1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga 4 tuan 3

20 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 Gv: Vũ Tấn Anh Tuần 3 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Toán: Triệu và lớp triệu I/ Mục tiêu: - Củng cố về các hàng, lớp, bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu. - Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu. - Biết sử dụng các con số vào tính toán trong cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ - Bảng các hàng, lớp III/ Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng viết số - Lớp viết vào nháp - NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: 1 - Giới thiệu bài : 2 - Tìm hiểu bài * Hớng dẫn hs đọc và viết số: 342 157 413 (ba trăm bố mơi hai triệu một trăm năm mơi bảy nghìn bốn trăm mời ba) * HD cách đọc số: - Bớc 1: tách số ra từng lớp (Từ phải sang trái) cứ ba chữ số lập thành 1 lớp. - Bớc 2: Đọc số từ trái sang phải (mỗi lớp dựa vào cách đọc số có 3 chữ số rồi thêm tên lớp đó) - yc hs đọc các số - NX - sửa sai b, Luyện tập: Bài 1: Rèn kĩ năng điền số - yc hs lần lợt đọc số - hs khác nhận xét - Nhận xét chung Bài 2: Rèn kĩ năng đọc số - yc hs đọc số - Gv nhận xét sửa sai cho từng hs - yc hs (K-G) tự nghĩ ra các số đến lớp triệu và đọc số. - hs khác nhận xét Bài 3: Rèn KN viết số - 2 hs lên bảng làm - Lớp theo dõi nhận xét - Hs quan sát - Hs đọc số theo sự hớng dẫn của gv - Hs khác nhận xét - Hs lần lợt đọc số - Hs khác nhận xét - Hs đọc số - Lớp theo dõi nhận xét - Hs lần lợt đọc theo khả năng - 4 hs lên bảng viết số Trờng Tiểu học Thái Hng 1 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 Gv: Vũ Tấn Anh - yc hs đọc đề bài - hs viết số vào vở - hs lần lợt lên bảng viết số - Nx - CĐ Bài 4: HS đọc yêu cầu bài - Gv kẻ số liệu ra giấy khổ lớn - yc hs làm theo nhóm - đọc số liệu - yc hs ( K - G ) viết số lớn nhất có 7 chữ số, số chẵn lớn nhất có 7 chữ số, số lẻ bé nhất có 7 chữ số. - NX - CĐ C/ Củng cố - dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng. - Nhận xét giờ học; - Chuẩn bị bài tiết sau - Lớp làm vào vở và nhận xét - Hs khác nhận xét - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét Tập đọc: Th thăm bạn I - Mục tiêu: - Học sinh đọc lu loát, thể hiện đợc tình cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức th - Nhận biết đợc bố cục cơ bản của một bức th, tác dụng của từng phần trong bức th. - Giáo dục cho hs đã là bạn của nhau phải biết yêu thơng nhau, cùng nhau chia sẻ niềm vui nỗi buồn. II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III - Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - Đọc thuộc những câu thơ em thích (đọc thuộc cả bài thơ). Hai dòng thơ cuối của bài có ý nghĩa nh thế nào? NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - GV đa tranh, giới thiệu bài 2) HD đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: - Đoạn 1: Từ đầu chia buồn với bạn - Đoạn 2: Còn lại; Y/c hs đọc nối tiếp đoạn (3 lợt) - yc hs tìm từ khó phát âm đọc và giải nghĩa - 2 HS đọc rồi trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi nhận xét - Một số HS tiếp nối đọc từng đoạn. Trờng Tiểu học Thái Hng 2 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 Gv: Vũ Tấn Anh - 2 hs đọc cả bài - GV đọc mẫu (chú ý giọng đọc) * Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: Đọc thầm ? Bạn Lơng có biết bạn Hồng không? ? Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì? + ý1: Lý do bạn Lơng viết th cho bạn Hồng * Đoạn 2: Đoc thành tiếng ? Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất thông cảm với bạn Hồng? ? Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất biết cách an ủi bạn Hồng? ? Những dòng mở đầu và kết thúc bài thơ có tác dụng gì? + Bạn Lơng thăm hỏi, động viên, an ủi bạn Hồng? * Đại ý:Bạn nhỏ trong bức th thơng bạn và chia sẻ đau buồn cùng bạn * Liên hệ thực tế: em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh khó khăn cha? c) Đọc diễn cảm: Đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm, chân thành trầm giọng khi đọc những câu văn nói về sự mất mát, giọng khoẻ khoắn khi đọc những câu văn động viên. Chú ý cách đọc ở một số câu khó Thi đọc diễn cảm Nx - CĐ C/ Củng cố - dặn dò: - GV hỏi HS về ý nghĩa bài thơ. - Nhận xét giờ học; - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc cả bức th - Xả thân, quyên góp, khắc phục - Hs lắng nghe - Các nhóm đọc trao đổi, thảo luận và TLCH. - Hs làn lợt TLCH đến khi có câu trả lời đúng - Hs khác nhận xét - bổ sung - Hs đọc phần đại ý - Hs liên hệ trong lớp học và ngoài cuộc sống. - Hs lần lợt đọc diễn cảm, hs khác theo dõi và tìm ra giọng đọc hay nhất Ltvc: Từ đơn và từ phức I - Mục tiêu: - HS hiểu và nhận biết đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ. - Hiểu và nhận biết đợc từ đơn và từ phức. - Bớc đầu làm quen với từ điển, bớc đầu biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. II - Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ và nội dung bài tập 1. Trờng Tiểu học Thái Hng 3 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 Gv: Vũ Tấn Anh - 4 - 5 tờ giấy khổ to viết sẵn câu hỏi phần nhận xét trong bài. - Từ điển Tiếng Việt hoặc từ điển HS. - Bảng phụ viết sẵn mục 1. III - Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - Y/c 2 hs lên bảng chữa bài tập 1 ? Dấu 2 chấm có tác dụng gì và đợc dùng ntn? - NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu * Phần nhận xét: - yc hs đọc phần nhận xét sgk - Chia nhóm , cho các nhóm trao đổi, làm bài tập 1,2 phần nhận xét- viết vào giấy khổ to. - Các nhóm dán bài lên bảng * Kết luận chung: + ý1: Từ chỉ gồm 1 tiếng( từ đơn ): nhờ, bạn , lại, có , chí Từ gồm nhiều tiếng( từ phức ):Giúp đỡ, học hành, học sinh + ý 2: Tiếng dùng để cấu tạo từ: có thể dùng 1 tiếng để cấu tạo từ( từ đơn) có thể dùng nhiều tiếng( 2 tiếng trở lên) để tạo lên ( từ phức) - Từ nào cũng có nghĩa, từ dùng để cấu tạo câu. ? Vậy tiếng, từ dùng để làm gì? thế nào là từ đơn, từ phức? * Ghi nhớ: yc hs đọc phần ghi nhớ 2) Luyện tập: Bài 1: - 1 HS đọc yc - Các nhóm trao đổi, làm trên khổ giấy to - Đại diện nhóm trình bày - HS và GV nhận xét Bài 2: - 1 HS đọc y/c - 1 HS khá, giỏi giải thích lại yêu cầu bài tập. - 2 hs lên bảng làm bài - 1 hs trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi nhận xét - Hs đọc phần nhận xét sgk - Các nhóm trao đổi - Đại diện các nhóm trình bày - các nhóm khác nhận xét - Hs lần lợt trả lời câu hỏi đến khi có câu trả lời đúng. - Hs khác nhận xét - Hs đọcphần ghi nhớ - Hs đọc yêu cầu bài - Các nhóm làm bài và trình bày - Nhóm khác nhận xét. Trờng Tiểu học Thái Hng 4 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 Gv: Vũ Tấn Anh - HS tự tra từ điển - 1 số HS nêu các từ tra đợc - Cả lớp và GV nhận xét Bài 3: - 1 HS đọc yc và câu văn mẫu - HS tiếp nối nhau nói từ mình chọn và đặt câu với từ đó( ít nhất là 1 câu) - Nx CĐ - HS nêu lại cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - hs tra từ điển và làm bài - nêu các từ điều tra đợc - hs khác nhận xét - hs làm bài vào vở và trình bày bài của mình trớc lớp - Lớp theo dõi nhận xét Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Toán: Luyện tập I - Mục tiêu: - Củng cố về đọc viết các số đến lớp triệu - Củng cố kỹ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp - Giáo dục cho hs có ý thức trong giờ học II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài 1,3 III - Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng đọc số, viết số - Y/c hs tìm giá trị chữ số 5 của số: 453270; 469356 ; + NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: 1/ Hớng dẫn ôn tập: Bài 1,2: Củng cố về đọc số và cấu tạo về hàng lớp của số: - Yêu cầu hs đọc số trong bài. ? Nêu các chữ số ở từng hàng của số 32640507 ? * Yêu cầu hs K - G tự viết số, đọc số và - Hs lần lợt đọc số - Hs nêu: chữ số 5 thuộc hàng trăm, lớp đv. - Hs đọc viết số, hs khác nhận xét Trờng Tiểu học Thái Hng 5 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 Gv: Vũ Tấn Anh nêu giá trị số trong mỗi số. + NX - CĐ Bài 3: Củng cố về viết số và cấu tạo số - yêu cầu hs đọc số trong bài - yêu cầu hs viết các số thêm theo lời đọc của gv * hs tự phân tích cấu tạo hàng lớp của mỗi số Bài 4: Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp - gv viết lên bảng các số trong bài ( có thể viết thêm các số khác ) C/ Củng cố - Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 hs lên bảng viết: 45678954; 5437603 - lớp làm vào nháp - hs theo dõi và đọc số: 715638 giá trị chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I - Mục tiêu : - Hiểu đợc ý nghĩa, nội dung câu chuyện - Kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ - Biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. II - Đồ dùng dạy học : - Truyện đã su tầm về tính trung thực III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC - Gọi 2 hs tiếp nối nhâu kể từng đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính. + NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: a) Giới thiệu bài : GV ghi tên đầu bài lên bảng . b) Kể chuyện. - Gọi hs đọc đề bài, Gv phân tích đề và gạch chân từ quan trọng ? Tính trung thực biểu hiện ntn? ? Lấy ví dụ một chuyện về tính trung thực mà em biết? ? Em đọc đợc câu chuyện ở đâu? + Gv ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng - 2 hs lên bảng kể chuyện - hs khác nhận xét - hs đọc yêu cầu đề và phân tích - hs nối tiếp trả lời câu hỏi đến khi có câu trả lời đúng. - hs khác nhận xét. Trờng Tiểu học Thái Hng 6 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 Gv: Vũ Tấn Anh * K/chuyện trong nhóm: - Chia lớp thành 4 nhóm. - Gv đi giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu hs kể lại truyện theo đúng trình tự. - Gợi ý cho hs các câu hỏi: + HS kể hỏi: ? Trong câu chuyện tớ kể bạn thích n/v nào? Vì sao? ? Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất? ? Bạn thích nhân vật nào trong chuyện? ? Bạn học nhân vật chính trong truyện đức tính gì? + HS nghe, kể hỏi ? Qua câu truyện , bạn muốn nói với mọi ngời điều gì? ? Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của nhân vật đó? + NX - bổ sung tuyên dơng những học sinh có câu trả lời hay. * Thi kể và nói ý nghĩa của câu chuyện. - Tổ chức cho học sinh thi kể. - hs nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. + Nx - CĐ C/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết hoc . - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho ngời thân nghe. - hs kể chuyện trong nhóm - hs trình bày trớc lớp - hs khác nhận xét - hs lần lợt trả lời câu hỏi đến khi có câu trả lời đúng - hs khác nhận xét - hs thi kể truyện. - lớp theo dõi và tìm ra giọng kể hay nhất. Chính tả (Nghe - Viết): Cháu nghe câu chuyện của bà I/ Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà trong khoảng 15 phút. Biết cách trình bày các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. - Luyện phân biệt và viết đúng một số âm và thanh dễ lẫn: ch/ tr; hỏi / ngã. - Giáo dục cho hs có ý thức trong giờ học. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau theo lời đọc của GV: lao xao, xinh xắn, sâu xa, xổ số, sắc sảo, sng tấy. - GV đánh giá, cho điểm. B/ Dạy - học bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi tên bài mới lên bảng. - 2 HS lên bảng - HS khác viết nháp và nhận xét, bổ sung. - hs theo dõi Trờng Tiểu học Thái Hng 7 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 Gv: Vũ Tấn Anh b. Hớng dẫn HS nghe - viết - GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một l- ợt. - HS đọc thầm lại đoạn cần viết và tìm những từ ngữ cần viết hoa có trong bài Bài thơ thuộc thể thơ nào? 1. Cách trình bày bài thơ lục bát? 2. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. 3. GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt cho hs soát lại bài. - GV chấm chữa 10 bài. Trong khi đó từng bàn 2 HS đổi vở soát lỗi cho nhau. c. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: a)Điền ch/ tr vào chỗ trống. b)Điền dấu hỏi hay dấu ngã ? Bình minh hay hoàng hôn? Trong phòng tranh, hai ngời xem nói chuyện với nhau. Một ngời : 4. Ông đoán xem bức tranh này bình minh hay hoàng hôn? 5. Tất nhiên là tranh hoàng hôn. 6. Vì sao ông lại định chính xác nh vậy? 7. Là vì tôi biết hoạ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta bao giờ thức dậy trớc lúc bình minh.) 8. - cả lớp nhận xét, tính điểm. * GV chốt lại. C/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học: Chuẩn bị bài tiết sau. - HS lắng nghe. - HS viết những tiếng, từ các em dễ viết sai: câu chuyện, rằng, nhoà, rung rung. - thơ lục bát - Câu 6 tiếng lùi vào lề 1ô, câu 8 tiếng viết sát lề. - HS viết bài vào vở. - hs soát lại bài - HS có thể đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở. - 2 HS lên bảng lớp- nhìn đoạn văn trên bảng phụ - Thi làm nhanh bài tập ( chỉ viết những tiếng cần điền) - Cả lớp nhận xét. Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật I - Mục tiêu: - HS hiểu trong văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ của nhân vật nhiều khi cũng nói lên ý nghĩ của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. - Bớc đầu biết thuật lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. - Giáo dục cho hs có ý thức trong giờ học. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ: viết cách dẫn lời nói trực tiếp và lời nói gián tiếp ở câu 3 phần nhận xét. Trờng Tiểu học Thái Hng 8 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 Gv: Vũ Tấn Anh III - Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: ? Khi tả ngoại hình nhân vật, cần lu ý những gì? - 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK - NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Nhận xét: Bài 1: HĐ theo nhóm đôi - 1 hs đọc yêu cầu - Các nhóm đọc lại bài "Ngời ăn xin", viết câu ra nháp. - NX - CĐ Bài 2: HĐ cả lớp - 1 hs đọc yêu cầu - Cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi - Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? + NX - bổ sung Bài 3: HĐ nhóm - yc hs đọc yêu cầu của bài ? Lời nói và ý nghĩ của ông lão trong 2 cách kể có gì khác nhau? + NX - bổ sung * Ghi nhớ: - 3 HS đọc phần ghi nhớ - cả lớp đọc thầm lại 3) Luyện tập Bài 1: - 1 HS đọc yc của bài - GV gợi ý cách tìm HS trao đổi trong nhóm rồi trả lời - NX - Bổ sung Bài 2: - 1HS đọc yc - GV gợi ý cách chuyển - 2 HS khá, giỏi làm mẫu - GV và cả lớp nhận xét - Cả lớp làm bài vào vở Bài 3: - HS đọc yêu cầu - Cách tiến hành tơng tự bài 2 - NX - CĐ C/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học; - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời câu hỏi - lớp theo dõi và nhận xét - hs nêu yêu cầu bài - hs đọc bài, viết câu và trình bày bài. - các nhóm khác nhận xét - hs lần lợt trình bày - hs đọc bài và trả lời câu hỏi - hs khác nhận xét - bổ sung - 1 HS nêu - 1 HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - 1 hs nêu - Hs trình bày. - hs khác nhận xét - bổ sung - hs đọc yêu cầu - Câu ghi lại ý nghĩ: + Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con ngời đau khổ kia thành xấu xí biết nhờng nào! + Cả tôi nữa của ông lão. - Câu ghi lại lời nói: + Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. - 1 HS đọc y/c - Cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi. - Cậu là một con ngời nhân hậu - Lớp theo dõi và nhận xét Trờng Tiểu học Thái Hng 9 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 Gv: Vũ Tấn Anh Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2010 Toán: Dãy số tự nhiên I/ Mục tiêu: - HS nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - Tự nêu đợc một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy - học - Vẽ sẵn tia số vào bảng phụ III/ Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: - Yêu cầu hs làm lại bài 2 trang 17 - NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: GV gợi ý HS nêu một vài số đã học. - GV ghi các số đó lên bảng và chỉ vào các số và nêu các số Ví dụ : 12,241,1996,0 là các số tự nhiên - GV hớng dãn HS viết lên bảng các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0. - GV giới thiệu: Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên - GV lấy ví dụ về các dãy số bất kì và hỏi để học sinh nhân biết dãy số tự nhiên . - GV cho HS quan sát hình vẽ tia số trên bảng - GV kết luận: Ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số * Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên - GV hớng dẫn HS tập nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên:0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - GV nêu câu hỏi thêm 1 vào số 36 ta đợc số - HS nhắc lại và nêu thêm ví dụ về số tự nhiên. - HS nêu lại đặc điểm dãy số vừa viết. - HS nêu nhận xét: số 0 ứng với điểm gốc tia số; mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểmcủa tia số. - HS tự phát hiện thêm 1 vào bất cứ số nào cũng đợc số tự nhiên liền sau số đó, nh thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi Trờng Tiểu học Thái Hng 10 [...]... đọc, viết số 6 547 09 ; 7 5 43 6897 ; 61 235 0897 109076 ; 678 0 43 276 ; 698 0 43 267 - yc hs ( K- G ) tự viết số và đọc số - NX - CĐ Bài 2: Rèn KN xếp thứ tự số 45 6987 ; 5 647 89 ; 657 5 43 4 ; 78 5 43 676 5670 8 43 ; 876 542 06 * Y/c hs tự viết số và xếp thứ tự số + NX - CĐ Bài 3: Rèn KN viết số tự nhiên a, Viết 5 số tự nhiên: + Đều có 5 chữ số : 1, 4 ,6,8,2 + Đều có sáu chữ số:9,0,6,5 ,3, 7 - NX - CĐ Bài 4: Rèn KN viết số... ; 127 5 43 8 ; 5609 832 5 ; 761098 *Y/c hs ( K - G ) tự viết số và phân tích thành tổng C/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học; - Chuẩn bị bài sau:T28 Trờng Tiểu học Thái Hng Hoạt động của học sinh - 2hs lên bảng viết - lớp làm vào vở - Sáu trăm năm mơi t nghìn bảy trăm linh chín - 1hs lên bảng xếp - lớp làm vở và nhận xét - 2hs lên bảng viết - 146 82 ; 41 682 , 6 148 2 ; 8 146 2 - hs khác nhận xét - 4 hs lên... học II - Đồ dùng dạy - học: - Phấn màu; bảng phụ III, Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ HĐ1: KTBC: - Bài tập 4 ( VBT ) - 3 hs lên bảng làm a 909, 910, 911, 9,12, 9 13, 9 14 - HS nhận xét b 0,2 ,4, 6,8,10,12, ,20 c 1 ,3, 5,7,9, 19,21 - NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: a) Giới thiệu hệ thập phân - HS viết ra nháp các số nhỏ nhất tròn chục, - hs viết ra nháp trăm, nghìn... nghĩa các từ hs tìm Trờng Tiểu học Thái Hng 14 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 Bài 2: HS nêu yêu cầu - GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to viết sẵn bảng từ( nh bên) - HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày * HS và GV nhận xét Bài 3: - 1 HS đọc yc - HS làm bài theo nhóm , - Đại diện các nhóm trình bày * GV chốt lại Bài 4: - 1 HS đọc yc - GV gợi ý: muốn hiểu nghĩa... trên tiếp liền nó Hệ thập chữ số nào? phân - Phân tích 1 số để chỉ ra giá trị của chữ số đó b) Viết số tự nhiên trong hệ thập phân: Trờng Tiểu học Thái Hng 17 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 - dùng 10 chữ số: 0,1,2 ,3 ,4, 5,6,7,8,9 ta có thể viết đợc mọi số tự nhiên - Xét số : 901 có: 9 ở hàng trăm có giá trị = 900; 1 ở hàng đv có giá trị = 1 -Mỗi chữ số có giá trị nh thế nào? */ TK: c) Luyện tập: Bài... ghi nhớ; Đề văn trong phần luyện tập kể III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu Trờng Tiểu học Thái Hng 18 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật - Bài tập 2, 3 ( Phần Luyện tập) Gv: Vũ Tấn Anh Hoạt động của học sinh - 3 hs lên bảng làm - hs khác nhận xét - NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét: - Bạn Lơng viết th cho... sn,khn c, rờn r Trờng Tiểu học Thái Hng 11 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 Gv: Vũ Tấn Anh - Hiu ni dung bi: Ca ngi cu bộ cú tm lũng nhõn hu, bit ng cm thng xút trc ni bt hnh ca ụng lóo n xin nghốo kh II - Đồ dùng dạy học: - Trang 31 SGK - Bng ph vit sn cõu, on , luyn c III - Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên A/ KTBC: Gi 3 HS c v tr li cõu hi + Th thm bn núi lờn iu gỡ? + Qua bi em thy... ó hiu c tm lũng ca cu Ghi ý on 3 + S ng cm ca ụng lóo n Gi 1 HS c ton bi xin v cu bộ Hi ni dung chớnh ca bi ? - 1 HS c Ghi ni dung + Ca ngi cu bộ cú tm lũng GV cht ý nhõn hu bit ng cm , thng xút trc ni bt hnh ca ụng lóo n xin C/ c din cm - 1 HS c c lp theo dừi - Gi 1 HS c - HS lng nghe tỡm ra ging c - GV c mu Trờng Tiểu học Thái Hng 13 Bài soạn chơng trình lớp 4 tuần 3 - yờu cu HS tỡm ra cỏch c on:... ? Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999 3) Luyện tập: Bài 1: Rèn KN đọc số - Gv yêu cầu hs tự làm và đổi chéo vở cho nhau - Nx - CĐ Bài 2: Rèn KN viết số thành tổng - HD viết và yc hs tự làm - Nêu cách viết đúng Bài 3: Rèn KN tìm giá trị của 1 số - Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì? - yc hs làm bài - NX - CĐ Gv: Vũ Tấn Anh - 4 hs lên bảng làm - lớp làm vào vở - cứ 10 đvị... hỏi tình hình, ngời nhận th + Thông báo tình hình ngời viết th + ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm) - Qua bức th đã đọc, em thấy một bức th thờng mở đầu và kết thúc nh thế nào? 3 Phần ghi nhớ: ( Trang 35 - SGK) 4 Luyện tập a) Hớng dẫn HS hiểu đề - GV treo bảng phụ và giải thích - 1 HS đọc đề văn - GV gạch chân nhữngtừ ngữ quan trọng trong đề bài viết sẵn - GV gợi ý HS tìm hiểu đề - Đề bài xác . 6 547 09 ; 7 5 43 6897 ; 61 235 0897 109076 ; 678 0 43 276 ; 698 0 43 267 - yc hs ( K- G ) tự viết số và đọc số - NX - CĐ Bài 2: Rèn KN xếp thứ tự số 45 6987 ; 5 647 89 ; 657 5 43 4 ; 78 5 43 676 5670 8 43 ; 876 542 06. . dung bài học - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 hs lên bảng viết: 45 6789 54; 5 43 76 03 - lớp làm vào nháp - hs theo dõi và đọc số: 715 638 giá trị chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn Kể. giáo viên Hoạt động của học sinh A/ HĐ1: KTBC: - Bài tập 4 ( VBT ) a. 909, 910, 911, 9,12, 9 13, 9 14. b. 0,2 ,4, 6,8,10,12, ,20. c. 1 ,3, 5,7,9, 19,21 - NX - CĐ B/ Dạy - học bài mới: a) Giới

Ngày đăng: 07/05/2015, 15:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w