Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
CHƯƠNG I Ngày dạy: CĂN BẬC HAI I/. Mục tiêu cần đạt: • Giúp HS nắm được đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai, căn bậc hai số học của số không âm. Căn thức bậc hai • Biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. II/. Phương tiện dạy học : • Kiến thức về lũy thừa, tính chất bất đẳng thức III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề- giải quyết vấn đề VI/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn đònh: 2)Kiểm tra bài cũ: 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1:Căn bậc hai : -GV nhắc lại về căn bậc hai đã học ở lớp 7: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 =a. Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là a và số âm kí hiệu là - a .Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0 =0. HĐ2: So sánh các căn bậc hai số học: -GV cho HS nhắc lại tính chất của bất đẳng thức đã học ở lớp 7. GV: Gọi HS so sánh a)4 và 15 . b) 11 >3. HS: Tìm căn bậc hai của 9 và 9 4 Căn bậc hai số học của 64 và 3 HS: So sánh a)4 và 15 . Vì 16>15 nên 16 > 15 . Vậy 4> 15 . b)11>9 nên 11 > 9 . Vậy 11 >3. ?5: a)1= 1 , nên x >1 có nghóa là x >1. b)3= 9 , nên x <3 có nghóa là x < 9 . Với x ≥ 0, ta có x < 9 ⇔ x<9. Vậy 0 ≤ x<9. HS: a/ 2 4x = <=>2x=16 < =>x=8 1/Tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học - Căn bậc hai của 16 là 16 =4 và - 16 =4 Căn bậc hai của 3 là 3 và - 3 Căn bậc hai số học của 16 là 16 =4 - Căn bậc hai số học của 5 là 5 2/So sánh căn bậc hai Với hai số a và b, không âm, ta có a<b ⇔ a < b . VD2: a) 1<2 nên 1 < 2 . Vậy 1< 2 . b)Vì 4 < 5 nên 2< 5 . 3/Tìm x : a/ 2 4x = b/x 2 =3 c/ 2 4x ≤ TUẦN: 01 TIẾT: 01 GV: Hướng dẫn HS tìm x theo căn thức bậc hai Gọi HS tìm x : a/ 2 4x = b/x 2 =3 c/ 2 4x ≤ b/x 2 =3 < => x= 3± c/ 2 4x ≤ ( đk: x ≥ 0) <=>2x ≤ 16 <=>x ≤ 8 (loại) 4) Củng cố: • Từng phần. • Các BT 1,2,3,4 trang 6,7. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: • Học thuộc đònh nghóa, đònh lí. IV/.Rút kinh nghiệm: CĂN THỨC BẬC HAI và Ngày dạy: HẰNG ĐẲNG THỨC AA = 2 I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này, học sinh cần: • Biết cách tìm điều kiện xác đònh (hay điều kiện có nghóa) của A và có kó năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất cón mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a 2 +m hay –(a 2 +m) khi m dương. • Biết cách chứng minh đònh lí aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức. II/.Phương tiện dạy học : • Xem lại đònh lí Py-ta-go. • Bảng phụ, phấn màu. III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn đònh: 2)Kiểm tra bài cũ: • Phát biểu đònh nghóa căn bậc hai số học của một số không âm a. • Sửa BT 5 trang 7. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1:Căn thức bậc hai: -YCHS làm ?1. giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn. -GV giới thiệu A xác đònh khi nào? ?1: D C 5 2 25 x − A x B ∆ABC vuông tại B, theo đònh lí Py- ta-go ta có: AB 2 +BC 2 =AC 2 . Suy ra AB 2 =25-x 2 . Do đó: AB= 2 25 x − . 1/. Căn thức bậc hai: Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. A xác đònh (hay có nghóa) khi A lấy giá trò không âm. VD1: TUẦN: 01 TIẾT: 02 VD1 -YCHS làm ?2 HĐ2:Hằng đẳng thức: -YCHS làm ?3 -Cho HS quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ 2 a và a. -GV giới thiệu đònh lí và hướng dẫn chứng minh. -GV hỏi thêm: Khi nào xảy ra trường hợp “Bình phương một số, rồi khai phươnp kết quả đó thì lại được số ban đầu”? đònh lí -GVHDHS làm các VD. ?2: x25 − xác đònh khi 5-2x ≥ 0, tức là: x ≤ 2,5. Vậy khi x ≤ 2,5 thì x25 − xác đònh. ?3: a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 -Học sinh phát biểu đònh lí: Với mọi số a, ta có aa = 2 . - Học sinh chứng minh đònh lí: x3 là căn thức bậc hai của 3x; x3 xác đònh khi 3x ≥ 0, tức là: x ≥ 0. 2/. Hằng đẳng thức: Đònh lí: Với mọi số a, ta có aa = 2 . Chứng minh đònh lí: Theo đònh nghóa giá trò tuyệt đối thì a ≥ 0. Ta thấy: Nếu a ≥ 0 thì a =a, nên a 2 =a 2 . Nếu a<0 thì a =-a, nên a 2 =(-a) 2 =a 2 . VD2: Tính: a) 2 12 = 12 =12. b) 2 )7( − = 7 − =7. VD3: Rút gọn: a) 2 )12( − = 12 − = 2 -1 (vì 2 >1). Vậy 2 )12( − = 2 -1. b) 2 )52( − = 52 − = 5 -2 (vì 5 >2). Vậy 2 )52( − = 5 -2. *Chú ý: Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có AA = 2 , có nghóa là: 2 A = A nếu A ≥ 0 (tức là A lấy giá trò không âm). 2 A = -A nếu A<0 (tức là A lấy giá trò âm). VD4: Rút gọn a) 2 )2( − x = 2 − x =x-2 (vì x ≥ 2) b) 236 )(aa = = 3 a . Vì a<0 nên a 3 < 0, do đó 3 a =-a 3 . Vậy 6 a =-a 3 (với a<0). 4) Củng cố: • Từng phần. • Sửa các BT 6,7,8,9, trang 10,11. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: • Học thuộc đònh lí, hiểu được căn thức bậc hai của A là gì? Biết điều kiện xác đònh của A . • Làm các BT 10 15 trang 11, . IV/.Rút kinh nghiệm: LUYỆN TẬP Ngày dạy: I/. Mục tiêu cần đạt: • Học sinh biết vận dụng hằng đẳng thức để giải một số bài tập ở SGK và SBT. • Rèn luyện kó năng tính toán cẩn thận, chính xác. II/.Phương tiện dạy học : • Các hằng đẳng thức đã học, các BT SGK. • Bảng phụ, phấn màu. III/ III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề VI/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn đònh: 2)Kiểm tra bài cũ: • Hãy cho biết về hằng đẳng thức 2 A =? • Sửa BT 10 trang11. a) ( 3 -1) 2 =( 3 ) 2 -2 3 +1=4-2 3 . Vậy: ( 3 -1) 2 =4-2 3 . b) =−−=−− 3)13(3324 2 3 -1- 3 =-1 (vì 3 >1). Vậy: =−− 3324 -1. 3) Giảng bài mới: TUẦN: 01 TIẾT: 03 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa BT 11 trang 11: -YCHS đọc đề bài. GVHDHS thực hiện thứ tự các phép toán: khai phương, nhân hay chia, tiếp đến cộng hay trừ, từ trái sang phải. HĐ2: Sửa BT 12 trang 11: -YCHS đọc đề bài. -Hãy cho biết A có nghóa khi nào? -Hãy nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình? -YCHS lên bảng sửa bài. HĐ3: Sửa BT 13 trang 11: -YCHS đọc đề bài. - Hãy cho biết về hằng đẳng thức 2 A =? -YCHS rút gọn các biểu thức. HĐ4: Sửa BT 14 trang 11: -YCHS đọc đề bài. -Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép toán: khai phương, nhân hay chia, tiếp đến cộng hay trừ, từ trái sang phải. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh phát biểu: A xác đònh (hay có nghóa) khi A lấy giá trò không âm. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a)Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương; Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh phát biểu: Với A là một biểu thức ta có AA = 2 , có nghóa là: 2 A = A nếu A ≥ 0 (tức là A lấy giá trò không âm). 1/.Sửa BT 11 trang 11: a) 49:19625.16 + = 4.5+14:7 =22. b)36: 16918.3.2 2 − =36:18-13=-11. c) 81 = 9 =3. d) 22 43 + = 25169 =+ =5. 2/. Sửa BT 12 trang 11: a) 72 + x có nghóa khi và chỉ khi: 2x+7 ≥ 0 ⇔ x ≥ - 2 7 . b) 43 +− x có nghóa khi và chỉ khi: -3x+4 ≥ 0 ⇔ x ≤ 3 4 . c) x +− 1 1 có nghóa khi và chỉ khi: x +− 1 1 ≥ 0 Do 1>0 nên x +− 1 1 ≥ 0 khi và chỉ khi: -1+x>0 ⇔ x>1. d) 2 1 x + có nghóa khi và chỉ khi: 1+x 2 ≥ 0. Do x 2 ≥ 0 nên 1+x 2 >0. Vậy 2 1 x + có nghóa với mọi giá trò của x. 3/. Sửa BT 13 trang 11: Rút gọn các biểu thức: a)2 2 a -5a với a<0. =2 a -5a = -2a-5a = -7a vì a<0. b) 2 25a +3a với a ≥ 0. = a5 +3a = 5a+3a = 8a vì a ≥ 0. 4/. Sửa BT 14 trang 11: Phân tích thành nhân tử: a)x 2 -3=x 2 -( 3 ) 2 =(x+ 3 )(x- 3 ). c)x 2 +2 3 x+3 =x 2 +2 3 .x+( 3 ) 2 -Hãy nhắc lại các hằng đẳng thức đã học. - YCHS lên bảng sửa bài. HĐ5: Sửa BT 15 trang 11: -YCHS đọc đề bài. -Một số dưong a có mấy căn bậc hai? - YCHS lên bảng sửa bài. 2 A = -A nếu A<0 (tức là A lấy giá trò âm). - Học sinh nhắc lại các hằng đẳng thức đã học. - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là a và số âm kí hiệu là - a . =(x+ 3 ) 2 . 5/. Sửa BT 15 trang 11: Giải các phương trình: a)x 2 -5=0. ⇔ x 2 =5. ⇔ x= 5 hoặc x=- 5 . b)x 2 -2 11 x+11=0. ⇔ (x- 11 ) 2 =0. ⇔ x= 11 . 4) Củng cố: • Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: • BT 16 trang 12. • Xem lại tính chất lũy thừa của một tích. IV/.Rút kinh nghiệm: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN Ngày dạy: và PHÉP KHAI PHƯƠNG I/. Mục tiêu cần đạt: HS Nắm được nội dung và cách chứng minh đònh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. • HS Có kó năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II/.Phương tiện dạy học:. • Bảng phụ, phấn màu. III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề IV/Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn đònh: 2)Kiểm tra bài cũ: • Hãy cho biết về hằng đẳng thức 2 A =? p dụng tính: 2 15 ; 2 )3( − ; 2 )21( − ? TUẦN: 02 TIẾT: 04 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Đònh lí: -YCHS làm ?1. GVYCHS khái quát kết quả về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Đònh lí. -GVHDHS chứng minh đònh lí: Theo ĐN căn bậc hai số, để chứng minh a . b là căn bậc hai số học của ab thì phải chứng minh những gì? -GV nêu chú ý, HS phát biểu lại và ghi vào vở. HĐ2: p dụng: a)Quy tắc khai phương một tích: -GV giới thiệu quy tắc khai phương một tích. -GVHDHS làm VD1. -GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm nội dung ?2. b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: -GV giới thiệu quy tắc ?1: Tính và so sánh: 25.16 = 400 =20. 16 . 25 =4.5=20. So sánh : 25.16 = 16 . 25 . -Học sinh phát biểu đònh lí: ba. = a . b với a ≥ 0, b ≥ 0. -Dưới sự HD của GV, HS lên bảng chứng minh: Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 nên: a . b xác đònh và không âm. Ta có: ( a . b ) 2 =( a ) 2 .( b ) 2 =a.b. Vậy: a . b là căn bậc hai số học của a.b, tức là: ba. = a . b . -Mở rộng đònh lí: cba = a . b . c với a ≥ 0, b ≥ 0, c ≥ 0. -Học sinh đọc lại quy tắc khai phương một tích. -Học sinh thảo luận nhóm ? 2, sau đó cử đại diện trả lời: a) 225.64,0.16,0 = 225.64,0.16,0 . =0,4.0,8.15=4,8 b) 360.250 = 100.36.25 . 1/. Đònh lí: Với hai số a và b không âm, ta có: ba. = a . b . Chú ý: Đònh lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm. 2/. p dụng: a)Quy tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. VD1:áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính: a) 25.44,1.49 = 49 . 44,1 . 25 =7.1,2.5=42. b) 40.810 = 100.4.81 = 81 . 4 . 100 =9.2.10=180. b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: Muốn nhân các căn thức bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các căn thức bậc hai. -GVHDHS làm VD2. -GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm nội dung ?3. -YCHS làm ?4. = 100.36.25 =5.6.10=300. -Học sinh đọc lại quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Học sinh thảo luận nhóm ? 3, sau đó cử đại diện trả lời: a) 22575.375.3 == =15. b) 9,4.72.209,4.72.20 = = 49.36.449.36.2.2 = . =2.6.7=84. ?4: (Với a, b không âm) a) aa 12.3 3 = 2243 )6(3612.3 aaaa == = 2 6a =6a 2 . b) 2 32.2 aba = 22 64 ba = 22 64 ba =8ab (vì a ≥ 0, b ≥ 0). nhân các số dưới dấu căn với nhau rối khai phương kết quả đó. VD2:Tính: a) 5 . 20 = 20.5 = 100 =10. b) 3,1 . 52 . 10 = 10.52.3,1 = 52.13 = 4.13.13 = 2 )2.13( =26. Chú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có: BA. = A . B . Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có: ( A ) 2 = 2 A =A. VD3:Rút gọn các biểu thức sau: a) a3 . a27 với a ≥ 0. = 22 )9(8127.3 aaaa == = a9 =9a (vì a ≥ 0). b) 42 9 ba = 42 9 ba =3. a .b 2 . 4) Củng cố: • Sửa các BT 17, 18, 19, 20 trang 14, 15. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: • Các BT 21 26 trang 15, 16. IV/.Rút kinh nghiệm: LUYỆN TẬP Ngày dạy: I/. Mục tiêu cần đạt: • Học sinh biết vận dụng đònh lí, các quy tắc liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương để giải BT. • Rèn luyện kó năng tính toán cẩn thận, chính xác. II/.Phương tiện dạy học : • Các hằng đẳng thức, các BT SGK. • Bảng phụ, phấn màu. III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề VI/.Tiến trình hoạt động trên lớp: TUẦN: 02 TIẾT: 05 1) Ổn đònh: 2)Kiểm tra bài cũ: • Phát biểu đònh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. • Sửa BT 21 trang 15: Khai phương tích 12.30.40 được: chọn (B) 120. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa BT 22 trang 15: -YCHS đọc đề bài. -HDHS dựa vào hằng đẳng thức hiệu hai bình phương và kết quả khai phương của các số chính phương quen thuộc. YCHS lên bảng sửa bài. HĐ2: Sửa BT 22 trang 15: -YCHS đọc đề bài. -HDHS dựa vào hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. -Thế nào là hai số nghòch đảo của nhau. HĐ3: Sửa BT 24 -Học sinh đọc đề bài. -Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương: A 2 -B 2 =(A+B)(A-B). -Học sinh lên bảng sửa bài. -Học sinh đọc đề bài. -Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương: A 2 -B 2 =(A+B)(A-B). -Hai số gọi là nghòch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. -Học sinh lên bảng sửa bài. 1/.Sửa BT 22 trang 15: Biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rối tính: a) 22 1213 − = 51.25)1213)(1213( ==−+ . b) 22 817 − = 9.25)817)(817( =−+ =5.3=15. c) )108117)(108117(108117 22 −+=− = 9.225 =15.3=45. d) 22 312313 − = )312313)(312313( −+ = 1.625 =25. 2/. Sửa BT 23 trang 15: Chứng minh: a)(2- 3 )(2+ 3 )=1. Xét vế trái: (2- 3 )(2+ 3 )=2 2 -( 3 ) 2 =4-3=1. Vậy đẳng thức đã được chứng minh. b) ( 2006 - 2005 ) và ( 2006 + 2005 ) là hai số nghòch đảo của nhau. Xét: ( 2006 - 2005 )( 2006 + 2005 ) =( 2006 ) 2 -( 2005 ) 2 =2006-2005=1. Vì tích của hai số này bằng 1 Nên ( 2006 - 2005 ) và ( 2006 + 2005 ) là hai số nghòch đảo của nhau. 3/. Sửa BT 24 trang 15: Rút gọn và tìm giá trò (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các trang 15: -YCHS đọc đề bài. -YCHS nhắc lại hằng đẳng thức 2 A =? GV lưu ý học sinh nhớ giải thích khi bỏ dấu giá trò tuyệt đối. HĐ4: Sửa BT 25 trang 16: -YCHS đọc đề bài. -Hãy nêu cách giải phương trình có chứa dấu giá trò tuyệt đối? -Học sinh đọc đề bài. -Phát biểu hằng đẳng thức AA = 2 . -Học sinh lên bảng sửa bài. -Cách giải phương trình có chứa dấu giá trò tuyệt đối: Chuyển phương trình có chứa dấu giá trò tuyệt đối thành phương trình phương trình bậc nhất có điều kiện. căn thức sau: a) 22 )961(4 xx ++ tại x=- 2 . = [ ] 2 2 2 )31(2)31(2 xx +=+ . =2(1+3x) 2 vì 2>0 và (1+3x) 2 >0. =2. [ ] )2.(31 −+ 2 =38-12 2 ≈ 21,029. 4/. Sửa BT 25 trang 16: Tìm x biết: a) x16 =8. ⇔ 16x=8 2 . ⇔ x=4. Hoặc x16 =8. ⇔ 4 x =8. ⇔ x =2. ⇔ x=2 2 =4. d) 2 )1(4 x − -6=0. ⇔ )1(2 x − =6. ⇔ )1( x − =3. T.h.1: 1-x=3 nếu x ≤ 1. ⇔ x=-2 (TM) T.h.2: x-1=3 nếu x ≥ 1. x=4 (TM). Vậy x 1 =-2; x 2 =4. 4) Củng cố: 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: • Các BT 26, 27 trang 16. IV/.Rút kinh nghiệm: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA và Ngày dạy; PHÉP KHAI PHƯƠNG I/. Mục tiêu cần đạt: . Hs Nắm được nội dung và cách chứng minh đònh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. TUẦN: 02 TIẾT: 06 [...]... ?2 b) 99 9 = 111 99 9 = 9 =3 111 52 52 13.4 = = = 117 13 .9 117 b) 4 2 = 9 3 ?4: Rút gọn: a) 2a 2b 4 = 50 a 2b 4 = 25 a 2b 4 = 25 b) Quy tắc chia hai căn bậc hai: a b2 = 5 -GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc 2ab 2 hai b) 162 với a ≥ 0 -GVHDHS làm VD2 ab 2 2ab 2 2ab 2 -GV nêu chú ý, HS = = 81 162 162 phát biểu lại và ghi 2 b a ab = = vào vở 99 -GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm nội dung ?3 (9ab... Tra bảng ta được 16,8 ≈ 4, 099 Vậy: 1680 ≈ 10.4, 099 =40 ,99 c) Tìm căn bậc hai của các số không âm và nhỏ hơn 1: VD4: Tìm 0,00168 Ta biết 0,00168=16,8:10000 Do đó: hai của các số lớn hơn 100 qua VD3 -YCHS làm ?2 -GVHDHS tìm căn bậc hai của các số không âm và nhỏ hơn 1 qua VD4 -YCHS làm ?3 = 16,8 : 10000 ≈ 4, 099 :100=0,04 099 0,00168 Chú ý: -Học sinh làm ?2: Tìm: a) 91 1 ≈ 30,18 b) 98 8 ≈ 31,43 -Học sinh làm... lời câu hỏi 4 8/ C C ( A B ) = A − B2 A ±B (A ≥ 0 và A ≠ B2) 9/ C C( A B ) = A−B A± B (A ≥ 0, B ≥ 0 và A ≠ B) -Học sinh sửa bài tập 70 trang 40: 5 4 14 40 25 16 196 = 9 7 3 = 27 81 49 9 1 14 34 b) 3 6 2 25 2 81 49 64 196 7 8 14 196 = 16 25 81 = 4 5 9 = 45 640 34,3 64.343 c) = 567 567 8.7 56 = 9 = 9 a) HĐ4:Câu hỏi 5 trang 39: -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi -Yêu cầu học sinh lên bảng trả... ba chữ số từ 1,00 đến 99 ,9 được ghi sẵn trong trong bảng ở các cột từ cột 0 đến cột 9 Tiếp đó là chín cột hiệu chính được dùng để hiệu chính chữ số cuối của căn bậc hai của các số được viết bởi bốn chữ số từ 1,000 đến 99 ,99 2/ Cách dùng bảng: a) Tìm căn bậc hai của các số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100: VD1: Tìm 1,68 Tại giao của hàng 1,6 và cột 8, ta thấy số 1, 296 Vậy: 1,68 ≈ 1, 296 b) Tìm căn bậc hai của... sinh quan sát bảng căn bậc hai -Học sinh làm ?1: Tìm: a) 9, 11 ≈ 3,018 b) 39, 82 ≈ 6,311 VD2: Tìm 39, 18 Tại giao của hàng 39, và cột 1, ta thấy số 6,253 Ta có 39, 1 ≈ 6,253 -GVHDHS tìm căn bậc Tại giao của hàng 39, và cột 8, hiệu chính, ta thấy số 6 ta dùng số 6 này để hiệu chính chữ số cuối ở số 6,253 như sau: 6,253+0,006=6,2 59 Vậy 39, 18 ≈ 6,2 59 NỘI DUNG HS GHI 1/.Giới thiệu bảng: Bảng căn bậc hai được... quen thuộc YCHS lên bảng sửa bài HĐ2: Sửa BT 33 trang 19: -YCHS đọc đề bài -HDHS dựa vào qui tắc liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương -Học sinh đọc đề bài -Học sinh lên bảng sửa bài 1/.Sửa BT 32 trang 19: Tính: a) = 9 4 5 0,01 16 9 5 7 1 7 25 49 = 0,01 = 4 3 10 24 16 9 1 1 b) 1,44.1,21 − ,44.0,4 = 1,44.(1,21 −0,4) = 1,44.0,81 =1,2.0 ,9 =1,08 -Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương:... cho HS tiến hành hoạt động nhóm nội dung ?3 (9ab 2 ) 2 5 9 25 9 : = : 16 36 16 b)Quy tắc chia hai căn bậc hai: Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó VD2: Tính: a) = ab 2 81 25 3 5 9 = : = 36 4 6 10 80 = 5 80 = 16 = 4 5 b) 49 1 : 3 = 8 8 49 25 : = 8 8 49 7 = 25 5 Chú ý: Một cách tổng quát, với biểu thức A... =15 b) 810.40 = 81.4.100 = 81 4 100 =9. 2.10=180 4/ Câu hỏi 5 trang 39: Với số a không âm và số b dương, ta có: a b a b = Chứng minh: (SGK) Vì a ≥ 0 và b>0 Nên a b Ta có ( Vậy của a) 2 b) a b xác đònh và không âm 2 a 2 ( a) = a ) = ( b) 2 b b là căn bậc hai số học a a a , tức là b = b b 225 225 15 = = 256 256 16 52 52 13.4 = = = 117 13 .9 117 4 2 = 9 3 TUẦN: 09 TIẾT: 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) Ngày... = x ( a + b )- y ( a + b ) =( a + b )( x - y ) c) Với a ≥b>0 a +b + a 2 −b2 = a + b (1+ a −b ) 2/ Sửa bài tập 73 trang 40: Rút gọn rồi tính giá trò của các biểu thức: a) − 9a − 9 +12a + 4a 2 =3 −a - 3 +2a 9 =3 9 - 3 +2(− ) tại a= -9 =3.3-15=-6 c) 1 −10a + 25a 2 -4a 5 = 1 − a -4a 5 = 1 − 2 -4 2 tại a= 2 =5 2 -1-4 2 = 2 -1 HĐ3: Sửa bài tập 74 trang 40: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Nhắc lại hằng đẳng... giữa phép nhân và phép khai phương: a.b = a b với a ≥ 0, b ≥ 0 ⇔ = 1652 − 124 2 164 41.2 89 2 89 17 = = 164 4 2 2/ Sửa BT 33 trang 19: Giải phương trình: a) 2 x- 50 =0 ⇔ 2 x= 50 2 x=5 2 ⇔ x=5 Vậy x=5 là nghiệm của phương trình b) 3 x+ 3 = 12 + 27 ⇔ 3 x= 3 (2+3-1) -Học sinh lên bảng sửa bài HĐ3: Sửa BT 34 trang 19: -YCHS đọc đề bài -YCHS nhắc lại hằng đẳng thức A2 =? GV lưu ý học sinh nhớ giải thích . nhóm nội dung ?3. -YCHS làm ?4. a) 9 111 99 9 111 99 9 == =3. b) 3 2 9 4 9. 13 4.13 117 52 117 52 ==== . ?4: Rút gọn: a) 5 )9( 25 2550 2 22 424242 ab bababa. a27 với a ≥ 0. = 22 )9( 8127.3 aaaa == = a9 =9a (vì a ≥ 0). b) 42 9 ba = 42 . .9 ba =3. a .b 2 . 4) Củng cố: • Sửa các BT 17, 18, 19, 20 trang 14, 15. 5)