Tương quan chu kỳ kinh tế giữa Việt Nam và Các nước ASEAN - Các nhân tố tác động và hàm ý cho phối hợp chính sách trong khu vực

72 648 3
Tương quan chu kỳ kinh tế giữa Việt Nam và Các nước ASEAN - Các nhân tố tác động và hàm ý cho phối hợp chính sách trong khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM ” NĂM 2013 o0o TÊN CÔNG TRÌNH: Tương quan chu kỳ kinh tế giữa Việt Nam và Các nước ASEAN - Các nhân tố tác động và hàm ý cho phối hợp chính sách trong khu vực Thuộc nhóm ngành khoa học : Kinh doanh và quản lý 3 Hà Nội, 2013 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii TÓM TẮT 1 CHƯƠNG 1 2 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2 CHƯƠNG 2 6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG 3 11 TỔNG QUAN KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1990- 2011 11 Hình 3.1: Tốc độ tăng GDP của Việt Nam và ASEAN-5 giai đoạn 1990-2011 (Nguồn : World Development Indicators (WB, 2012) ). .15 Bảng 3.2 Cơ cấu sản xuất các nước ASEAN giai đoạn 1997-200715 Hình 3.2: Dòng vốn FDI chảy vào ASEAN (2002 - 2007) 16 Bảng 3.3: Tình hình kinh tế các nước ASEAN 1997-2007 17 Bảng 3.4: Tình hình kinh tế các nước ASEAN giai đoạn 2007-201119 Hình 3.3: Dòng vốn FDI chảy vào ASEAN 2008 – 2011 20 CHƯƠNG 4 24 ii PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. .24 THỰC NGHIỆM 24 Bảng 4.2: Thống kê các biến theo giai đoạn 32 Bảng 4.3: Phân tích tương quan các biến số 34 Bảng 4.4: Kết quả giai đoạn 1 36 Bảng 4.5: Tính hợp lệ của các biến công cụ trong kiểm định IV37 Bảng 4.7 Kết quả kiểm định các biến số thương mại trong mô hình 2 38 Bảng 4.8:Kết quả kiểm định biến SIS-sự tương tự về cơ cấu sản xuất 41 Jansen- Stokman (2011) iii iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB : The Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển châu Á) ASEAN : Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các quốc qia Đông Nam Á) AEC : ASEAN Economic Community (Cộng đồng kinh tế ASEAN) ACU : ASEAN currency units (Đơn vị tiền tệ chung ASEAN) AFTA : ASEAN Free Trade Area (Khu vực thương mại tự do ASEAN) EU : European Union (Liên minh châu Âu) FDI : Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) IMF : International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) OECD : Organisation for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế) UN : United Nations (Liên Hiệp Quốc) WB : World Bank (Ngân hàng Thế giới) WDI : World Development Indicators (Chỉ số phát triển thế giới ) iv MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii TÓM TẮT 1 CHƯƠNG 1 2 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2 CHƯƠNG 2 6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG 3 11 TỔNG QUAN KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1990- 2011 11 Hình 3.1: Tốc độ tăng GDP của Việt Nam và ASEAN-5 giai đoạn 1990-2011 (Nguồn : World Development Indicators (WB, 2012) ). .15 Bảng 3.2 Cơ cấu sản xuất các nước ASEAN giai đoạn 1997-200715 Hình 3.2: Dòng vốn FDI chảy vào ASEAN (2002 - 2007) 16 Bảng 3.3: Tình hình kinh tế các nước ASEAN 1997-2007 17 Bảng 3.4: Tình hình kinh tế các nước ASEAN giai đoạn 2007-201119 Hình 3.3: Dòng vốn FDI chảy vào ASEAN 2008 – 2011 20 CHƯƠNG 4 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. .24 v THỰC NGHIỆM 24 Bảng 4.2: Thống kê các biến theo giai đoạn 32 Bảng 4.3: Phân tích tương quan các biến số 34 Bảng 4.4: Kết quả giai đoạn 1 36 Bảng 4.5: Tính hợp lệ của các biến công cụ trong kiểm định IV37 Bảng 4.7 Kết quả kiểm định các biến số thương mại trong mô hình 2 38 Bảng 4.8:Kết quả kiểm định biến SIS-sự tương tự về cơ cấu sản xuất 41 Jansen- Stokman (2011) iii MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii TÓM TẮT 1 vi CHƯƠNG 1 2 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2 CHƯƠNG 2 6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG 3 11 TỔNG QUAN KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1990- 2011 11 Hình 3.1: Tốc độ tăng GDP của Việt Nam và ASEAN-5 giai đoạn 1990-2011 (Nguồn : World Development Indicators (WB, 2012) ). .15 Bảng 3.2 Cơ cấu sản xuất các nước ASEAN giai đoạn 1997-200715 Hình 3.2: Dòng vốn FDI chảy vào ASEAN (2002 - 2007) 16 Bảng 3.3: Tình hình kinh tế các nước ASEAN 1997-2007 17 Bảng 3.4: Tình hình kinh tế các nước ASEAN giai đoạn 2007-201119 Hình 3.3: Dòng vốn FDI chảy vào ASEAN 2008 – 2011 20 CHƯƠNG 4 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. .24 THỰC NGHIỆM 24 Bảng 4.2: Thống kê các biến theo giai đoạn 32 Bảng 4.3: Phân tích tương quan các biến số 34 Bảng 4.4: Kết quả giai đoạn 1 36 vii Bảng 4.5: Tính hợp lệ của các biến công cụ trong kiểm định IV37 Bảng 4.7 Kết quả kiểm định các biến số thương mại trong mô hình 2 38 Bảng 4.8:Kết quả kiểm định biến SIS-sự tương tự về cơ cấu sản xuất 41 Jansen- Stokman (2011) iii 1 TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm phân tích tương quan chu kỳ kinh tế giữa Việt Nam và các nước thành viên ASEAN , các nhân tố tác động và từ đó đưa ra khuyến nghị phối hợp chính sách phù hợp hướng tới Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) vào năm 2015. Nhóm nước ASEAN-5 được lựa chọn làm đại diện tiêu biểu cho các nước thành viên ASEAN khác. Đầu tiên chúng tôi xây dựng mô hình xem xét sự tác động của các nhân tố tới tương quan chu kỳ kinh tế của Việt Nam và các nước ASEAN – 5 theo nghiên cứu của Frankel và Rose (1998) và các nghiên cứu liên quan. Phương pháp hồi quy được sử dụng là hồi quy OLS, IV cho dữ liệu tổng hợp (pool data). Chúng tôi tiến hành phân tích thực nghiệm dựa trên mô hình lý thuyết đã xây dựng, sử dụng số liệu về tăng trưởng kinh tế, thương mại, …của Việt Nam và ASEAN – 5. Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy một cái nhìn tổng quan về tương quan chu kỳ kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN, tìm ra các nhân tố tác động và đưa ra một số khuyến nghị chính sách phù hợp cho các nước trong tiến trình hướng tới thành lập cộng đồng kinh tế chung AEC. Từ khóa: Chu kỳ kinh tế, tương quan chu kỳ kinh tế, nhân tố tác động,cơ cấu sản xuất, tương tự chính sách, tập trung thương mại, Cộng đồng kinh tế AEC. 2 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do nghiên cứu Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế gắn với tự do hoá thương mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đương đại. Trải qua nhiều đợt sóng khủng hoảng, thực tế cho thấy ngày càng có mối tương quan sâu sắc hơn giữa các nước về chu kỳ kinh tế. Theo nghĩa chung nhất thì chu kỳ kinh tế được hiểu là sự biến động của các hoạt động kinh tế ngắn hạn trong một thời kỳ nhất định, trong đó các giai đoạn tăng trưởng và các giai đoạn suy giảm luân chuyển lẫn nhau không ngừng. Nghiên cứu mối tương quan chu kỳ kinh tế giữa các nước có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp xem xét và đánh giá sự phối hợp chung trong một liên kết kinh tế giữa các nước có cùng trình độ phát triển khi môi trường vĩ mô đầy biến động đồng thời giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra những dự báo cần thiết. Tương quan chu kỳ kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng là một trong những nội dung được đề cập đến nhiều nhất của nghiên cứu kinh tế vĩ mô định lượng như bài nghiên cứu của Backus và Kehoe (1992), Artis và Zhang (1997), Guarte và Holden (2001), Inklaar và cộng sự (2005), Alicia-Garcia-Herrero (2008), Sebnem Kalemli- Ozcan Elias Papaioannou José LuisPeydro(2009), Jos Jansen và Ad Stokman (2011). Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu chính mới chỉ tập trung vào các nước phát triển. Đối với các nước đang phát triển nói chung và các nước ASEAN nói riêng , các nghiên cứu mới chỉ dừng lại tập trung đánh giá vào tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế mà chưa đi sâu nghiên cứu mối tương quan chu kỳ kinh tế giữa các nước cũng như các nhân tố tác động. Một số ít nghiên cứu về các nước đang phát triển nói chung và một số nước châu Á như nghiên cứu của Crosby (2003) ,Shin và Wang (2004) , Kamakura (2005), Toan Nguyen (2007), đặc biệt đã có những [...]... sau: - Liệu có bằng chứng nào cho thấy mối tương quan chu kỳ kinh tế thực sự mạnh mẽ giữa Việt Nam và các nước ASEAN hay không? Những nhân tố nào quyết định tới tương quan chu kỳ kinh tế giữa các nước trong khu vực và tầm quan trọng của mỗi nhân tố là như thế nào? Các khuyến nghị chính sách cho Việt Nam và các nước khác trong khu vực như thế nào để hoàn thiện tiến trình thành lập một cộng đồng kinh tế. .. tiền chung mạnh thì Iwan Azis- giám đốc văn phòng kinh tế hợp tác khu vực của ADB cho rằng: sự ra đời của đồng tiền 1 http://www.baocongthuong.com.vn/p0c211n32509/cong-dong -kinh- te -asean- co-hoi-lon-hoi-nhap.htm 2 http://vnexpress.net/gl /kinh- doanh/quoc-te/2011/11/khung-hoang-no-cong-chau-au-vao-buoc-ngoat-moi/ 4 chung ASEAN chỉ còn là vấn đề thời gian 3 Vì vậy, một nghiên cứu về mối tương quan chu kỳ kinh. .. AEC vào 2015 và sử dụng một đồng tiền chung trong khu vực? Do hạn chế về các số liệu thống kê cho nhiều biến số kinh tế trong thời gian dài nên chúng tôi tập trung nghiên cứu tương quan chu kỳ kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN- 5 (Thái Lan, Singapore, Malaysia, In-đô-nê-xi-a và Phi-líppin) trong giai đoạn 199 8-2 011 1.3 3 Phương pháp và số liệu nghiên cứu http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/16-adb... trong các chính sách kinh tế vĩ mô Hiệu quả của việc phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ tới tương quan chu kỳ kinh tế về mặt lý thuyết là không rõ ràng và được kiểm chứng trong các nghiên cứu của Clark và van Wincoop (2001), Shin và Wang (2004), Nếu những cú sốc liên quan tới chính sách tài khóa hay tiền tệ có thể tác động tới chu kỳ kinh tế thì có thể kì vọng rằng sự phối hợp giữa các quốc gia trong. .. khỏi phân tích trong nghiên cứu này Các yếu tố còn lại như mức độ tập trung thương mại, sự tương tự về cơ cấu sản xuất và phối hợp chính sách sẽ được đưa vào phân tích 28 - Đo tương quan chu kỳ kinh tế: Phương pháp đo lường mức độ tương quan chu kỳ kinh tế sử dụng trong nghiên cứu là hệ số tương quan giữa thành phần chu kỳ của GDP thực tế giữa các nước và cũng đã được sử dụng trong hầu hết các nghiên... ở các nước đang phát triển được đánh giá là thấp hơn so với ở các nước phát triển Một số nghiên cứu bao gồm yếu tố mức độ tập trung thương 11 mại nội ngành và cho thấy một tác động khá mạnh của yếu tố này tới tương quan chu kỳ kinh tế Các yếu tố còn lại như tác động của hội nhập tài chính, sự phối hợp trong chính sách tài khóa và tiền tệ đến mối tương quan chu kỳ kinh tế có sự khác biệt lớn giữa các. .. Inklaar và cộng sự (2005) đều cho thấy thương mại nội ngành công nghiệp dường như có tác động tích cực đáng kể đến sự tương quan chu kỳ kinh tế giữa các nước Hội nhập tài chính Trong nghiên cứu thực nghiệm, tác động của hội nhập tài chính tới sự tương quan chu kỳ kinh tế được nhận thấy là không rõ ràng Kose và cộng sự (2003) Imbs (2004) cho thấy hội nhập tài chính tác động tới chu kỳ kinh tế các nước, ... cường hợp tác kinh tế với các nền kinh tế lớn như EU, Hoa Kỳ và việc xây dựng thành công AEC sẽ là tiền đề quan trọng để đưa mối quan hệ giữa ASEAN và các đối tác này lên một tầm cao mới Xét trên mối tương quan về quan hệ kinh tế của Việt Nam với ASEAN so với thế giới cũng như xét trên triển vọng của hợp tác kinh tế ASEAN, việc thiết lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là cơ hội lớn của Việt Nam và là cánh... Việt Nam ASEAN hiện đang tham gia thực hiện các Khu vực thương mại tự do (FTA) với nhiều đối tác trong khu vực Trong năm 2013, ASEAN cùng các đối tác trong khu vực sẽ khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), thể hiện vai trò tiên phong trong việc hình thành cơ cấu hợp tác kinh tế mới trong khu vực, thể hiện vai trò trung tâm và đi đầu của ASEAN ASEAN cũng đang tăng cường hợp. .. nhóm các nước ASEAN- 5 Thực tế cho thấy chưa có một công trình nghiên cứu định lượng nào đánh giá tương quan chu kỳ kinh tế giữa Việt Nam và các nước thành viên khu vực ASEAN Tháng 12 năm 1997, các nước thành viên ASEAN đã ký kết "Tầm nhìn ASEAN đến năm 2020" Năm 2007, các nhà lãnh đạo ASEAN tái khẳng định cam kết này với quyết tâm đạt được AEC vào năm 20151 về một thị trường chung của các nước ASEAN . mẽ giữa Việt Nam và các nước ASEAN hay không? - Những nhân tố nào quyết định tới tương quan chu kỳ kinh tế giữa các nước trong khu vực và tầm quan trọng của mỗi nhân tố là như thế nào? - Các khuyến. ra một số khuyến nghị chính sách phù hợp cho các nước trong tiến trình hướng tới thành lập cộng đồng kinh tế chung AEC. Từ khóa: Chu kỳ kinh tế, tương quan chu kỳ kinh tế, nhân tố tác động, cơ cấu sản. trưởng kinh tế, thương mại, …của Việt Nam và ASEAN – 5. Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy một cái nhìn tổng quan về tương quan chu kỳ kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN, tìm ra các nhân tố tác động và

Ngày đăng: 08/05/2015, 23:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 2

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • TỔNG QUAN KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1990-2011

  • Hình 3.1: Tốc độ tăng GDP của Việt Nam và ASEAN-5 giai đoạn 1990-2011 (Nguồn : World Development Indicators (WB, 2012) )

  • Bảng 3.2 Cơ cấu sản xuất các nước ASEAN giai đoạn 1997-2007

  • Hình 3.2: Dòng vốn FDI chảy vào ASEAN (2002 - 2007)

  • Bảng 3.3: Tình hình kinh tế các nước ASEAN 1997-2007

  • Bảng 3.4: Tình hình kinh tế các nước ASEAN giai đoạn 2007-2011

  • Hình 3.3: Dòng vốn FDI chảy vào ASEAN 2008 – 2011

  • CHƯƠNG 4

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • THỰC NGHIỆM

  • Bảng 4.2: Thống kê các biến theo giai đoạn

  • Bảng 4.3: Phân tích tương quan các biến số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan