1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AGRIBANK) – CN huyện châu thành, an giang

91 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH, AN GIANG Sinh viên thực hiện LÊ NGỌC THI MSSV: 1154020435 LỚP: ĐH TC-NH 6E Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG    TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG    Giảng viên hướng dẫn Ths. Lý Thị Phương Thảo Sinh viên thực hiện LÊ NGỌC THI MSSV: 1154020435 LỚP: ĐH TCNH 6E TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH, AN GIANG Cần Thơ, 2015 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang LỜI CẢM ƠN  Qua bốn năm học tại khoa Kế Toán – Tài chính Ngân Hàng, trường Đại học Tây Đô, được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô và các bạn, em đã tích lũy cho mình được nhiều kiến thức. Vì thế qua đợt thực tập này thật sự là một cơ hội tốt cho em để kiểm nghiệm những gì mình đã học và hiểu rộng hơn thực tế. Nhân dịp hoàn thành báo cáo chuyên đề tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô bộ môn khoa Kế Toán – Tài Chính Ngân Hàng và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tâm và nhiệt tình của cô Lý Thị Phương Thảo đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này. Bên cạnh đó em xin chân thành gửi đến Ban Giám đốc Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang cùng toàn thể các anh chị trong ngân hàng lời cảm ơn sâu sắc nhất, nhất là anh chị trong bộ phận tín dụng đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và hướng dẫn em học hỏi và bổ sung cho em nhiều kiến thức để đề tài của em hoàn thành. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với gia đình, bạn bè và tất cả mọi người đã động viên, khích lệ và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô, Ban lãnh đạo cùng các cô, chú, anh, chị tại Ngân hàng có nhiều sức khỏe, hạnh phúc và luôn thành công trong công việc. Cần Thơ, ngày 02 tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực hiện Lê Ngọc Thi GVHD: Ths. Lý Thị Phương Thảo i SVTH: Lê Ngọc Thi Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………… …………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày 02 tháng 04 năm 2015 Thủ trưởng đơn vị GVHD: Ths. Lý Thị Phương Thảo ii SVTH: Lê Ngọc Thi Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………… …………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày 02 tháng 4 năm 2015 Giảng viên hướng dẫn GVHD: Ths. Lý Thị Phương Thảo iii SVTH: Lê Ngọc Thi Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang Lý Thị Phương Thảo MỤC LỤC CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.1. Mục tiêu chung 2 1.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu 3 1.5. Cấu trúc chuyên đề 3 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng 4 1. Bản chất của tín dụng 4 2. Chức năng của tín dụng 4 1. Dựa vào mục đích của tín dụng 7 2. Dựa vào hình thức đảm bảo 7 3. Dựa vào thời hạn tín dụng 7 4. Dựa vào phương pháp hoàn trả 7 5. Dựa vào hình thái giá trị của tín dụng 8 6. Dựa vào xuất xứ tín dụng 8 7. Dựa vào đối tượng tín dụng 8 1. Khái niệm nâng cao hiệu quả tín dụng NHTM 9 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng 9 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng DNNVV của NHTM 11 1. Vốn vay được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi theo kỳ hạn đã thỏa thuận 14 2. Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích 14 3. Vốn vay phải được đảm bảo bằng giá trị vật tư hàng hóa tương đương 14 Những vấn đề cơ bản về Doanh nghiệp nhỏ và vừa 14 2.2 1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa 14 2.2 2 Đặc điểm DNNVV 15 2.2 3 Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế 17 2.2 4 Vai trò tín dụng ngân hàng đối với DNNVV 19 2.2 5 Thuận lợi và khó khăn của DNNVV khi vay vốn ngân hàng 21 GVHD: Ths. Lý Thị Phương Thảo iv SVTH: Lê Ngọc Thi Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang Thuận lợi 21 Các chính sách vĩ mô của Nhà nước ngày càng hướng đến sự phát triển của các DNNVV, có thể thấy rằng hành lang pháp lý và môi trường kinh doanh ngày càng thuận lợi để khuyến khích các doanh nghiệp phát triển về số lượng cũng như chất lượng. Ngày 30/6/2009, Chính phủ ban hành nghị định số 56/2009/NĐ-CP, quy định các chính sách trợ giúp và quản lý nhà nước về trợ giúp phát triển DNNVV. Chính sách này bao gồm các giải pháp và kinh phí thực hiện được đưa vào kế hoạch hằng năm và 5 năm của các Bộ, Ngành, địa phương và nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu của chương trình này là ưu tiên giúp các DNNVV 21 Không chỉ có sự hỗ trợ từ các ngân hàng trong nước, các DNNVV cũng nhận được sự trợ giúp khá ưu đãi đến từ các tổ chức tín dụng nước ngoài. Trong thời gian qua, ngân hàng vẫn nỗ lực tìm kiếm khách hàng cũng như dành những chính sách ưu đãi cho các đối tượng mà họ chú trọng, trong đó đáng chú ý là nhóm các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hiểu rõ việc tiếp cận vốn của các DNNVV thường gặp khó khăn so với các doanh nghiệp nhà nước, chương trình SMEDF III - chương trình cho vay được các ngân hàng phối hợp với Ban Quản lý các Dự án tín dụng quốc tế – NHNN và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) ra đời nhằm hỗ trợ nguồn vốn trung dài hạn với lãi suất ưu đãi cho các DNNVV để đầu tư mới hoặc mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh đã góp phần đáng kể trong việc tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp và nhận được sự hưởng ứng tích cực 21 Với nhiều chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng như thông tư 36/2014/TT – NHNN, luật đầu tư sửa đổi (Dự thảo đã được thông qua) hay những tác động tích cực từ những chính sách đã bắt đầu có hiệu lực từ năm 2014 như nghị định 92/2013/NĐ – CP, có thể nói năm 2014 là năm mà các DNNVV nhận được rất nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sau này đặc biệt là trong việc tiếp cận vốn ngân hàng 21 Khó khăn 22 Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam thì DNNVV là loại hình doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế. Loại hình doanh GVHD: Ths. Lý Thị Phương Thảo v SVTH: Lê Ngọc Thi Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang nghiệp này đóng vai trò quan trọng, nhất là tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư, kinh tế phát triển nhanh, bền vững, cải thiện, ổn định và nâng cao mức sống của mọi tầng lớp nhân dân, trước hết là người lao động. Cụ thể, về lao động, hàng năm, DNNVV tạo thêm 500.000 lao động mới, sử dụng hơn 50% lao động xã hội, tạo ra 40 % số hàng hoá tiêu dùng và xuất khẩu, đóng góp hơn 40% GDP và 30% thu nộp ngân sách Nhà nước, là nhân tố quan trọng trong việc ổn định đời sống, xoá đói giảm nghèo… Tuy nhiên, trong thời điểm hiện tại, cộng đồng DNNVV vẫn gặp phải một số hạn chế cố hữu như khó khăn trong tiếp cận chính sách, ưu đãi, mặt bằng sản xuất và đặc biệt, tiếp cận vốn vay là một trong những khó khăn lớn nhất của các DNNVV. 22 Nhu cầu vay tín chấp của các DNNVV luôn được xem xét một cách có thận trọng. Ngân hàng hầu như chỉ cho các doanh nghiệp có tài sản thế chấp vay. Do độ rủi ro cao vì ngân hàng hoàn toàn có khả năng bị mất vốn khi đối tượng vay không có bất cứ tài sản nào để đảm bảo, thêm vào đó những hạn chế về vốn cũng như uy tín các DNNVV vẫn chưa cao. Đó là những rào cản khiến cho việc vay vốn của các DNNVV vẫn còn là vấn đề hết sức khó khăn. Theo Quyết định số 14 của Thủ tướng đã “mở đường” cho việc vay tín chấp, tuy nhiên loại vay này phụ thuộc vào uy tín của doanh nghiệp. Với tốc độ tăng trưởng của DNNVV đã tăng lên quá nhanh trong thời gian qua, các ngân hàng không thể kiểm soát được mức độ an toàn khi giải ngân vốn cho loại hình doanh nghiệp này 22 Thực tế cho thấy, nguyên nhân chính gây nên khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay của doanh nghiệp nằm ở chỗ chuẩn cho vay của ngân hàng. Các doanh nghiệp thường không đáp ứng được một số điều kiện cho vay của ngân hàng như doanh nghiệp phải có lãi trên 2 năm, không có nợ quá hạn, không nợ thuế, phương án kinh doanh khả thi, có tài sản thế chấp. Những yêu cầu này là rào cản DNNVV tiếp cận nguồn vốn vay vì thông thường doanh nghiệp gặp khó khăn không có tài sản lớn thế chấp, hoặc nếu có thì trong điều kiện thủ tục xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản phức tạp như hiện nay, doanh nghiệp có thể bỏ lỡ cơ hội vay vốn. Thông thường, doanh nghiệp có tài sản là bất động sản thường dễ vay hơn; GVHD: Ths. Lý Thị Phương Thảo vi SVTH: Lê Ngọc Thi Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang đối với tài sản là hàng tồn kho luân chuyển, các khoản phải thu, máy móc tự chế, nguyên vật liệu thường rất khó được ngân hàng chấp nhận, nếu được chấp nhận thì được định giá thấp không đáp ứng quyền lợi của doanh nghiệp. Vì vậy việc ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các DNNVV còn ở mức hạn chế là điều có thể hiểu được 22 Đối với các DNNVV, tính minh bạch về tài chính còn gặp nhiều khó khăn trong khi ngân hàng cho vay phải căn cứ vào báo cáo tài chính. Việc giải ngân vốn của các DNNVV sẽ dễ dàng hơn nếu như các doanh nghiệp có thông tin minh bạch về tài sản cùng với một dự án kinh doanh khả thi. Nhưng đây là điều không dễ đối với các DNNVV vì đa phần những báo cáo tài chính của doanh nghiệp chỉ mang tính chất đối phó. Sổ sách, chứng từ kế toán không cụ thể, cùng đó là khả năng lập dự án còn quá kém, do đó không tạo được uy tín tưởng của ngân hàng trong vấn đề xét duyệt 23 Lược khảo tài liệu 23 CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK – CN CHÂU THÀNH, AN GIANG 24 Giới thiệu về AGRIBANK – CN huyện Châu Thành, An Giang 24 i. Giới thiệu khái quát 24 ii. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 24 1. Cơ cấu tổ chức 24 2. Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban 25 iii. Quy trình thẩm định, phê duyệt cho vay khách hàng doanh nghiệp 28 Thu thập thông tin cần thiết về khách hàng và phương án/dự án vay vốn. 28 Rà soát, đánh giá đầy đủ tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, mục đích vay vốn 28 Thu thập thông tin về quan hệ tín dụng từ CIC 28 Chấm điểm, xếp hạng khách hàng tại thời điểm thẩm định (trừ trường hợp khách hàng mới thành lập chưa đủ thông tin chấm điểm tín dụng) 28 GVHD: Ths. Lý Thị Phương Thảo vii SVTH: Lê Ngọc Thi Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang Thẩm định về các điều kiện vay vốn: đánh giá năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự; đánh giá tính hợp pháp của mục đích vay vốn; phân tích, đánh giá năng lực tài chính của khách hàng tại thời điểm vay vốn; phân tích đánh giá tính khả thi, hiệu quả khả năng trả nợ của phương án/dự án vay vốn; thẩm định về bảo đảm tiền vay 28 Đánh giá các yếu tố rủi ro của khoản vay và đề xuất biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro 28 Xác định phương thức và mức cho vay, phương thức trả nợ 28 Tiến hành lập báo cáo thẩm định trong đó nêu rõ đề xuất đồng ý/không đồng ý cho vay. Chuyển toàn bộ hồ sơ qua bộ phận kiểm soát 28 Trường hợp khoản vay không thuộc quy định phải thông qua Hội đồng tín dụng, trình Người phê duyệt xem xét ra quyết định phê duyệt cho vay. 28 Trường hợp khoản vay thuộc quy định phải thông qua Hội đồng tín dụng, giao cho Người thẩm định chuẩn bị hồ sơ, tài liệu họp Hội đồng tín dụng. Ngược lại, nếu đề xuất không đồng ý cho vay, nêu rõ lý do không đồng ý cho vay, trình Người phê duyệt xem xét ra quyết định 28 Nếu đồng ý cho vay: 29 Nếu từ chối cho vay: Thông báo cho khách hàng việc từ chối cho vay trong đó nêu rõ lý do từ chối cho vay 29 iv. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT – CN Châu Thành, An Giang giai đoạn 2012-2014 30 Phân tích hoạt động tín dụng tại AGRIBANK – CN huyện Châu Thành, An Giang 31 3.2 1 Tình hình nguồn vốn 31 1.4.2.2 Vốn huy động 32 2.4.2.2 Vốn điều chuyển 33 3.2 2 Hoạt động cho vay tại AGRIBANK – CN Châu Thành 34 Hoạt động cho vay là hoạt động chính chủ yếu và quan trọng nhất của bất kì một NHTM nào. Sự chuyển hóa từ vốn tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu SXKD trong nền kinh tế không chỉ có ý nghĩa GVHD: Ths. Lý Thị Phương Thảo viii SVTH: Lê Ngọc Thi [...]... AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD – Cán bộ tín dụng CN – Chi nhánh DNNVV – Doanh nghiệp nhỏ và vừa DSCV – Doanh số cho vay ĐVT – Đơn vị tính NHNo & PTNT – Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn NHNN – Ngân hàng Nhà nước NHTM – Ngân hàng Thương mại PGD – Phòng Giao dịch TCTD – Tổ chức tín dụng TSĐB – Tài sản đảm bảo TSTC – Tài sản thế chấp SXKD – Sản... đã và đang là một vấn đề cấp bách mà Đảng, Nhà nước, bản thân các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng cũng phải quan tâm giải quyết Xuất phát từ những quan điểm đó và thực trạng hoạt động của các DNNVV hiện nay em đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (AGRIBANK) – CN huyện Châu Thành, An Giang với. .. quan về tín dụng ngân hàng - Chương 3: Tín dụng đối với DNNVV tại NHNo & PTNT – CN huyện Châu Thành, An Giang - Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHNo & PTNT – CN huyện Châu Thành, An Giang - Chương 5: Kết luận, kiến nghị GVHD: ThS Lý Thị Phương Thảo 3 SVTH: Lê Ngọc Thi Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK... Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang tiếp cận được với các khách hàng doanh nghiệp thông qua các chương trình quảng cáo, quảng bá hình ảnh ngân hàng… 70 5.2 4 Đối với các Hiệp hội doanh nghiệp 70 Việt Nam nói chung và An Giang nói riêng có nhiều Hiệp hội doanh nghiệp như: Hiệp hội doanh nghiệp. .. Thành, An Giang - Tổng quan hoạt động tín dụng DNNVV tại NHNo & PTNT – CN huyện Châu Thành, An Giang + Tình hình huy động vốn + Doanh số cho vay tại AGRIBANK - CN Châu Thành, An Giang + Dư nợ cho vay tại AGRIBANK - CN Châu Thành, An Giang + Phân tích dư nợ cho vay của DNNVV + Doanh số thu nợ theo nhóm khách hàng + Tổng nợ quá hạn tại AGRIBANK - CN Châu Thành, An Giang + Tỷ lệ nợ quá hạn DNNVV + Tỷ lệ... quan .55 4.2.2 Định hướng hoạt động tín dụng của ngân hàng 56 4.2 1 tới 56 Xu hướng của hoạt động cho vay doanh nghiệp trong thời gian GVHD: Ths Lý Thị Phương Thảo x SVTH: Lê Ngọc Thi Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang 4.2 2 Quan điểm và chiến lược phát triển chung của NHNo & PTNT – CN huyện Châu Thành, An. .. động tín dụng DNNVV tại NHNo & PTNT – CN huyện Châu Thành, An Giang - Đề xuất các giải pháp, khuyến nghị tín dụng hữu hiệu nhằm khắc phục những mặt hạn chế, phát huy những ưu điểm, góp phần mở rộng, nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng và phát triển DNNVV 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tín dụng đối với DNNVV tại NHNo & PTNT – CN huyện Châu Thành, An Giang. .. Thi Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 30 Bảng 3.3: Tình hình sử dụng vốn tại AGRIBANK – CN Châu Thành 35 Bảng 3.4: Doanh số cho vay DNNVV theo kỳ hạn .39 Bảng 3.5: Doanh số cho vay DNNVV theo ngành kinh tế 41 Bảng 3.6: Doanh số thu... SXKD – Sản xuất kinh doanh GVHD: Ths Lý Thị Phương Thảo xv SVTH: Lê Ngọc Thi Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Sau khi gia nhập WTO, sức ép cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nước ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) phải luôn... PTNT – CN huyện Châu Thành, An Giang để thấy được những vấn đề tồn tại, cần giải quyết Từ đó, đề xuất các giải pháp, khuyến nghị tín dụng hữu hiệu nhằm khắc phục những mặt hạn chế, phát huy những ưu điểm, góp phần mở rộng, nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng và phát triển DNNVV 1.2 Mục tiêu cụ thể - Thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV tại NHNo & PTNT – CN huyện Châu Thành, An Giang - Tổng quan . chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (AGRIBANK) – CN huyện Châu Thành, An Giang với mục đích. nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD – Cán bộ tín dụng CN – Chi nhánh DNNVV – Doanh nghiệp. TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH, AN GIANG Cần Thơ, 2015 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại AGRIBANK – Chi nhánh huyện Châu Thành, An Giang LỜI

Ngày đăng: 09/05/2015, 12:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w