật 7. - Su tầm thêm hình ảnh và bài viết về mỹ thuật thời Trần III/ Tiến trình dạy - học. Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ổn định tổ chức - KT sỹ số - KT đồ dùng học tập - LT báo cáo. - Cả lớp lấy đồ dùng 2. Giới thiệu khái quát về chơng trình MT 7 - GV giới thiệu: + Chơng trình MT 7 vẫn bao gồm 4 phân môn: T 2 MT, VTM, VT 2 , vẽ tranh đợc xây dựng theo kết cấu đồng tâm. + Cách thức nghiên cứu giống nh ở lớp 6 - Lắng nghe 3. Bài mới a. HĐ1: Tìm hiểu về bối cảnh xã hội - Gọi 1 HS đọc bài. (?) Thời Trần có đặc điểm gì nổi bật về bối cảnh lịch sử? + Thay thế ngôi vị từ nhà Lý. + Tăng cờng và củng cố chế độ trung ơng tập quyền. + Tinh thần thợng võ: Ba lần đánh thắng quân Mông - Nguên. - 1 em đọc lớp theo dõi. - 1 em trả lời. - Ghi tóm tắt những nét chính về bối cảnh lịch sử. b. HĐ 2: Tìm hiểu vài net về mỹ thuật * Kiến trúc (treo ĐDDHọc MT 7). - Kiến trúc gì phát triển? + Kiến trúc cung đình: Tu bổ lại thành thăng long về xây dựng cung điện Thiên trờng và khu lăng mộ Trần Thủ độ, lăng mộ An Sinh. + KT Phật giáo: xây dựng những ngôi chùa, - Quan sát SGK. - 1 em trả lời: Phát triển cả về kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo. 1 Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh tháp nổi tiếng: Yên Tử, chùa Bối Khê, Tháp Phổ Minh, tháp Bút Sơn. (?) Em biết gì về kinh thành Thăng Long (Điện Thiên trờng)? * Điêu khắc và trang trí: - Gọi 1 em đọc bài. (?) Điêu khắc và trang trí thời Trần phát triển nh thế nào? + Điêu khắc và trang trí luôn luôn phcụ vụ cho kiến trúc. + Nhiều tác phẩm tợng phật để thờ cúng. + Nhiều tợng quan hầu, tợng thú ở các khu lăng mộ. (?) Chạm khắc thờ Trần có tác dụng nh thế nào? - Giới thiệu về hình ảnh 1 số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc. * Đồ gốm: (?) Hãy nêu đặc diểm của đồ gốm thời Trần? + Gốm thời Trần có xơng dày, thô. + Gốm gia dụng phát triển mạnh - 1 - 2 em trả lời. - 1 em đọc phần 2 cả lớp theo dõi. - Làm tôn thêm cho vẻ đẹp của công trình kiến trúc. - Cả lớp theo dõi. - 1 em trả lời. c. HĐ 3: Tổng kết (?) Hãy nêu đặc điểm mỹ thuật thời Trần. - Mĩ thuật thời Trần khoẻ khoắn, phóng khoáng, thể hiện đợc sức mạnh và lòng tự tôn dân tộc. - 1 em trả lời 4. Dặn dò: - Nhắc học sinh về học kỹ bài, chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau. - Ghi nhớ để thực hiện ở nhà Thứ, ngày thángnăm. Tuần 2 - tiết 2 Bài 2: Vẽ theo mẫu Cái cốc và quả (chì đen) 2 I/ Mục tiêu. - Củng cố lại cách vẽ theo mẫu đã học. - Rèn kỹ năng quan sát và xây dựng bố cục theo mẫu. - Vẽ đợc hình (bằng chì) tơng đối giống mẫu. II/ Đồ dùng. - Mẫu vẽ: 1 cái cốc nhựa, 1 hoặc 2 quả dáng tròn. Khăn phủ nền. - Hình minh hoạ các bớc tiến hành. - 1 số bài VTM của học sinh năm trớc. III/ Tiến trình dạy - học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (?) Kiến trúc thời lê phát triển ở những thể loại nào? cho VD minh hoạ. (?) Hãy nêu đặc điểm đồ gốm của thời Lê. - Nhận xét ý thức học bài ở nhà và cho điểm - 1 em lên trả lời. - 1 em trả lời 3. Bài mới - Ghi đầu bài. - Bày mẫu. - Ghi đầu bài. - Quan sát mẫu * Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét: (?) Hãy kể tên các vật trên mẫu vẽ và cho biết vật đó có tác dụng khối gì. (?) Vị trí của vật mẫu? (?) Hãy ớc lợng để nhận xét khung hình chung và riêng của mẫu vật? (?) Tỷ lệ khung hình chung nh thế nào? (?) Các trục của 2 vật nh thế nào? (?) Đậm nhạt ra sao? + Cái cốc có dạng khối trụ. + Quả có dạng khối cầu. + Quả ở phía trớc cốc. + Cốc K.hình CN đứng. + Quả K.hình vuông. + K.hình chung là K.hình CNđ. + Chiều ngang = 3/4 chiều cao. + Cốc: Trục thẳng đứng. +Quả: Nghiêng trái. + Đậm nhạt ở nền. + Thời gian: ở quả. + Sáng ở cái cốc. 3 Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh * HĐ 2: Cách vẽ Treo hình minh hoạ cách vẽ TM. (?) Hãy kể tên các bớc vẽ TM. + B1: Dựng khung hình chung và riêng. + B2: Đánh dấu các điểm chính. + B3: phác hình đơn giản. + B4: Chỉnh sửa chi tiết. - 1 em đứng dậy kể. * HĐ 3: Hớng dẫn HS thực hành - Cho các em xem bài của HS năm trớc. - Nhắc HS bố cục chung trong 1 trang giấy. - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. - Quan sát. - HS thực hành. 4. Củng cố: - Chọn 1 số bài đẹp để giới thiệu cho lớp và nhận xét, cho điểm - Quan sát bài của bạn. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về tự đặt mẫu tơng tự để luyện cách vẽ TM Thứ, ngày thángnăm. Tuần 3 - tiết 3 Bài 3: Vẽ trang trí Tạo hoạ tiết trang trí. I/ Mục tiêu. - Học sinh hiểu đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí và tầm quan trọng của hoạ tiết đối với việc trang trí. - Biết cách tạo ra hoạ tiết trang trí từ những hình ảnh có thực. II/ Đồ dùng. - Một vài bài trang trí hình cơ bản (vuông tròn, ) - Một vài bông hoa dùng làm mẫu để tạo hoạ tiết: Hoa muống, bèo tây, Lá: Lá mớp, dâu, - Hình minh hoạ cách tạo hoạ tiết trang trí. III/ Tiến trình dạy - học. Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu các bớc vẽ theo mẫu? - Y/c 1 bàn lên chấm bài tập thực hành. - Nhận xét ý thức học bài ở nhà - 1 em lên trả lời. - 1 em đại diện mang vở lên chấm. 3. Bài mới - Ghi đầu bài 4 Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh * HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát - nhận xét - Giới thiệu: Khi nói đến trung gian ta không thể nói đến hoạ tiết. Hoạ tiết có thể là hình bông hoa, chiếc lá, con vật, đám mây, sóng nớc, v.v Sự kết hợp hài hoà giữa các hoạ tiết tạo nên bình diện trang trí. Vậy phải làm thế nào để các hình ảnh của thiên nhiên, cuộc sống trở thành hoạ tiết trang trí. - Cho HS quan sát bài trang trí hình vuông hình tròn. (?) Hình trên đợc trang trí bằng hoạ tiết gì? (?) Hoạ tiết trên có giống hình ảnh thực tế không? * Kết luận: Hoạ tiết trang trí rất phong phú và có hình thức đa dạng, bắt nguồn từ các hình ảnh trong thiên nhiên, trong cuộc sống. Khi đa các hình ảnh đó vào trang trí cần phải đơn giản và cách điệu sao cho đẹp, phù hợp và hài hoà hơn - Lắng nghe, liên t- ởng đến các sự vật hiện tợng trong thực tế. - Quan sát hình bài trang trí. - Hoạ tiết hoa sen, cái lá, con bớm, hình vuông, tròn, - Giống và mang đặc điểm của hình ảnh thực. - Lắng nghe. * HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ. Minh hoạ bảng. - Treo T quan: Các bớc vẽ hoạ tiết. B1: Xác định hình ảnh. B2: Đơn giản. - B3: Cáhc điệu. - B4: Tô màu - Theo dõi các bớc. - Theo dõi cách tạo hoạ tiết. * HĐ3: Thực hành - HS chọn 1 hình ảnh tuỳ ý để tiến 5 Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh hành tạo hoạ tiết. Thứ, ngày thángnăm. Tuần 4 - tiết 4 Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh I/ Mục tiêu. - HS hiểu đợc tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của ngời vẽ. - Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hoà. II/ Đồ dùng. - Su tầm 1 số tranh về đề tài phong cảnh. - Bài vẽ của HS năm trớc về phong cảnh. III/ Tiến trình dạy - học. Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (?) Nêu các bớc tiến hành tạo hoạ tiết trang trí? - Y/c một bàn mang vở bài tập lên chấm. - Nhận xét ý thức học bài ở nhà. - 1 em lên trả lời. 3. Bài mới - Ghi đầu bài. a/ HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Cho HS xem 1 số tranh về đề tài phong cảnh, đặt các câu hỏi về các bức tranh trên: + Tranh diễn tả cảnh vật gì? + Hình ảnh chính/phụ trong tranh? + Gam màu chủ đạo là gì? + Có thể thêm hình ảnh ngời vào tranh phong cảnh không? - Quan sát tranh. HS trả lời 6 Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh * Nhận xét chung: Có rất nhiều hình ảnh phong cảnh khác nhau thể hiện đặc điểm về cảnh vật của các vùng miền: Miền núi, miền biển, trung du, đồng bằng, nong thôn, thành thị mỗi một vùng miền có những đặc trng riêng về cảnh vật. Cần chắt lọc những hình ảnh điển hình để tạo nên 1 bức phong cảnh. b/ HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ: - Treo TQ: Các bớc vẽ tranh phong cảnh. + B1: Suy nghĩ, lựa chọn hình ảnh và phân chia mảng chính phụ. + Bớc 2: Vẽ phác = những nét đơn giản. + B3: Vẽ chi tiết (vẽ chi tiết ở hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau). + B4: Chỉnh sửa + tô màu. (Hình MH các bớc vẽ tranh P.C) - Quan sát hình MH. - Lắng nghe. - Ghi nhớ các bớc. c/ HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài: - Cho các em xem trớc bài của HS năm tr- ớc, chỉ ra cho lớp thấy vẻ đẹp, những điểm đợc và hạn chế của bài vẽ. + Trong quá trình HS làm bài, giáo viên luôn luôn xem bài và góp ý cho từng em về cách sắp sếp hình ảnh trong trang giấy, cách vẽ hình và vẽ màu. - Quan sát. 4. Đânh giá kết quả - Chọn một số bài để giới thiệu + chấm. 5. Dặn dò - Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt cho giờ sau. Thứ, ngày thángnăm. Tuần 5 - tiết 5 Bài 5: Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí lọ hoa. I/ Mục tiêu: - HS cách tạo dáng và trang trí đợc một lọ hoa theo ý thích. - Có thói quen quan sát nhận xét vẻ đẹp của đồ vật trong cuộc sống hằng ngày. 7 II/ Đồ dùng. - Hình dáng phóng to cách tạo dáng và trang trí lọ hoa trong SGK. - ảnh chụp hình dáng và các kiểu trang trí một số lọ hoa khác (n). - 1 - 2 lọ hoa có hình dáng và trang trí khác (n). - 1 số bài vẽ của HS năm trớc. III/ Tiến trình dạy - học. Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Chấm bài vẽ tranh phong cảnh. - Nhận xét ý thức học bài ở nhà. 3. Bài mới a/ HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Treo T Quan: Hình ảnh 1 số lọ hoa. (?) Tác dụng của lọ hoa. (?) Hãy nêu các bộ phận của lọ hoa? (?) Sự khác nhau của lọ hoa? (sự đa dạng của lọ hoa) + Cổ có thể ngắn/dài (thậm chí có lọ hoa không có cổ). + Miệng có thể to hoặc nhỏ hơn đáy. + Thân dài/tròn. + Để cắm lọ hoa và trang trí, làm đẹp. Bao gồm: miệng, cổ, thân, đáy. Là sự thay đổi về tỷ lệ các bộ phận. (Minh hoạ nhanh trên bảng). (?) Hoạ tiết trang trí thờng ở đâu? (?) Hoạ tiết sử dụng để trang trí lọ hoa là những gì? - Quan sát. - Gần miệng. - Cổ. - Thân. - Gần đáy. - Hoa lá, con vật, mây, nớc, cảnh vật b/ HĐ2: Hớng dẫn cách vẽ. - Treo hình minh hoạ các bớc tạo dáng: + B1: Dựng khung hình. + B2: Dựng trục, phân chia các bộ phận. - Quan sát hình. - Theo dõi để ghi nhớ các bớc 8 Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh * Trang trí - Quan sát. c/ HĐ3: Hớng dẫn thực hành - Y/c HS tự tạo dáng và trang trí 1 lọ hoa - HS làm bài. 4. Đánh giá kết quả: - Chọn để giới thiệu 1 số bài đã xong. - Quan sát, nhận xét 5. Dặn dò, giao bài - Chuẩn bị mẫu: hoa, quả. - Phân công nhiệm vụ Thứ, ngày thángnăm. Tuần 6 + 7 - tiết 6 + 7 Bài 6 + 7: Vẽ theo mẫu Lọ, hoa và quả I/ Mục tiêu: - HS biết vẽ lọ hoa và quả (dạng hình cầu). - Vẽ đợc hình gần giống mẫu. - Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, nét, hình và màu. II/ Đồ dùng. - Mẫu: lọ hoa (cúc hoặc loa kèn) quả (cam, khế). - một số bài vẽ của HS năm trớc. III/ Tiến trình dạy. Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Chấm bài vẽ tạo dáng và trang trí lọ hoa. - Nhận xét ý thức vẽ bài ở nhà. 3. Bài mới a/ HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát. - gọi 2 em lên bày mẫu. - Gọi HS khác chỉnh sửa, nhận xét và chỉnh sửa bổ sung. - 2 HS lên bày mẫu. - Cả lớp quan sát. 9 Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh (mẫu) (?) Các nhóm vật mẫu đợc bố trí nh hế nào? Chý ý HS: + Mỗi 1 góc nhìn sẽ cho thấy sự thay đổi về bố cục nhóm. + Cần sắp xếp lại bố cục trong bài vẽ cho hợp lý hơn. - Quan sát mẫu từ mỗi hớng nhìn khác nhau. - 2 - 3 em trả lời. + Lắng nghe. b/ HĐ2: Hớng dẫn cách vẽ. - Yêu cầu HS nhắc lại các bớc vẽ TM B1: Dựng K.hình. B2: Phác hình. B3: Sửa hình. B4: Vẽ màu. - 1 em trả lời. c/ HĐ3: Hớng dẫn HS thực hành. - Tiết 6: Y/c các em chỉnh sửa hình thật kỹ, đẹp về bố cục. - Tiết 7: Sử dụng hình đã dựng để tô màu theo ý thích. - Tiết 6: Chọn những bài có bố cục đẹp để giới thiệu, nhận xét. - Tiết 7: Chấm bài - Thực hành. 5/ Dặn dò: Đọc trớc bài 8, su tầm tranh ảnh về MT thời Trần. Thứ, ngày thángnăm. Tuần 8 - tiết 8 Bài 8: thờng thức mỹ thuật 10 [...]... luận III/ Tiến trình dạy Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1 HĐ1: Hớng dẫn - Chơi ô chữ: Đoán tên công trình kiến - Các nhóm lần lợt lựa chọn từ hàng HS tìm hiểu về kiến trúc ngang để lật từ hàng trúc thời Trần ngang - Giải từ hàng dọc - Nêu câu hỏi và công bố đáp án - Nêu tóm tắt công trình tháp P.M a Tìm hiểu về tháp - Cho HS quan sát 3 hình ảnh - Quan sát Bình Sơn - V Phúc (?) Ghi tên công... đậm nhạt * Hoạt động2: Hớng dẫn cách vẽ Hoạt động của học sinh Ghi chép Trả lời Lằng nghe Quan sát HS tự bầy mẫu HS nhận xét theo mẫu gợi trên Ghi chép 17 - Giáo viên dựa vào mẫu vẽ phác nhanh lên bảngtừng bớc để hs theo dõi - Giáo viên đa ra tranh minh hoạ hớng dần cách vẽ theo trình tự chung + Vẽ phác hình HS theo dõi trên bảng và đối chiếu với hình mình đã vẽ + Vẽ mảng hình lớn nhỏ + Vẽ mảng đậm... Lắng nghe, quan sát Ghi nhớ Thứ, ngày thángnăm Bài 17: Vẽ trang trí Trang trí bìa lịch treo tờng I / Mục tiêu: - Hs biết áp dụngcác kiễ thức tổng hợptừ bộ môn mỹ thuật vào việc trang trí ứng dụng - Hiểu đợc vẻ đẹp và tác dụng của bìa lịch - Tự trang tí đợc một bìa lịch theo ý thích II/ Đồ dùng 1 Giáo viên: - Chuẩnbị một số bìa lịch tro tờng 23 - Hình minh hoạ cách trang trí bìa lịch 2 HS: SGK, Vở thực... nghành, và phần để dán lịch Blocl Màu sắc ra sao? ? Hình minh hoạ là những hình ảnh gì? ? Hình dáng chung của bìa lịch? b) HĐ2: Cách tang trí bìa lịch c) HĐ3: Hớng dẫn hs thực hành 4 Đánh giá kết quả 5 Dặn dò giao bài tập về nhà B1: Phác thảo mảng B2: Vẽ phác hình ảnh và chữ B3: Chỉnh sửa và tô màu Yêu cầu hs trang trí bìa lịch có hình dàng tuỳ thích 12x17cm; 14x14cm hoặc hình tròn dờng kính 15cm - Theo dõi... sát, nhận xét Bầy mẫu lên bục Quan sát mẫu ? Khung hình chungcủa mẫu? + Khung hình chữ nhật nằm ngang ? Khung hình riêng của từng vật? + Cái tích có khung hình vuông, cái bát khung hình chữ nhật nằm 32 * HĐ2: Hớng dẫn hs cách trang trí - Theo dõi từng góc độ nhìn thì hìnhdáng màu thay đổi - Treo TQuan minh hoạ các bớc, gọi hs kể tên các bớc để thực hiệnbài vẽ này ? Phân tích đậm nhạt trên mẫu? * HĐ3:... dân gian I Mục tiêu: - Học sinh có ý thức giữ gìn bản sắcVHDTqua các trò chơi dân gian ở các vùng mi n, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hơng đất nớc - Vẽ đợc tranh về đề tài trò chơi dân gian II Đồ dùng 33 1 Giáo viên - Su tầm tranh ảnh về trò chơi dân gian - Sử dụng một số tranhtrong bộ DDDHMT 6 ,7, 8,9 có liên quan 2 Học sinh: Vở thực hành, chì, màu, tẩy, sgk III Tiến trình dạy - học Nội dung Hoạt... thích: Trò chơi dân gian có từ lâu đời, do ngời dân sáng tác ra, xuất phát từ cuộc sống, từ lao động từ quê hơng đất nớc - Minh hoạ trực tiếp cho cả lớp nghe về trò chơi bịt mắt bắt dê ( Rồng rắn lên mây; mèo đuổi chuột; chọi gà, vật ) ? ý nghĩa của trò chơi dân gian? * HĐ2: Hớng - Minh hoạ trực tiếp trên bảng, gọi một em dẫn hs cách nhắc lại các bớc vẽ theo đề tài - Giúp cho con ngời đợc vui chơi những... TQ một số kiểu chữ trang trí dẫn hs quan sát nhận xét: ? H1/H2/H3, trang trí gì vậy? ? Cách sắp xếp chữ nh thếnào? ? Nêu nhận xét về việc sử dụng màu ? Sắp xếp chữ thễ nào cho hợp lý/ b) HĐ2: Hớng - minh hoạ trực tiếp trên bảng theo thứ dẫn cách trang tẹ các bớc, giảng giải để hs ghi nhớ trí chữ cách thực hiện + B1: Phân chia bố cục chữ ( dòng chữ ) và hình ảnh phụ + B2: Tìm kiểu chữ cho phù hợp nội... tranh mà bạn vẽ? + Mảng chính là gì? + Mảng phụ là gì? + Không gian đợc vẽ nh thế nào + Màu sắc trong tranh ra sao? - Giáo viên hớngdẫn hs xem tranh trong trang 114,115 sgk b) HĐ2: - Giáo viên treo hình minh hoạ các bớc tiến Cách vẽ hànhvẽ tranh đê tài tự chọn ? Kể tên các bức vẽ theo đề tài? + B1: Suy nghĩ chọn nội dung đề tài HĐ của trò - Một em đứng dậy kể cho cả lớp nghe HS trả lời - Quan sát tìm... đợc đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ đợc 1 tranh theo ý thích - Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh II/ Đồ dùng - Tranh ảnh của hoạ sỹ, thiếu nhi về đề tài này - Sử dụng tranh trong ĐDDH MT 7 III/ Tiến trình dạy Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1 ổn định - Kiểm tra sĩ số, nhắc HS chuẩn bị giấy, chì, - Chuẩn bị đồ màu và đồ dùng chuẩn bị làm bài kiểm tra dùng 2 Hớng dẫn - Hớng dẫn . khác nhau thể hiện đặc điểm về cảnh vật của các vùng mi n: Mi n núi, mi n biển, trung du, đồng bằng, nong thôn, thành thị mỗi một vùng mi n có những đặc trng riêng về cảnh vật. Cần chắt lọc. không có cổ). + Mi ng có thể to hoặc nhỏ hơn đáy. + Thân dài/tròn. + Để cắm lọ hoa và trang trí, làm đẹp. Bao gồm: mi ng, cổ, thân, đáy. Là sự thay đổi về tỷ lệ các bộ phận. (Minh hoạ nhanh. giao bài - Chuẩn bị mẫu: hoa, quả. - Phân công nhiệm vụ Thứ, ngày thángnăm. Tuần 6 + 7 - tiết 6 + 7 Bài 6 + 7: Vẽ theo mẫu Lọ, hoa và quả I/ Mục tiêu: - HS biết vẽ lọ hoa và quả (dạng hình cầu). -

Ngày đăng: 10/05/2015, 00:00

Xem thêm

w