Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
Tuần 10 Giáo án lớp 5C Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ a- pác - thai (Theo một số truyện kể lịch sử thế giới) I. Mục tiêu: - Học sinh đọc trôi chảy lu loát toàn bài đọc đúng tên riêng nớc ngoài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngơi cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân Nam Phi. - Từ ngữ: Chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc. - Nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của ngời da đen ở Nam Phi. II. Đồ dùng: Bảng phụ chép đoạn 3. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3-5 / 30 / 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Học sinh nối tiếp đọc thuộc bài Ê- mi-li, con 3. Bài mới: a) Luyện đọc: - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên theo dõi sửa lỗi sai và giải nghĩa từ. - Giáo viên giải thích chế độ A- pác- thai. - Giáo viên đọc mẫu. - 3 học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài. ? Dới chế độ A- pác- thai, ngời da đen bị đối xử nh thế nào? - Ngời da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lơng thấp, phải sống, làm việc ở những khu riêng, không đợc hởng một chút tự do nào. ? Ngời dan Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Ngời da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng, cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành đợc thắng lợi ? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A- phác- thai đợc đông đảo mọi ngời trên thế giới ủng hộ. - Vì họ không thể chấp nhận đợc 1 chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo - Vì đây là 1 chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất cần phải xoá bỏ. - Không thể có màu da cao quí và màu da thấp hèn ? Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nớc Nam Phi mới? - Ông Nen- xơn Man- đê- la là luật s. Ông đã cùng ngời dân Nam Phi chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và bị cầm GV: Nguyễn Thị Thanh Quý 1 Tuần 10 Giáo án lớp 5C tù 27 năm. Ông là tổng thống đầu tiên của nớc Nam Phi mới. c) Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên bao quát, nhận xét. - Học sinh đọc nối tiếp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. ? Nội dung bài. - Học sinh nêu nội dung. 2 / 3. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. Lịch sử quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc I. Mục tiêu: - Học sinh biết. - Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. - Nguyễn Tất Thành đi ra nớc ngoài là do lòng yêu nớc, thơng dân mong muốn tìm con đờng cứu nớc mới. - Học sinh kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - ảnh phong cảnh quê hơng Bác, Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX. III. Các hoạt động dạy học: 3 / 1. Kiểm tra: + Nêu bài học bài Phan Bội Châu và phong trào Đông du. 30 / 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Quê hơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. ? Nêu 1 số nét chính về quê hơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? - Học sinh thảo luận, trình bày. - Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho yêu nớc. Mẹ là Hoàng Thị Loan một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực. ? Mục đích ra nớc ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? - Học sinh thảo luận, trình bày. - để tìm con đờng cứu nớc cho phù hợp. c) ý chí quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc của Nguyễn Tất Thành. ? Ngời lờng trớc những khó khăn mà khi ở nớc ngoài? - ở nớc ngoài một mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó Ngời cũng không có tiền. ? Ngời làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nớc ngoài? -. làm phụ bếp trên tàu, một công việc nặng nhọc. ? Ngời ra đi từ đâu? Trên con tàu nào, vào ngày nào? - Ngày 5/6/1911. Với cái tên Văn Ba đã ra đi tìm đờng cứu nớc mới trên tàu Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin. - Giáo viên cho học sinh quan sát và xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. - Học sinh quan sát và xác định. - Giáo viên nhận xét chốt lại nội - Học sinh nối tiếp đọc. GV: Nguyễn Thị Thanh Quý 2 Tuần 10 Giáo án lớp 5C dung. Đọc bài học: sgk trang 15. - Học sinh nhẩm thuộc. (3 / ) 3. Củng cố: Nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động: 1. Kiểm tra: (3) Bài tập 2/b? 2 học sinh lên bảng. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài tập 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên bao quát, nhận xét. Bài tập 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm chữa. Bài tập 3: Hớng dẫn học sinh thảo luận cặp. >, <, = - Giáo viên nhận xét- đánh giá. Bài tập 4: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm- nhận xét. - Học sinh làm, chữa bài. 8m 2 27dm 2 = 28m 2 + 100 27 dm 2 = 28 100 27 dm 2 . 16m 2 9dm 2 = 16m 2 + 100 9 dm 2 = 16 100 9 dm 2 26dm 2 = 100 26 m 2 - Học sinh làm- trình bày. 3cm 2 5mm 2 = mm 2 Đáp án B là đúng: 305. - Học sinh thảo luận- trình bày. 2dm 2 7cm 2 = 207cm 2 207cm 2 300mm 2 > 2cm 2 89mm 2 289mm 2 3m 2 48dm 2 < 4m 2 348dm 2 400dm 2 61km 2 > 610hm 2 6100hm 2 - Học sinh làm, chữa bảng. Diện tích một viên gạch. 40 x 40 = 1600 (cm 2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm 2 ) Đổi 240000cm 2 = 24m 2 Đáp số: 24m 2 3. Củng cố: (3 / ) - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận - VN Bài tập 1/b trang 28. GV: Nguyễn Thị Thanh Quý 3 Tuần 10 Giáo án lớp 5C Mĩ Thuật Vẽ trang trí: Vẽ họa tiết đối xứng qua trục ( Gv chuyên ngành lên lớp) Kĩ thuật Chuẩn bị nấu ăn I.Mục tiêu. - Học sinh nêu đợc những công việc cần khi chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để phục vụ gia đình. II. Đồ dùng dạy học - Một số loại rau quả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Bài cũ: ( 3 / ) Nêu một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình? 2. Bài mới : ( 30 / ) Giới thiệu bài Ghi tên bài - Y/c học sinh đọc SGK + Nguyên liệu dùng để nấu ăn là những gì? - Các loại rau , củ , quả + Trớc khi nấu món ăn nào đó chúng ta cần phải làm gì? - Bằng kinh nghiệm thực tế cuộc sống Gv hớng dẫn học sinh cách chọn thực phẩm tơi , ngon - Loại bỏ những phần thừa của thực phẩm. - Cắt , thái hoặc tạo hình sản phẩm + ở gia đình em thờng sơ chế rau cải nh thế nào trớc khi ăn? - Nhặt bỏ rễ ,thái , rửa sạch + Theo em ccách sơ chế các loại rau có khác gì với cách sơ chế củ, quả? Rau: Nhặt bỏ những phần thừa Củ,Quả: Gọt vỏ . bỏ hạt + ở gia đình em thờng sơ chế cá nh thế nào? - Rửa sạch , bỏ mang, mổ KL: Mnốn có một bữa ăn ngon , đủ l- ợng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tơi , ngon và sơ chế thực phẩm đúng cách. 3.Củng cố Dặn dò(2 / ) - Nhận xét giờ học. - Vn chuẩn bị bài giờ sau Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: hữu nghị - hợp tác I. Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về hữu nghị, hợp tác. - Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt. - Một vài tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng phân loại. III. Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra bài cũ: (3 / ) - Nêu định nghĩa về từ đồng âm. 2 - Dạy bài mới: (30 / ) a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: GV: Nguyễn Thị Thanh Quý 4 Tuần 10 Giáo án lớp 5C Bài 1: a) Hữa có nghĩa là bạn bè. b) Hữu có nghĩa là có. Bài 2: Thực hiện tơng ứng nh bài tập 1. a) Hợp có nghĩa là gộp lại b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi, nào đó. Bài 3: - Hớng dẫn học sinh đặt câu. - Gọi học sinh đọc. Bài 4: - Giúp học sinh hiểu nội dung 3 thành ngữ. - Giáo viên gọi học sinh đọc lại. - Nhận xét bổ xung. - Học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm. - Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. - Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. - Hợp tác, hợp nhất, hợp lực. - Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp. - Nêu yêu cầu bài tập 3. + Bác ấy là chiến hữu của bố em. + Chúng ta là bạn hữu, phải giúp đỡ nhau! + Loại thuốc này thật hữu hiệu. + Phong cảnh nơi đây thật hữu tình. + Thị thuyền khắp nơi thơng yêu, đùm bọc nhau nh anh em bốn bể một nhà. + Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau trong mọi công việc. + Họ chung l ng đấu sức, sớng khổ cùng nhau. 3. Củng cố- dặn dò(3 / ) - Nhận xét giờ học. - Học thuộc lòng 3 thành ngữ. Thể dục đội hình đội ngũ trò chơi: chuyển đồ vật ( Gv chuyên ngành lên lớp) Khoa học Dùng thuốc an toàn I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. - Nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều. II. Đồ dùng dạy học: - Su tầm 1 số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc. - Hình trang 24, 25 (sgk). III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: ( 2 / ) Nêu tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý. 2. Bài mới: ( 30 / ) a) Giới thiệu bài b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp. ? Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha và dùng trong trờng hợp nào? - Học sinh làm việc theo cặp. - Có dùng thuốc và dùng khi thật cần thiết. - Giáo viên gọi 1 số cặp lên bảng. GV: Nguyễn Thị Thanh Quý 5 Tuần 10 Giáo án lớp 5C * Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong sgk. - Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời. 1. Chỉ nên dùng thuốc khi nào? 2. Sử dụng sai thuốc nguy hiểm nh thế nào? 3. Khi phải dùng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì? 4. Khi mua thuốc, chúng ta cần lu ý gì? - Giáo viên tóm tắt rồi đa ra kết luận. * Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh ai đúng. - Giáo viên giao nhiệm vụ và hớng dẫn. - Giáo viên đánh giá các nhóm. Nhận xét rồi rút ra bài học (sgk). - Học sinh đọc yêu cầu bài tập để tìm câu trả lời tơng ứng. +) Khi thật sự cần thiết. - Khi biết chắc cách dùng, liều lợng. - Khi biết nơi sản xuất, hạn sử dụng +) Không chữa đợc bệnh, ngợc lại có thể làm cho bệnh nặng hơn hoặc dẫn đến chết ngời. +) Tuân theo sự chỉ định của bác sĩ. - Phải biết rủi ro có thể sảy ra khi dùng thuốc đó, +) Đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng và bàn đựng hớng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất và cách dùng thuốc. - Học sinh cử ra 2 đến 3 em làm trọng tài. - Các nhóm thảo luận nhanh rồi viết vào thẻ giơ lên. 3. Củng cố- dặn dò(2 / ) - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Toán héc ta I. Mục tiêu: - Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích (héc ta); quan hệ giữa héc ta và mét vuông - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3 / ) Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: ( 30 / ) a) Giới thiệu + ghi bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta. - Giáo viên giới thiệu: Thông thờng khi diện tích 1 thửa ruộng, 1 khu rừng, ngời ta dùng đơn vị héc- ta. - Giáo viên giới thiệu: 1 héc-ta bằng 1 héc-tê-mét vuông. - Giới thiệu mối quan hệ giữa héc-ta và 1 ha = 10000 m 2 GV: Nguyễn Thị Thanh Quý 6 Tuần 10 Giáo án lớp 5C mét vuông. * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Nhằm rèn cho học sinh cách đổi đơn vị đo. a) Đổi từ đơn vị lớn thành đơn vị bé. b) Đổi từ đơn vị bé thành đơn vị lớn. Bài 2: - Giáo viên gọi chữa bài. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 3: Ghi Đ vào ô đúng, ghi S vào ô sai. Bài 4: - Hớng dẫn học sinh cách giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài. 1 ha = 1 hm 2 - Học sinh tự làm vào vở. a) 4ha = 40000m 2 1km 2 = 100ha. 20ha = 200000m 2 15km 2 = 1500ha. 2 1 ha = 500m 2 10 1 km 2 = 10ha. 100 1 ha = 100m 2 4 3 km 2 = 75ha. b) 60000m 2 = 6ha 1800ha = 18km 2 800000m 2 = 80ha 27000ha = 270000hm 2 . - Học sinh đọc đề bài toán. - Học sinh tự giải. 22.200ha = 222km 2 a) 85km 2 < 850ha. S b) 51ha > 60.000m 2 Đ c) 4dm 2 7cm 2 = 4 10 7 dm 2 S - Học sinh đọc đề bài toán. Giải Toà nhà chính có diện tích là: Đổi 12ha = 120.000m 2 120.000 : 40 = 3000 (m 2 ) Đáp số: 3000 m 2 3. Củng cố- dặn dò(2 / ) - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Chính tả (Nhớ - viết) E mi li con I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhớ viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài E-mi-li. - Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi a/ ớc. II. Chuẩn bị: - Một tờ giấy phiếu khổ to ghi nội dung bài 3. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới (32 / ) a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết. - Gọi 1 đến 2 bạn đọc thuộc khổ 3, 4. c. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập. Bài 2: Thảo luận đôi. - Cho học sinh làm nhóm đôi. ? Các tiếng chứa ơ, a? - Lớp đọc thầm. - Học sinh viết bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Thảo luận trả lời. GV: Nguyễn Thị Thanh Quý 7 Tuần 10 Giáo án lớp 5C - Những tiếng không có dấu thanh vì mang thanh ngang. d. Hoạt động: Làm phiếu. Chia lớp làm 3 nhóm. 4 học sinh một nhóm. Còn lại cổ vũ. - Lần lợt tng bạn lên thi điền từ. - Nhận xét, biểu dơng các nhóm nhanh, đúng đẹp. + La, tha, ma, giữa, tởng, nớc, tơi, ng- ợc. - Tiếng không có âm cửa: dấu thanh đặt ở giữa âm chính. - Tiếng có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ thứ 2 của âm chính. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. + Cầu đợc ớc thấy. + Năm nắng mời ma. + Nớc chảy đá mòn. + Lửa thử vàng gian nan thử sức. - Học sinh đọc thuộc các thành ngữ đó. 3. Củng cố- dặn dò (2 / ) - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ: Chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 6 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tác phẩm của si - le và tên phát xít (Nguyễn Đức Chính) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng (Si-le, pa-ri, ). Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh, phân biệt ngời Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng và sâu cay. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3 / ) - Học sinh đọc bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai. 2. Dạy bài mới: ( 30 / ) a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - Giáo viên giới thiệu về Si- le và ảnh của ông. - Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ đ- ợc chú giải. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. 1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ ngời Pháp. 2. Nhà văn Đức Si- le đợc ông cụ ngời - Một, hai học sinh khác, giỏi nối tiếp đọc bài. - Học sinh quan sát tranh sgk. - Từng tốp 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - Học sinh đọc theo cặp 1 đến 2 em đọc cả bài. - Vì ông đáp lại lời hắn 1 cách lạnh lùng. Hắn càng bực tức khi tiếng Đức thành thạo đến mức đọc đợc truyện của nhà văn Đức. - Cụ già đánh giá Si- le là 1 nhà văn GV: Nguyễn Thị Thanh Quý 8 Tuần 10 Giáo án lớp 5C Pháp đánh giá nh thế nào? 3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với ngời Đức và tiếng Đức nh thế nào? 4. Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì? - Giáo viên tiểu kết rút ra nội dung bài. c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên chọn đoạn từ Nhận thấy đến hết bài - Chú ý đọc đúng lời ông cụ. quốc tế. - Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngỡng mộ nhà văn Đức Si- le nhng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lợc. Ôn cụ không ghét ngời Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lợc. - Si- le xem các ngời là kẻ cớp. Các ng- ời là bọn cớp. Các ngời không xứng đáng với Si- le. - Học sinh đọc lại phần nội dung. - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò(2 / ) - Nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. Địa lý đất và rừng I. Mục tiêu: - Học sinh chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) vùng phân bố của đất phe- ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Nêu đợc 1 số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa, rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con ngời. - Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng 1 cách hợp lí. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ (3 / ) Nêu đặc điểm của vùng biển nớc ta? 2. Bài mới (30 / ) a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: a) Đất ở nớc ta: * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sgk. - Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nớc ta? - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Giáo viên kết luận: Đất là tài nguyên quý giá nhng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi dôi với bảo vệ và cải tạo. b) Rừng ở nớc ta: - Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt - Học sinh đọc sgk. - Phe-ra-lít: màu đỏ, đỏ vàng, có ở vùng đồi núi. - Đất phù sa có ở đồng bằng. - Đại diện 1 số học sinh trình bày kết quả. - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3. - Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu GV: Nguyễn Thị Thanh Quý 9 Tuần 10 Giáo án lớp 5C đới và rừng ngập mặn? - Giáo viên sửa chữa. Giáo viên nêu kết luận: Nớc ta có nhiều rừng, chiếm phần lớn diện tích là rừng rậm nhiệt đới. Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thờng thầy ở ven biển. * Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp). Nêu vai trò của rừng đối với đời sống của con ngời? Rút ra bài học (sgk) trên vùng đồi núi. - Rừng ngập mặn thấy ở những nơi đất thấp ven rừng. - Đại diện 1 số học sinh lên trình bày kết quả. - Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ quý, rừng điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế nớc ma tràn về. - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò(3 / ) - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: ( 5 / ) Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: ( 28 / ) a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Hớng dẫn trớc hết phải đổi đơn vị. - Giáo viên gọi học sinh lên chữa. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. a) 5ha = 50000 m 2 2km 2 = 2000000m 2 b) 400dm 2 = 4m 2 1500dm 2 = 15m 2 70.000m 2 = 7m 2 c) 26cm 2 17dm 2 = 26 100 17 m 2 35dm 2 = 100 35 m 2 90m 2 5dm 2 = 90 100 5 m 2 - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài rồi làm: 2m 2 9dm 2 > 29dm 2 790 ha < 79 km 2 209dm 2 7900ha. 8dm 2 5cm 2 < 810cm 2 4cm 2 5mm 2 = 4 100 5 cm 2 GV: Nguyễn Thị Thanh Quý 10 . 28m 2 + 100 27 dm 2 = 28 100 27 dm 2 . 16m 2 9dm 2 = 16m 2 + 100 9 dm 2 = 16 100 9 dm 2 26dm 2 = 100 26 m 2 - Học sinh làm- trình bày. 3cm 2 5mm 2 = mm 2 Đáp án B là đúng: 3 05. - Học. 32 11 16 7 = = 8 7 c) 7 1 42 6 6 7 5 5 2 3 12 5 7 2 == ìì ìì =ìì 5 3 d) 8 15 4 2 8 8 15 4 3 16 3 8 15 4 3 3 8 16 15 4 3 8 3 : = ìì ì = ìì ìì =ìì=ì 16 15 Bài 3: Giáo. 7900ha. 8dm 2 5cm 2 < 810cm 2 4cm 2 5mm 2 = 4 100 5 cm 2 GV: Nguyễn Thị Thanh Quý 10 Tuần 10 Giáo án lớp 5C Bài 3: - Giáo viên chấm 1 số bài. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Giáo