Sản xuất soda theo phương pháp tuần hoàn muối ăn

141 1.8K 9
Sản xuất soda theo phương pháp tuần hoàn muối ăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng §¹i häc B¸ch Khoa §å ¸n tèt nghiÖp Lời nói đầu Trong công nghệ hoá học, từ xưa đến nay soda là một trong những hoá chất quan trọng được con người sử dụng tử rất sớm. Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của ngành hoá chất, soda ngày càng được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi vào thực tế. Đến nay việc khai thác sản xuất và sử dụng soda tự nhiên ở các nguồn có sẵn ngày càng cạn kiệt. Do vậy con người đã có những ứng dụng khoa học kỹ thuật vào việc sản xuất soda từ các nguyên liệu rẻ tiền, rễ kiếm trong tự nhiên. Công nghệ sản xuất soda đã đạt đến đỉnh cao của việc hiện đại hoá quá trình sản xuất, không những vậy con người còn biết kết hợp sản xuất soda với việc sản xuất ra các sản phẩm khác như NH 4 CL, CaCl 2 Ở nước ta từ trước đến nay chưa có cơ sở nào sản xuất soda. Do đó việc nghiên cứu và sản xuất soda từ các nguyên liệu có sẵn là việc hết sức cần thiết bởi vì ở nước ta có đủ các nguyên liệu để sản xuất soda phục vụ vào đời sống con người. Được sự giúp đỡ của thầy cô trong bộ môn Công nghệ các chất vô cơ, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của thầy La Thế Vinh em đã nghiên cứu, tính toán cơ bản cho phân xưởng sản xuất soda theo phương pháp tuần hoàn muối ăn có công suất 200.000 tấn/năm. Nguy ễ n Chuyªn CN c¸c hîp chÊt v« c¬ K3 1 Trêng §¹i häc B¸ch Khoa §å ¸n tèt nghiÖp PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN PHẨM VÀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT SOĐA I. Giới thiệu chung về sản phẩm soda Soda là tên thương mại của hợp chất natri cacbonat, một hóa chất cơ bản có công thức hóa học là Na 2 CO 3 . Đây là loại muối kết tinh màu trắng ngậm nước hoặc khan. Nhiệt độ nóng chảy 815 0 C, trọng lượng riêng 2,33 (g/cm 3 ). Trọng lượng phủ đầy 0,5 (g/cm 3 ). Soda hoà tan trong nước tốt, khi hoà tan có toả nhiệt. Dung dịch soda có tính kiềm mạnh, soda kết tinh có thể ngậm nước ở các mức độ khác nhau: Na 2 CO 3 .H 2 O; Na 2 CO 3 .7H 2 O; Na 2 CO 3 .10H 2 O; Các loại soda ngậm nước hoà tan nhanh và dễ hơn so với loại khan. Sản phẩm Soda sử dụng tới 96% sản lượng cho các ngành công nghiệp, còn lại 4% cho các ngành kinh tế khác, như sử dụng trong hoá chất, luyện kim, dầu mỏ, trong công nghệ sản xuất gốm sứ, thuỷ tinh, chất tẩy rửa… II. Các phương pháp sản xuất soda. II.1. Khai thác soda thiên nhiên Soda thiên nhiên nằm dưới dạng các dung dịch nước có chứa các muối khoáng, trong đó có khoáng Na 2 CO 3 hòa tan. Trong các nguồn nước khoáng chứa soda thì hồ Sirlis thuộc bang California, Mỹ có chứa 4 – 6% Na 2 CO 3 là nguồn khai thác soda thiên nhiên lớn nhất thế giới do Công ty American Postash and – Chemical Corp khai thác. Với công suất 160.000 tấn soda/ năm thì phải xử lý trên 4 triệu m 3 nước khoáng, tiêu tốn nhiều nhiệt để bay hơi nước, do đó giá thành sản Nguy ễ n Chuyªn CN c¸c hîp chÊt v« c¬ K3 2 Trêng §¹i häc B¸ch Khoa §å ¸n tèt nghiÖp phẩm khá cao và khó cạnh tranh trên thị trường hiện nay. Vì vậy, sản xuất soda từ nguồn muối tự nhiên chỉ chiếm dưới 3% tổng lượng sản xuất hàng năm. Đến thế kỳ 18 các ngành hoá học phát triển mạnh, nhu cầu sử dụng soda tăng lên, đòi hỏi số lượng sản xuất và chất lượng sản phẩm tăng lên. Do đó một số phương pháp sản xuất soda ra đời. II.2. Phương pháp Le Blanc Năm 1791 Lêbơlan đưa phương pháp sản xuất soda từ muối ăn, axit sunfuric, đá vôi. Quá trình sản xuất sođa phải qua các giai đoạn sau: Chế tạo Na 2 SO 4 từ NaCl và H 2 SO 4 từ phản ứng 2NaCl + H 2 SO 4 = Na 2 SO 4 + 2HCl Cô đặc dung dịch HCl, H 2 O, bay hơi ta được tinh thể Na 2 SO 4 . Nung nóng chảy với CaCO 3 , C theo tỷ lệ: Na 2 SO 4 : CaCO 3 : C = 1:1:0,5 ta có. Na 2 SO 4 + CaCO 3 + 2C → o t Na 2 CO 3 + CaS = 2CO 2 Sản phẩm nung ra khỏi lò gồm hỗn hợp các muối hoà tan: Na 2 CO 3 ; Na 2 S; NaOH và các muối không tan CaS đem nghiền nhỏ, hoà tan trong nước. Khi đó các muối hoà tan sẽ chuyển vào trong dung dịch. Bã còn lại gồm các chất không tan và tạp chất được lọc đem chế biến thu hồi lưu huỳnh trong CaS. Nước lọc đem cacbonat hoá bằng CO 2 để chuyển toàn bộ Na 2 S, NaOH có lẫn trong dung dịch về dạng cacbonat: Na 2 S + CO 2 + H 2 O → Na 2 CO 3 + H 2 S ↑ 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O (sục CO 2 có khống chế) Dung dịch sau khi cacbonat hoá đem cô đặc sẽ thu được soda tinh thể. Tái sinh lưu huỳnh: Nguy ễ n Chuyªn CN c¸c hîp chÊt v« c¬ K3 3 Trêng §¹i häc B¸ch Khoa §å ¸n tèt nghiÖp Bã còn lại sau khi lọc chứa chủ yếu CaS đem khuấy vào nước, thổi CO 2 vào ở áp lực thì lưu huỳnh giải phóng ra dưới dạng H 2 S: CaS + CO 2 + H 2 O → CaCO 3 + H 2 S ↑ H 2 S thu được đem đốt nóng trong lò có axit sắt, axit nhôm làm xúc tác sẽ tạo ra lưu huỳnh nguyên tố để sản xuất axit sunfuric. Như vậy phương pháp Lêbơlan tuy đã giải quyết được nhu cầu về sử dụng soda ở thế kỷ 18 nhưng vẫn còn tồn tại nhiều nhược điểm, đó là sản phẩm chưa tinh khiết, quá trình sản xuất nặng nhọc, kỹ thuật thủ công chưa thể tự động hoá, chất thải lớn gây ô nhiễm môi trường, hiệu suất phản ứng không cao dẫn đến giá thành cao, không có cơ hội cạnh tranh. II.3. Phương pháp Solvay Năm 1861 Solvay (Kĩ sư người Bỉ) đã phát minh ra phương pháp sản xuất soda đi từ muối ăn, đá vôi, dùng amoniac là tác nhân chuyển hoá trung gian quá trình sản xuất tiến hành qua các giai đoạn sau: Chuẩn bị dung dịch nước muối chứa amoniac. Muối rắn hoà tan và làm lạnh đạt nồng độ NaCl : 305 – 310 (g/l) ở điều kiện thường, nước muối đó đem hoà tan NH 3 tới nồng độ NH 3 = 85 ÷ 90 (g/l) Cacbonat hoá: Dung dịch bão hoà muối ăn và NH 3 sau amôn hoá đem cacbonnat hoá bằng CO 2 được NaHCO 3 khi nồng độ NaHCO 3 đạt bão hoà sẽ có kết tinh NaHCO 3 tách ra. NaCl + NH 3 + CO 2 + H 2 O → NaHCO 3 + Nh 4 Cl Lọc kết tủa NaHCO 3 đem sấy được sản phẩm soda theo phản ứng: 2NaHCO 3 → 0 t Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 Nguy ễ n Chuyªn CN c¸c hîp chÊt v« c¬ K3 4 Trêng §¹i häc B¸ch Khoa §å ¸n tèt nghiÖp Tái sinh amoniac: Nước lọc chứa chủ yếu NH 4 Cl, NaCl, chưa phản ứng và một lượng nhỏ cacbonat amôn. Đem dung dịch này trộn lẫn với sữa vôi đun nóng cho NH 3 bay ra quay trở lại quá trình ban đầu. NH 4 HCO 3 → 0 t NH 3 + CO 2 + H 2 O NH 4 COONH 2 → 0 t 2NH 3 + CO 2 So sánh hai phương pháp: So với phương pháp Le Blanc, phương pháp Solvay có nhiều ưu điểm và thực hiện trong quá trình kín, nguyên liệu dễ kiếm. Quy trình tuy phức tạp nhưng dễ thao tác, có thể tự động hoá, sản phẩm sạch và có thể khống chế được hiệu suất của quá trình. Cho tới nay công nghệ sản xuất soda theo phương pháp Solvay vẫn tồn tại và người ta đã cải tiến công nghệ này theo hai hướng là: Thứ nhất là theo phương pháp tuần hoàn muối ăn, thứ hai là theo phương pháp tuần hoàn amoniac. II.3.1. Sản xuất soda theo phương pháp tuần hoàn amoniac Đây là phương pháp sản xuất soda có tuần hoàn amoniac. Phương pháp này có nhược điểm là hiệu suất sử dụng nguyên liệu không cao η = 75%. Dung dịch còn lại sau tái sinh chứa nhiều muối ăn gây mặn cho môi trường xung quanh do vậy đòi hỏi phải có bãi thải lớn. Nguy ễ n Chuyªn CN c¸c hîp chÊt v« c¬ K3 5 Trêng §¹i häc B¸ch Khoa §å ¸n tèt nghiÖp II.3.2. Sản xuất soda theo phương pháp tuần hoàn muối ăn Trong sản xuất soda nếu kết hợp với sản xuất NH 4 Cl thì có thể giảm được lượng nước thải sản xuất và nâng cao hiệu quả sử dụng muối ăn. Tuy nhiên Nguy ễ n Chuyªn CN c¸c hîp chÊt v« c¬ K3 Amôn hóa Làm sạch Nung Nung Tôi vôi Cacbonat hóa Lọc Phân giải NaCl Ca(OH) 2 Ca(OH) 2 CaO C (than) NH 3 Cặn Na 2 CO 3 NaHCO 3 CO 2 NH 4 Cl 6 CaCl 2 Đá vôi Không khí NaCl Hình1. Sản xuất soda theo phương pháp tuần hoàn NH 3 NH 3 H 2 O Trêng §¹i häc B¸ch Khoa §å ¸n tèt nghiÖp phương pháp này đòi hỏi muối ăn phải có độ sạch rất cao, theo những phương pháp sản xuất hiện nay có thể đảm bảo được những yêu cầu về độ sạch trên. Trong đồ án này ta nghiên cứu phương pháp sản xuất soda theo phương pháp tuần hoàn muối ăn còn lại trong dung dịch. Trong trường hợp này cần phải có amoniac và cacbonic bổ sung liên tục, vì vậy sản xuất soda phải kết hợp với nhà máy tổng hợp amoniac. Sơ đồ sản xuất soda theo phương pháp tuần hoàn muối ăn rất đơn giản vì không cần bộ phận lò vôi và tái sinh amoniac, chỉ cần bộ phận tách NH 4 Cl ở dạng rắn. Nguy ễ n Chuyªn CN c¸c hîp chÊt v« c¬ K3 7 Rửa tháp kết tinh Cacbonat hóa sơ bộ Trao đổi nhiệt Kết tinh lần 2 Lọc Kết tinh lần 1 Lọc bã Cacbonat hóa Lọc bã Amôn hóa Nhiệt giải NH 4 Cl NaCl Na 2 CO 3 NH 3 CO 2 Trêng §¹i häc B¸ch Khoa §å ¸n tèt nghiÖp Nguồn tiêu thụ NH 4 Cl là nông nghiệp dùng làm phân bón, NH 4 Cl có hiệu quả đối với các loại đất đen pha cát, trung tính và kiềm tính, đồng thời có hiệu quả đối với các loại cây có hạt như lúa mì, củ cải đường, ngô, bông… Để tách NH 4 Cl ra khỏi dung dịch ta dùng phương pháp diêm tích nhờ muối rắn NaCl. Thực chất của phương pháp này là dùng muối ăn rắn NaCl bổ sung vào nước lọc để tăng nồng độ ion Cl - trong dung dịch để giảm độ tan của NH 4 Cl. Phương pháp này nâng cao hiệu suất sử dụng muối ăn, dây chuyền sản xuất soda đơn giản nhưng vẫn hạn chế đó là đòi hỏi muối ăn NaCl tinh khiết. Sản xuất soda cùng với NH 4 Cl có thể thực hiện theo chu trình tuần hoàn kín toàn bộ nếu tất cả nước lọc đưa đi sản xuất NH 4 Cl. Sơ đồ thể hiện trên hình 2. Để nâng cao hiệu suất tách NH 4 Cl ra khỏi dung dịch. Muốn vậy đem nước lọc đưa về bộ phận amôn hoá tới nồng độ kiềm tổng đạt 100(đc) để tăng thêm ion cùng dấu trong dung dịch NH 4 + . Để giữ amonniac trong dung dịch và tạo muối phân ly thành ion NH 4 + trong đó, cần phải cho amoniac kết hợp với cacbonic ở bộ phận cacbonat hoá tới nồng độ cacbonic 80÷85 (đc). Khi đó trong dung dịch còn lại rất ít amoniac tự do nên hạn chế khả năng kết hợp với NH 4 Cl tạo phức dễ hoà tan làm giảm hiệu suất tách NH 4 Cl khỏi dung dịch. Vì vậy mức độ cacbonat hoá nước muối bão hoà amoniac có ý nghĩa rất lớn (80 ÷ 85). Đồng thời trong chất lỏng đưa thêm muối có cùng ion Cl - là NaCl sẽ làm giảm độ tan của NH 4 Cl. Sau khi bổ sung thêm NH 4 + và Cl - vào nước lọc rồi đem làm lạnh đến -5÷ - 10 0 C sẽ có NH 4 Cl tách ra khỏi pha lỏng. Thường chất lỏng sau amon hoá đưa đi rửa kết tinh ở tháp để hoà tan các muối cacbonat bám trong thành thiết bị. Nguy ễ n Chuyªn CN c¸c hîp chÊt v« c¬ K3 8 Hình 2. Sản xuất soda theo phương pháp tuần hoàn muối ăn Trêng §¹i häc B¸ch Khoa §å ¸n tèt nghiÖp Khi hoà tan muối NaCl rắn và làm lạnh dung dịch sau amôn hoá và cacbonat hoá thì gần như toàn bộ NH 4 Cl trong dung dịch sẽ kết tinh. Tách NH 4 Cl ra khỏi pha lỏng sẽ được dung dịch muối ăn bão hoà chứa amoniac đạt yêu cầu đưa đi cacbonat hoá tiếp tục tạo kết tinh NaHCO 3 trong tháp cacbonat hoá. Nước lọc sau khi tách NaHCO 3 quay trở lại quá trình tách NH 4 Cl Phần II CƠ SỞ LÝ HÓA CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SODA THEO PHƯƠNG PHÁP SOLVAY Ι. Amôn hóa nước muối. Giai đoạn hấp thụ amoniac bằng nước muối có ý nghĩa rất quan trọng về kinh tế và kỹ thuật. Về mặt kinh tế đảm bảo khả năng thu hồi toàn bộ khí amoniac và cacbonic từ bộ phận lọc, rửa và cacbonat hóa đưa lại. Về mặt kỹ thuật đảm bảo trong dung dịch nước muối phải có một nồng độ NH 3 nhất định phục vụ cho giai đoạn kết tinh, đồng thời làm sạch các ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch. Ι.1. Cơ sở quá trình hấp thụ amoniac. Đặc điểm hấp thụ quá trình amoniac là dùng dung dịch nước muối bão hòa làm dung môi hòa tan khí amoniac, giữa pha lỏng và pha khí, giữa các chất hòa tan trong pha lỏng với nhau. Vì vậy quá trình hấp thụ tương đối phức tạp, dưới đây trình bày quá trình cơ sở hấp thụ NH 3 bằng nước muối bão hòa natri clorua. Ι.1.1. Động học quá trình hấp thụ kèm theo phản ứng hóa học. Nguy ễ n Chuyªn CN c¸c hîp chÊt v« c¬ K3 9 Trêng §¹i häc B¸ch Khoa §å ¸n tèt nghiÖp Amoniac hòa tan trong nước rất tốt và độ hòa tan gần như tỉ lệ thuận với áp suất. Khi hòa tan trong dung dịch nước muối NH 3 có tham gia phản ứng kết hợp với nước tỏa ra 1 lượng nhiệt làm dung dịch nóng lên. Phản ứng tổng quát là: CO 2 + H 2 O ⇔ NH 4 OH + 486 kcal/ kg NH 3 Thực tế : NH 3 + xH 2 O → NH 3. xH 2 O. Trong hỗn hợp khí đưa về amôn hóa ngoài amoniac còn có lẫn khí cacbonic và hơi nước với CO 2 ít hòa tan trong nước nhưng dễ kết hợp với amoniac theo phản ứng. CO 2 + 2NH 3 ⇔ NH 2 COONH 4 + 16,3 (kcal) Sau đó cacbonat thủy phân chậm tạo NH 4 HCO 3 : NH 2 COONH 4 + H 2 O ⇔ NH 4 HCO 3 + NH 3 + 6,6 (kcal) NH 3 + NH 4 HCO 3 + H 2 O ⇔ (NH 4 ) 2 CO 3 + H 2 O + 8,4 (kcal) Đặc điểm các phản ứng trên là: Phản ứng hấp thụ có kèm theo phản ứng hóa học nhiệt tỏa ra tương đối lớn Quá trình hấp thụ có kèm theo phản ứng hóa học của khí với cấu tử trong dung dịch thì phần cấu tử hoạt động trong dung dịch sẽ chuyển về trạng thái liên kết các cấu tử tự do hoạt động trong pha lỏng ( chất hấp thụ) sẽ tăng građien nồng độ khi đó quá trình hoạt động trong lỏng nhanh hơn quá trình hấp thụ. Hấp thụ vật lý và hấp thụ hóa học liên hệ với tốc độ chuyển chất xác định bằng phương trình: w A = F.∆β = β’.F.( ∆’+δ) Trong đó : ∆, ∆’: Lực hấp thụ khi có và không có phản ứng β: Hệ số chuyển chất trong pha lỏng khi có phản ứng hóa học. Nguy ễ n Chuyªn CN c¸c hîp chÊt v« c¬ K3 10 [...]... (26) cựng vi 1 lng soda hi lu trc khi vo lũ nhit gii (28) Ti lũ nhit gii (28), Natri bicacbonat b phõn hy to ra soda (Na 2CO3 ) v c gu nõng (29) a lờn bunke cha (36), ri xung bng ti (27) Mt phn soda c hi lu quay tr li lũ nhit gii, cũn phn ln soda sn phm c chuyn n cụng on thnh phm, õy nú c úng thnh bao 45(kg) trong nhng tỳi giy 5 lp Khớ thoỏt ra t lũ nhit gii c a ti xyclụn (30) tỏch bi soda Khớ thoỏt... NHIT GII NaHCO3 1 M u Quỏ trỡnh sn xut soda theo phng phỏp Solvay sau giai on cacbonat húa dung dch nc mui ó amụn húa thu c kt ta NaHCO 3 tỏch khi dung dch Sau khi lc tỏch c phn dung dch cha NH 4Cl v NaCl cũn li khụng phn ng em i ch bin tip Phn bỏn thnh phm NaHCO 3 cn phi em i nhit phõn ch to sn phm Na 2CO3 v thu hi CO2 thoỏt ra a tr li quỏ trỡnh sn xut Theo thnh phn húa hc, trong NaHCO3 cú cỏc... nng NH3 b gii hn bi 2 iu kin: - Tng tn tht theo khớ ra khi thỏp cacbonat húa do ỏp sut ca nú trong pha khớ tng cao khi tng nng - Tng NH3 ti gii hn nht nh, dung dch cacbonat húa s bóo hũa NH4HCO3 tỏch cựng NH4HCO3 ra khi dung dch 4.2 nh hng nng CO2 Khi tng nng CO 2 trong pha khớ s tng mc s dng CO 2.Cũn kh nng hp th CO2 c trng bng mc cabonat húa Rc tớnh theo % Khi Rc cng ln cng nhiu NH4HCO3 do ú... (2) NH3 thoỏt ra li tip tc tỏc dng vi CO2, quỏ trỡnh c lp li nh vy trong sut thi gian cỏcbonỏt húa Theo mc hp th CO2 m [NH3] t do gim dn, phng trỡnh (2) chuyn t trỏi sang phi Cỏch 2: To NH4HCO3 khụng qua cỏcbonỏt: 2NH4OH + CO2 (NH4)2CO3 + H2O (NH4)2CO3 + CO2 + H2O NH4HCO3 Nng NH4HCO3 to thnh tng theo mc hp th CO2 NH4HCO3 + NaCl NaHCO3 + NH4CL 2NaHCO3 + NH4OH Na2CO3 + (NH4)2CO3 + H2O 2 ng hc... phỏp to mui kộp ngm nc bng cỏch trn NaHCO 3 m vi Soda thnh phm núng to hp cht trung gian, cú tớnh ti xp tt v khi phõn hy khụng bỏm vo thnh thit b Khi ú m trong mui bin thnh nc kt tinh di dng: NaHCO3 + Na2CO3 + 2H2O Na2CO3 NaHCO3 2H2O Nguyn Chuyên chất vô cơ K3 26 CN các hợp Trờng Đại học Bách Khoa Đồ án tốt nghiệp Thc t sn xut c 1kg m cn 3.04 kg Soda 2 Na2CO3 NaHCO3 2H2O 2Na2CO3 + 5H2O + CO2... cht rn i din cho quy lut phõn gii cht rn: d = k d : Mc phõn gii cht rn : Thi gian phõn gii k : Hng s tc phõn gii c im quỏ trỡnh nhit gii Trn Na2CO3 v Soda mt thit b riờng sau ú mi a nhit gii l quỏ trỡnh nhit gii tun hon, khụng tun hon nu Na 2CO3 v Soda c trn ngay trong lũ Vi lũ cụng sut ln dựng phng phỏp tun hon thun li hn Trong khớ lũ nhit gii cú NH3 , CO2 , H2Oh ; NH3 v CO2 quay tr li sn xut Vỡ... lp vt liu tng lờn m tc phõn gii vn gim do h s cp nhit t khớ vo b mt gim, tc giai on cui thng khụng n nh V Thuyt minh dõy chuyn sn xut Soda Dung dch nc mui bóo hũa t b cha (1) c bm ly tõm (34) a lờn thựng cao v (6) t õy nc mui t chy xung thit b trn ln (7) Dung dch Soda 1,2N ó c bóo hũa mui NaCl t b cha (2) c bm lờn thựng cao v (4) sau ú chy xung thit b trn (7) Ti thit b trn (7) cỏc dung dch c trn ln... NH2CO2NH4 + H2O NH4HCO3 + NH3 Theo thi gian mc CO2 chuyn vo dung dch tng do ú ỏp sut riờng phn ca CO2 trờn b mt pha lng tng dn n kh nng hp th CO 2 gim dn, Nguyn Chuyên chất vô cơ K3 23 CN các hợp Trờng Đại học Bách Khoa Đồ án tốt nghiệp tc to tinh th gim dn tng tc quỏ trỡnh cabonat húa cui quỏ trỡnh thỡ nng CO2 cn phi cao [CO2] u = 34ữ 35% [CO2] cui = 65ữ 75% Theo thi gian nhit dung dch tng... l 200.000 tn soda/ nm thỡ lng ỏ vụi cn sn xut 1 tn sn phm s l: 214452,4.1000 = 1.072,26 (kg) 200.000 I.1.2 Tớnh lng than cn dựng nung ỏ vụi Cỏc phn ng chớnh khi phõn gii: C + O2 = CO2 + Q1 (1) CaCO3 = CaO + CO2 - Q2 (2) Nhit chỏy ca nhiờn liu: q1 = 81C + 300H 26(O S) 6(9H W) (kcal/kg) [1 42] Trong ú: C, H, O, S, W: Thnh phn cỏcbon, hirụ, ụxi, lu hunh, v m cha trong nhiờn liu tớnh theo phn trm... s mm kt tinh Tc kt tinh NaHCO3 khi cacbonat húa ph thuc giỏ tr quỏ bóo hũa kt tinh v nhit th hin di dng: WK = k( CNH3 C0NH3) WK: Tc kt tinh NaHCO3 [c/phỳt] k: Hng s tc kt tinh: Ph thuc vo nhit theo phng trỡnh: lgk = 724 + 1,504 T [ 1 107] CNH3: Nng NH3 dng NH4CL khi cõn bng (c) Nguyn Chuyên chất vô cơ K3 21 CN các hợp Trờng Đại học Bách Khoa Đồ án tốt nghiệp C0NH3: Nng NH3 dng NH4CL khi . nhất là theo phương pháp tuần hoàn muối ăn, thứ hai là theo phương pháp tuần hoàn amoniac. II.3.1. Sản xuất soda theo phương pháp tuần hoàn amoniac Đây là phương pháp sản xuất soda có tuần hoàn. nghiÖp II.3.2. Sản xuất soda theo phương pháp tuần hoàn muối ăn Trong sản xuất soda nếu kết hợp với sản xuất NH 4 Cl thì có thể giảm được lượng nước thải sản xuất và nâng cao hiệu quả sử dụng muối ăn. Tuy. lượng sản phẩm tăng lên. Do đó một số phương pháp sản xuất soda ra đời. II.2. Phương pháp Le Blanc Năm 1791 Lêbơlan đưa phương pháp sản xuất soda từ muối ăn, axit sunfuric, đá vôi. Quá trình sản xuất

Ngày đăng: 07/05/2015, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan