1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI SỐ LỚP 6

188 2,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Tuần I: CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: §1 TẬP HP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HP Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - HS làm quen với tập hợp qua ví dụ, nhận biết được phần tử ∈, ∉ tập hợp cho trước. - Viết được một tập hợp theo diễn đạt bằng lời, sử dụng kí hiệu ∈, ∉. - Rèn luyện tư duy linh hoạt. - Giáo dục tính nhạy bén, cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGV, SGK, SBT. *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 1. Ổn đònh: (2’) 2. Bài cũ: 3. Bài mới: (23’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung - GV giới thiệu các đồ vật đặt trên bàn ở hình 1. Sau đó cho một vài ví dụ về tập hợp (SGK) (?) Hãy cho ví dụ về tập hợp (tập hợp các bạn HS của tổ 1) Vậy muốn viết một tập hợp ta viết như thế nào? GV giới thiệu cách viết một tập hợp Người ta thường đặt tên một tập hợp bằng chữ in hoa. Ví dụ: A là tập hợp số tự nhiên < 3 A = {0; 1; 2} hoặc A = {1; 0; 2} 0; 1; 2 là phần tử của A GV giới thiệu kí hiệu VD: 1 ∈ A (1 thuộc A) 3 ∉ A (3 không thuộc A) (?) Điền vào ô vuông 3 A ; 5 A ; 2 A VD2: B = {a; b; c} b B ; 1 B ;a I. Các ví dụ: II. Cách viết và kí hiệu: Ví dụ: A = {{0; 1; 2; 3 …} 1 ∈ A (1 thuộc A hay 1 là phần tử của A) 3 ∉ A ( 3 không thuộc A hay 3 không là phần tử của A) - sách, bút. -hs lớp 6A có 47 em. A = {{0; 1; 2; 3 …} 1 ∈ A (1 là phần tử của A) 3 ∉ A ( 3 không là phần tử của A) IV/ CỦNG CỐ: (20’) - Viết tập hợp D số N < 7 rồi kí hiệu vào ô vuông 2 D ; 10 D - A = {N; H; A; T; R; G} - BT 1: Giải A = {9; 10; 11; 12; 13} hoặc A = {a ∈ N | a < 14} 12 ∈ A ; 16 ∉ A - BT 2 Giải B = {T; O; A; N; H; C} - BT 3: Giải x ∉ A ; y ∈ B ; b ∈ A ; b ∉ 0 V/ DẶN DÒ: (1’) - Học bài, BT 4, 5 - Chuẩn bò: Tập hợp số tự nhiên GV giới thiệu 2 chú ý trong SGK cho HS nắm được 2 phần tử được viết cách nhau bởi dấu (;) để phân biệt giữa số tự nhiên và số thập phân Cần hướng dẫn cho HS ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp, ta có thể chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử. * Chú ý: - Các phần tử của một tập hợp được viết trong dấu {} - Có 2 cách viết tập hợp + Liệt kê các phần tử + Chỉ ra tính chất đăc trưng cho các phần tử của tập hợp. ∈ ∈ ?2 - hs nhắc lại chú ý và cách viết một tập hợp, các ký hiệu. Tuần I: §2 TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Tiết 2: Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được quy ước vềthứ tự trong tập hợp số tự nhiên, tia số, điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số. - HS phân biệt tập hợp N và N*, biết sử dụng ≥, ≤, biết viết số liền trước - liền sau. - Rèn luyện tính chính xác. - Giáo dục tính chuyên cần, cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGV, SGK. *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 4. Ổn đònh: (2’) 5. Bài cũ: (6’) BT 4, 5 (?) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và < 10 bằng 2 cách Giải A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} A = {x ∈ N | 3 < x < 10} 6. Bài mới: (20’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Ta đã biết số 0; 1; 2 … là số tự nhiên và kí hiệu của tập hợp số tự nhiên là N (?) 12 ? N ; ? N GV hướng dẫn lại cách viết tập hợp số tự nhiên N = {0; 1; 2 …} GV vẽ tia số, biểu diễn số 0, 1, 2 trên tia (?) Biểu diễn tiếp số 5, 6, 7 trên tia số - Điểm biểu diễn số 1, 2, 3 … gọi là điểm 1, điểm 2, điểm 3. GV nhấn mạnh: mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số GV giới thiệu tập N* N* = {1, 2, 3, 4, …} hoặc N* = {x ∈ I. Tập hợp N và N* N = {0; 1; 2; 3 …} 0 1 2 3 Điểm biểu diễn số 1 gọi là điểm 1 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N* = { 1; 2; 3 …} N = {0; 1; 2; 3 …} HS: 12 ∈ N , ∉ N IV/ CỦNG CỐ: (16’) BT 6/7 a) 18, 19, a + 1 b) 34, 999, b - 1 BT 7/8 a) A = {x ∈ N | 12 < x < 16} A = {13, 14, 15} b) B = {x ∈ N* | x < 5} B = {1, 2, 3, 4} c) C = {x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15} C = {13, 14, 15} BT 8/8 A = {x ∈ N | x ≤ 5} A = {0, 1, 2, 3, 4, 5} V/ DẶN DÒ: (2’) - Xem bài, BTVN 9, 10 - Chuẩn bò: Ghi số tự nhiên (?) Tập hợp N ≠ N* ở điểm nào? (?) Điền ∈, ∉ vào ô? 5 N* ; 5 N 0 N ; 0 N* (?) GV giới thiệu số tự nhiên nhỏ hơn, lớn hơn cho HS theo dõi trên trục số và giới thiệu điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn (?) 3 ? 9 ; 15 ? 7 (?) GV giới thiệu ≤ , ≥ (?)A = {x ∈ N | 8 ≤ x ≤ 10} bằng cách liệt kê các phần tử (?) a < 10 , 10 < 12 ⇒ a ? 12 GV giới thiệu tính chất bắc cầu GV giới thiệu số liền trước, liền sau VD: 2 liền trước 3 và liền sau 1 (?) Hai số tự nhiên 2; 3 là 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vò? (?) Tìm số nhỏ nhất trong các số tự nhiên, có số lớn nhất không? (?) Đếm tất cả các phần tử của tập hợp số tự nhiên II- Thứ tự trong tập hợp a) Điểm biểu diễn nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn b) a < b ; b < c ⇒ a < c c) 2 là số liền sau 1 và liền trước 3 Hai số liên tiếp nhau hơn kém nhau 1 đơn vò d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất e) Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử HS: N ≠ N* ở số 0 HS: 3 < 9 ; 15 > 7 A = {8, 9, 10} HS hơn kém 1 đơn vò - HS: nhỏ nhất là 0, không có số lớn nhất - HS: vô số (nhiều) [...]... = 1287 Tương tự tính các tích sau 16. 19 = 16( 20 - 1) = 16. 20 - 16. 1 = 320 - 16 = 304 46. 99 = 46( 100 - 1) = 46. 100 - 46. 1 = 460 0 - 46 = 4554 35.98 = 35(100 - 2) = 35.100 - 35.2 = 3500 - 70 = 3430 V/ DẶN DÒ: (3’) - Xem bài giải, BTVN 39, 40 - Chuẩn bò: 6 37- Tính nhẩm 16. 19 = 16( 20 - 1) = 16. 20 - 16. 1 = 320 - 16 = 304 46. 99 = 46( 100 - 1) = 46. 100 - 46. 1 = 460 0 - 46 = 4554 35.98 = 35(100 - 2) = 35.100... ở số hạng này, bớt số hạng kia cùng một số thích hợp - HS: Số hạng = Tổng - Số hạng b) 124 + (118 - x) = 217 (118 - x) = 217 - 124 118 - x = 93 x = 118 - 93 x = 25 c)1 56 - (x + 61 ) = 82 (x + 61 ) = 1 56 - 82 x + 61 = 74 x = 74 - 61 x = 13 48- Tính nhẩm * 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 Ví dụ: 57 + 96 = (57 - 4) + ( 96 + 4) = 53 + 100 = 153 49- Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bò trừ và số. .. = 27 + 50 = 77 a) (6x - 39) : 3 = 201 (6x - 39) = 201 3 6x - 39 = 60 3 6x = 60 3 + 39 6x = 64 2 x = 64 2 : 6 x = 107 b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 3x = 125 - 23 = 102 x = 102 : 3 = 34 VD: (35 - 8)]} 100 : {2.[52 = 100 : {2[52 - 27]} = 100 : {2.25} = 100 : 50 = 2 IV/ CỦNG CỐ: ( 16 ) BT 73, 74, 75 73- Tính a) 5.42 - 18 : 32 = 5. 16 - 18.9 = 78 b) 33.18 - 33.12 = 33(18 - 12) = 27 .6 = 162 c) 39.213 + 87.39... ( 16 ) ?3 Tính nhanh a) 46 + 17 + 54 = 46 + 54 + 17 = 100 + 17 = 117 b) 4.37.25 = 4.25.37 = 100.37 = 3700 c) 87. 36 + 87 .64 = 87( 36 + 64 ) = 87 100 = 8700 ?4 BT 26, 27, 28 gọi 3 HS lên bảng 26- Tính quãng đường ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vónh Yên và Việt Trì 54 + 19 + 82 = 155 (Km) 27- Tính nhanh a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 ... thừa a) 38 :34 = 38-4 = 34 b) 108:102 = 108-2 = 1 06 c) a6 : a = a6-1 = a5 (a ≠ 0) 68 - a) 210 : 28 = 1024 : 2 56 = 4 210 : 28 = 210-8 = 22 = 4 b) 46 : 43 = 40 96 : 64 = 64 46 : 43 = 46- 3 = 43 = 64 70- Viết dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 987 = 9.100 + 8.10 + 7 ; 2 564 = 2.1000 + 5.100 + 6. 10 + 4 2 0 = 9.10 + 8.10 + 7.10 = 2.103 + 5.102 + 6. 10 + 4.100 abcde = a.10000 + b.1000 + c.100 + d.10 + e = a.104... nhiên là luỹ thừa của một số với số mũ lớn hơn 1? Hoạt động của Học sinh Luyện tập 61 - Các số là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 là 3 8 = 2.2.2 = 2 8 = 23 ; 16 = 24 ; 27 = 33 ; 64 = 26 81 = 92 ; 100 = 102 62 - Tính giá trò của một luỹ thừa ta 62 - a) Tính 102 = 100 ; =10.10 làm sao? 103 = 1000; 102 = ? 104 = 10000 Tương tự tính 103 ; 104 ; 105 ; 1 06 105 = 100000 ; 1 06 = 1000000 b) Viết dưới... cho b) Xét tổng 18 + 12 có chia hết cho 6 b) 49 ∶ 7 và 14 ∶ 7 ⇒ (49 + 14) ∶ 7 Từ đó đưa đến tính chất 1 Kí hiệu ⇒ đọc là suy ra (?) Ta thấy (18 + 12) ∶ 6 Vậy 2- Tính chất 1 Nếu a ∶ m và b ∶ m thì (a + b) ∶ m (18 - 12 = 6 ∶ 6) (?) 18 ∶ 6 ; 12 ∶ 6 và 6 ∶ 6 Vậy 18 + 12 + 6 có chia hết cho 6 không? Từ đó đưa đến tổng quát a ∶ m và b ∶ m ⇒ (a + b) ∶ (18 + 12 + 6 = 36 ∶ 6) ... đây ta có một hiệu, vậy số bò 47- Tìm x biết ? (x - 35) và 120 trừ và số trừ là những số nào(?) Tìm a) (x - 35) - 120 = 0 số bò trừ ta làm sao? (x - 35) = 0 + 120 - HS: Số bò trừ = Hiệu + Số x = 120 + 35 trừ (?) Các số hạng của tổng là những số x = 155 nào? (?) Tìm số hạng chưa biết của tổng ta làm sao? (?) x ở câu c thuộc dạng gì? (?) Muốn tìm số trừ ta là sao? - HS: Số trừ = Số bò trừ - Hiệu 48- Tính... 1000 = 103 ; 1000000 = 1 06 ; 1 tỉ = 109 100 … 0 = 1012 12 chữ số 0 63 - Làm thế nào biết được Đúng, HS: nhân hai luỹ thừa cùng cơ 63 - Điền dấu “X” vào ô thích Sai? số thì giữ nguyên cơ số và cộng hợp các số mũ Câu a) 2 22 = 26 b) 23.22 = 25 c) 54.5 = 54 Đúng 3 Sai X X X 64 - Cho biết só nào lớn hơn a) 23 và 32 ; vì 23 = 8 ; 32 =9 Vậy 23 < 32 a) 24 và 42 ; vì 24 = 16 ; 42 = 16 Vậy 24 = 42 c) 25 và 52... = 1000 + 41 = 1041 = 100 + 16 = 1 16 Tương tự cách trên hãy tính các (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) tổng a, b = 35 + 200 = 235 Luyện tập 31- Tính nhanh a)135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65 ) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 60 0 b) 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137) + (318 + 22) = 60 0 + 340 = 940 c)20 + 21 + 22 + … + 29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + . chữ số. Trong số tự nhiên ta dùng 10 chữ số để ghi số tự nhiên: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 123 là số có 3 chữ số GV cho HS phân biệt số và chữ số, số trăm và chữ số hàng trăm, số chục và chữ số. SGK) BT 11b Số cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 14 4 42 2 2307 23 3 30 0 I. Số và chữ số: 123 là số có 3 chữ số 5415 là số 4 chữ số Ta dùng 10 chữ số để ghi số tự nhiên 1;. nhẩm 16. 19 = 16( 20 - 1) = 16. 20 - 16. 1 = 320 - 16 = 304 46. 99 = 46( 100 - 1) = 46. 100 - 46. 1 = 460 0 - 46 = 4554 35.98 = 35(100 - 2) = 35.100 - 35.2 = 3500 - 70 = 3430 16. 19 = 16( 20 -

Ngày đăng: 09/05/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w