báo cáo thực tập Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong thời gian qua

85 387 0
báo cáo thực tập Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong thời gian qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Mục lục Mục lục 1 Danh mục bảng biểu 5 Lời nói đầu 1 Chương I: Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ đúng tàu 5 1. Khái quát các đặc điểm của ngành công nghiệp đóng tàu 5 1.1. Khái niệm công nghiệp đóng tàu 5 1.2. Các đặc điểm cơ bản về công nghệ, kỹ thuật và quy trình của ngành công nghiệp đóng tàu 5 1.2.1. Đặc điểm cơ bản của ngành công nghiệp đóng tàu 5 1.2.2. Đặc điểm quy trình đóng tàu 6 1.3. Các bộ phận cơ bản của một con tàu và các loại tàu cơ bản 9 13.1. Các bộ phận cơ bản của một con tàu 9 1.3.2. Các loại tàu thủy chính 10 1.4. Các bộ phận trong một con tàu mà Việt Nam ta cần hướng tới sản xuất trong nước 11 2. Công nghiệp phụ trợ đóng tàu 12 2.1. Khái niệm công nghiệp phụ trợ 12 2.2. Công nghiệp phụ trợ cho óng tà 16 2.3. Phân loại các ngành công nghiệp phụ trợ đóng tà 16 tàu 18 3. Sự cần thiết phát triển công nghiệp phụ trợ đó 18 hiện nay 19 4. Những lợi thế của Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp phụ t 19 Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp đóng tàu 19 4.1. Những thuận lợi của Việt Nam trong phát triển công nghiệp phụ t19 át triển 20 4.2. Những khó khăn của Việt Nam trong phát triển công nghi 20 đặt ra 22 Chương II: Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu Việt Nam trong th 22 gian qua 22 1. Khái quát thành tựu của ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong t 22 i gian qua 22 1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp đóng tàu trong t 22 i gian qua 22 1.1.1. Tình hình kinh doanh của ngành công ngh 22 ăng lực đúng mới của Vinashin đến 2015 30 1.1.2. 30 để đóng tàu có trọng tải đến 50000 tấn, 31 1.2. Những khó khăn tồn tại của ngành công ngiệ 31 ỉ đạtkhoang 30-35% nên giá trị của tàu thấp 33 2. Thực trạng của ngành công nghiệp ph 33 trợ đóng tàu Việt Nam ta trong thời gian qua 33 2.1. Thực trạng của ngành công nghiệp phụ trợ công 33 c hú trọng đầu tư phát triển, cần được nhà Nước quy hoạch một cách hi 39 qur hơn 39 2.2. Đánh giá th 39 Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp đến 1000DWT; sửa chữa khoảng 42 dài 1400 km bờ biển hiện có NMLD Huynd 43 và sức cacnhj tranh của sản phẩm vẫn cò 43 ngệ chưa hiệu quả 56 Thiếu sự kết hợp phát triển của các ngành liên quan như sản xuất thép, sơn,… 56 ăng lực sản xuất thấp 56 Chương III: Giải p 56 p phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu trong giai đoạn đến năm 2020 56 1. Địn 56 . Đến năm 2010 quy mô sản xuất thép trong vành đai kinh tế đạt trên 5 t 59 ệu tấn/năm và năm 2020 đạt khoảng 15 triệu tấn/năm; 59 1.2. Quan điểm 59 doanh nghiệpkhác không sả 65 ạo theo licăng 68 Các loại vật tư phụ như: sơn tàu thủy: vật liệu hàn, bu 68 hị trường quốc tế. Như vậy việc ph 69 triển ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu là hết sức cấp bách, muốn vậy ta cần một số giải pháp như sau: 69 10 nghành CNTTVN chủ động được về măt 69 phát triển của thị trường 70 cả các tàu cấp đội tàu 71 Công khai các dự án đầu tư quy hoạch m 72 , thêm quy phạm cho các doanh ngh 72 lớn, do đó để đầu tư vào ngành t 72 Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp ra có lộ trình. Hiện nay, toàn bộ hàng hóa do Việt Nam 73 nghiệp, tư nhân mà mua các sản phẩm tàu biển các loại 73 cho nghiên cứu và phát triển 73 Nhà 73 tàu thủy, đặc biệt là các d 73 tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài 74 Hoặc cúng có thể kêu gọi đầu tư nước ngoài 74 cơ sở sản xuất và các trường đào tạo nghề và các trường đại học, thường xuyên tổ chứ 76 ngành công nghiệp phụ trợ mà sản phẩm của nó là một tr 76 gành. Muốn công nghiệp phụ trợ cho 77 n xác đị 79 rong trong chiến lược phát 80 Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp Danh mục bảng biểu ản đã tăng lên hơn 70000 tỷ đồng 27 Bảng 1: Bảng doanh hu 27 ệp nặng tiềm năng của Việt Nam. 27 Bảng 2: Bảng tỷ suất lợi nhuậ 27 có thể đảm bảo 1 triệu tấn trọng tải. 29 Bảng 3: Dư ̣ báo số tàu thuyền tăng 29 trong giai đoạn 2001-2010 và 2020 29 29 Bang 4: Dự báo số ta 29 đảm bảo việc làm cho người lao động. 30 Bảng 5: Bảng 30 y viện IMI đã chế tạo trên 40 máy cắt kim loại tấm bằng khí gas- plasma với nhiều chủng loại gam máy khác 46 ng đó cung cấp trong nước la 34 máy ,xuất khẩu 6 m 47 .ho lộ trình đó đến năm 2010 sẽ đạt tỉ lệ nội địa hóa 60% sản phẩm. Năng lực sản xuất 49 rên cơ sở thiết kế của hãng để phấn đấu đạt 50 ết của động cơ trên cơ sở thiết kế của Mítu 51 Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn đến 2020, Đảng và Nhà Nước ta đã xác định rõ ngành công nghiệp tàu thủy là một trong bảy ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam – là ngành có nhiều lợi thế so sánh động mà Việt Nam cần có những chính sách hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của ngành nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp nói chung. Nhưng đến nay, tình trạng ngành công nghiệp đóng tàu của Việt Nam vẫn chỉ mới dừng lại ở trình độ lắp ráp, hầu hết các thiết bị, phụ kiện dựng để đóng tàu đều phải nhập khẩu từ bên ngoài. Điều này dẫn tới giá trị của một con tàu đúng mới rất thấp. Do đó, để ngành phát triển con đường duy nhất đó là nâng cao giá trị của một con tàu đúng mới, và phương thức duy nhất để làm được điều đó một cách hiệu quả đó là nâng cao tỷ lệ nội địa hóa rong ngành đóng tàu. Điều này đồng nghĩa với việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp đóng tàu. Như vậy, nhiệm vụ cấp bách trước mắt để Việt Nam ta phát triển được công nghiệp đóng tàu là phải đi phát triển nhanh và mạnh các ngành công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu để từ đó tăng tối đa giá trị gia tăng của một con tàu đúng mới. Trên thực tế, nước ta cũng đã quan tâm chú ý đầu tư phát triển tới các ngành công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu trong những năm gần đây. Nhưng do chưa thực sự nhận thức được hết vai trò hết sức quan trọng của ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp đóng tàu nên nguồn vốn đầu tư cho ngành còn tương đối hạn hẹp, các chính sách quan tâm của Chính Phủ cũng chưa thực sự thích đáng, quy hoạch chưa đúng. Do đó, cho đến nay mặc dù có thể nói Việt Nam có một ngành công nghiệp đóng tàu tương đối phát triển nhưng ngành phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu thì hầu như chưa có nên doanh thu nói chung của ngành đóng tàu là còn tương đối thấp. Để sửa sai, trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn tới năm 2020 chính phủ cũng nêu rõ quan điểm của mình như sau: hỗ trợ phát triển công nghiệp phụ trợ như một khâu Nguyễn Thị Vân Anh 1 Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp đột phá của giai đoạn 2006-2020 để đưa công nghiệp phát triển cao trong giai đoạn sau. Như vậy vừa để phù hợp với chiến lược phát triển, vừa để phát triển được ngành công nghiệp đóng tàu ta phải tìm ra giải pháp để phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu. Do đó, đây là một vấn đề cấp thiết của công nghiệp Việt Nam. Việt Nam muốn phát triển ngành công nghiệp đóng tàu nhất thiết phải phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp đóng tàu. Đây cũng là một cách nhằm thúc đẩy nhiều ngành công nghiệp khác phát triển, và tận dụng mọi lợi thế sẵn có của Việt Nam. Đó là lý do mà em chọn đề tài này. Kết cấu của bài viết về đề tài những giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu bao gồm ba chương như sau: chương 1: Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ: chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong thời gian qua: chương 3: Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong giai đoạn tới 2020 Do sự hiểu biết về ngành đóng tàu cũng như các ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu còn hạn hẹp, thời gian và tài liệu hạn hẹp nên bài viết còn nhiều phần chưa được rõ , và còn nhiều bất cập sai sot, mong các thầy cô đọc và góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn. Bài chuyên để này được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình và chân thành của thầy giáo Phan Huy Đức, và của chú cán bộ Bộ Kế Hoạch và đầu tư chú Thông. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phan Huy Đức đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. 2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu đê tài Công nghiệp tàu thủy được xác định trong chiến lược phát triển kinh tế xã hơi giai đoạn từ nay tới năm 2020 là một trong bảy ngành công nghiệp mũi nhọn của nền côngn nghiệp Việt Nam. Do đo, cần nhanh cóng tìm ra giải pháp phát triển Nguyễn Thị Vân Anh 2 Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp ngành một cách hiệu quả nhất và nhanh nhất. HIện nay ngành vẫn chưa phát triển đúng như mong muốn,tiềm năng của ngành, giá trị gia tăng của một con tựa đúng mới còn tương đối thấp. Nguyên nhân chính của giá trị gia tăng của tàu do VIệt Nam đúng mới chưa cao là do trình độ nội địa hóa của ngành còn kém, các thiết bị, nguyên vật liệu cho đóng tàu chủ yếu là nhập khẩu. Do đó vấn đề phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn công nghiệp đóng tàu trở thành vấn đề phát triển công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu. Chỉ khi công nghiệp phụ trợ công nghiệp đúng trùa phát triển thì mới có thể nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, từ đó nâng cao giá trị gia tăng của một con tàu đong mới, từ đó mới phát triển được ngành công nghiệp đong tàu đúng như mong muốn. Trong bài chuyên đề của mình, tôi tập trung đi tìm giải phát phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu dựa trên cơ sở khác phục những cái mà Việt Nam ta yếu, tận dụng tối đa những lợi thế của đất nước. 2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ 15 tuần thực tập, sự thu thập tài liệu của bản thân có hạn nên tôi chỉ xin nghiên cứu chính là tình hihf phát triển của các ngành công nghiệp đóng tàu và các ngành phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong một số năm gần đây, và tập trung vào tập đoàn công nghiệp tàu thủy VIệt Nam Vinashin là chủ yếu. Trong ngành công nghiệp đóng tàu tôi chỉ tập trung xem xét tình hình sản xuất cũng như tình hình kinh doanh những năm gần đây: sản xuất những loại tàu nào, trọng tải bao nhiêu, doanh thu như thế nào, bản cho những loại đối tượng nào, số lượng bao nhiêu,…; đặc biệt là hệ thống cơ sử hạ tầng của ngành: có bao nhiêu nhà máy đúng mơi, bao nhiêu nhà máy sửa chữa, bao nhieu nhà máy sản xuất nguyên vật liệu phục phụ đóng tàu, Trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để có thể phát triển công nghiệp đóng tàu. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong bài là các phương pháp nghiên cứu thông dụng mà tôi đã được học trong giai đoạn học lý thuyết bao gồm: Nguyễn Thị Vân Anh 3 Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp Các phương pháp thu thập số liệu:`các số liệu tôi dùng trong bài chủ yếu tôi thu thập tại cơ quan thực tập Bộ kế hoạch và đầu tư, từ các báo cáo của các tập đoàn công ty đóng tàu hàng tháng , hàng năm, từ các trang wed, các tạp chí nói về công nghiệp đóng tàu, Phương pháp dự báo: trong một số phầnp tôi sử d ụng phương pháp dự báo để dự báo tình hình sản xuất của các cơ sở sản xuất tàu thủy trong những năm tiếp theo của bảng số liệu. và dự báo tốc độ tăng trưởng của chúng trong tương lai gần, Ngoài ra còn một sĩ phương pháp khác như phương pháp thống kê,phương pháp dự báo cầu, dự báo nhu cầu về tàu thủy trong những năm sắp tới về số lượng, số loại tàu như thế nào,… 4. Nội dung nghiên cứu Trong chuyên đề tốt nghiệp của mình tôi chỉ tập trung nghin cứu các nội dung sau trong 3 chương của bài viết: Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ; Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong thời gian qua; Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong giai đoạn tới 2020. Nguyễn Thị Vân Anh 4 Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp Chương I: Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ đúng tàu 1. Khái quát các đặc điểm của ngành công nghiệp đóng tàu 1.1. Khái niệm công nghiệp đóng tàu Ngành cơ khí là một trong bảy ngành công nghiệp trọng điểm mũi nhọn cần được thúc đảy đầu tư phát triển trong chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới và định hướng tầm nhìn tới năm 2020. Trong đó, công nghiệp đóng tàu là một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất của ngành công nghiệp cơ khí mà nếu phát triển dược sẽ khéo theo nhiều ngành công nghiệp cơ khí khác phát triển. Ngành công nghiệp đóng tàu là một trong những ngành công nghiệp nặng chuyên về thiết kế, đúng và sửa chữa các loại tàu thủy. 1.2. Các đặc điểm cơ bản về công nghệ, kỹ thuật và quy trình của ngành công nghiệp đóng tàu 1.2.1. Đặc điểm cơ bản của ngành công nghiệp đóng tàu Công nghiệp tàu thủy là ngành công ngiệp đòi hỏi vốn đầu tư lớn. Ngoài vốn để thuê mua mặt bằng như những ngành khác thì chi phí để mua các máy móc, trang thiết bị nằm đúng và sửa chữa tàu thủy là rất lớn. Do đó, để thành lập một nhà máy đóng tàu thì cấn rất nhiều sự đầu tư của chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư liên doanh, và đặc biệt không thể thiếu được sự hỗ trợ của nhà Nước. Ngành công nghiệp tàu thủy là ngành đòi hỏi công nghệ cao và luôn luôn đổi mới công nghệ. Đóng tàu phải đáp ứng được rất nhiều tiêu chuẩn của thế giới, tiêu chuẩn về độ an toàn của tựa, tiêu chuẩn về đảm bảo môi trường,… vì thế công nghệ dùng trong công nghiệp đóng tàu thường là rất cao. Công nghệ này cũng phải được thường xuyên cập nhật và đổi mới theo nhịp độ thay đổi của công nghệ đóng tàu thế giới. Nguyễn Thị Vân Anh 5 Kinh tế phát triển 47A_QN [...]... phụ trợ cho óng tà Công nghiệp phụ trợ đóng tàu là một ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp đóng tàu Theo cách hiểu đơn giản nhất ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu là ngành công nghiệp sản xuất các bộ phận trung gian phục phụ cho ngành công nghiệp đóng tàu bao gồm các ngành công nghiệp sản xuất các linh kiện, phụ tùng phục vụ sản xuất đóng tàu 2.3 Phân loại các ngành công nghiệp phụ trợ đóng. .. cho phát triển ngành công nghiệp tàu ủy Ngành công nghiệp đóng tàu là một trong những ngành công nghiệp tiềm năng của công nghiệp nặng nước ta, là một trong 8 ngành công nghiệp nằm trong những ngành công nghiệp cần định hướng phát triển, do đó viecj phát triển ngành công nghiệp đóng tàu là một nhiệm vụ hết sức quan trọng Muốn phát triển ngành công nghiệp đúng tau trước hết phải phát triển ngành công nghiệp. .. công nghiệp phụ trợ cho đóng tàu Hay nói cách khác nước ta khoong thể phát triển ngành công nghiệp dóng tàu khi không phát triển trước ngành công nghiệp phụ trợ đúng tàung tàu, nội địa hóa ngành Nguyễn Thị Vân Anh 18 Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp công nghiệp đóng tàu, tăng giá trị gia tăng của một tàu đúng mới do Việt Nam ta sản x t Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu còn là... Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu Việt Nam trong th gian qua 1 Khái quát thành tựu của ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong t i gian qua 1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp đóng tàu trong t i gian qua 1.1.1 Tình hình kinh doanh của ngành công ngh p tàu thủy Công nghiệp đóng tàu ở nước ta tuy còn non trẻ so với các nước trong khu vực châu Á, nhưng những năm qua đó... triển ngành công nghiệp phụ t đóng tàu 4.1 Những thuận lợi của Việt Nam trong phát triển công nghiệp phụ t đóng tàu Bên cạnh những khó khăn ngành đóng tàu Việt Nam cũng có rất nhiều thuận lợi át triển Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển công nghiệp đóng tàu như nguồn tài nguyên rất dồi dào để phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ như sản xuất thép đóng tàu, dooif dào nguồn nhân công giá rẻ Việt... Ngoài ra còn rất nhiều loại máy móc thiết bị phụ tùng, vật tư khác có thể được sử dụng từ các ngành công nghiệp phụ trợ khácphục phụ đón Nguyễn Thị Vân Anh 17 Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp tàu 3 Sự cần thiết phát triển công nghiệp phụ trợ đó tàuPhát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đóng tàu trong nước Vấn đề nâng cao năng lực cạnh... phát triển công nghiệp đóng tàu Ngoài ra, Việt nam ta cũng có thể hướng tới sản xuất các bộ phận khác như các trang thiết bị nội thất trên tàu, hệ thống điện, hệ trục, chân vịt,… Nguyễn Thị Vân Anh 11 Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp 2 Công nghiệp phụ trợ đóng tàu 2.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ Thuật ngữ công nghiệp phụ trợ được sử dụng rộng rãi, thế nhưng khái niệm công nghiệp phụ. .. triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Nội dung quy hoạch không xác định thế nào là công nghiệp hỗ trợ, chủ yếu nêu ra các ngành cần tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, gồm: dệt-may, da Nguyễn Thị Vân Anh 15 Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp giày, điện tử-tin học, sản xuất và lắp ráp ô tô, cơ khí chế tạo Thực tế, công nghiệp hỗ trợ hay công nghiệp phụ trợ chỉ... Quất,Sài Gòn,Thị Vải và cảng Cần Thơ.Hệ thống cảng biển Việt Nam hiện nay phát triển khá tủn mủn vì vậy không có tác dụng hỗ trợ phát triển đóng tàu. Việt Nam muốn quy hoạch các trung tâm đóng tàu lại phải đầu tư xây dựng hệ thống ảng biển Thứ hai: các ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành đóng tàu không phát triển Đóng tàu là ngành công nghiệp khá tổng hợp ,sử dụng sản phẩm của rất nhiều ngành như :cơ khí... cấp công nghệ đóng tàu, gây cản trở lớn tới sự p t triển Thứ tư:Ngành đóng tàu là ngành công nghiệp nặng đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn.Với thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay việc thiếu vốn đầu tư phát triển ngành đóng tàu là không tránh khỏi.Thiếu vốn đầu tư phát triển trong nhữn năm tới đ ang là khó khăn rất Nguyễn Thị Vân Anh 21 Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp đặt ra Chương II: Thực

Ngày đăng: 07/05/2015, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục bảng biểu

  • Lời nói đầu

  • Chương I: Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ đúng tàu

    • 1. Khái quát các đặc điểm của ngành công nghiệp đóng tàu

      • 1.1. Khái niệm công nghiệp đóng tàu

      • 1.2. Các đặc điểm cơ bản về công nghệ, kỹ thuật và quy trình của ngành công nghiệp đóng tàu

        • 1.2.1. Đặc điểm cơ bản của ngành công nghiệp đóng tàu

        • 1.2.2. Đặc điểm quy trình đóng tàu

        • 1.3. Các bộ phận cơ bản của một con tàu và các loại tàu cơ bản

          • 13.1. Các bộ phận cơ bản của một con tàu

          • 1.3.2. Các loại tàu thủy chính

          • 1.4. Các bộ phận trong một con tàu mà Việt Nam ta cần hướng tới sản xuất trong nước

          • 2. Công nghiệp phụ trợ đóng tàu

            • 2.1. Khái niệm công nghiệp phụ trợ

            • 2.2. Công nghiệp phụ trợ cho óng tà

            • 2.3. Phân loại các ngành công nghiệp phụ trợ đóng tà

            • tàu.

            • 3. Sự cần thiết phát triển công nghiệp phụ trợ đó

            • hiện nay.

            • 4. Những lợi thế của Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp phụ t

              • đóng tàu

              • 4.1. Những thuận lợi của Việt Nam trong phát triển công nghiệp phụ t

              • át triển.

              • 4.2. Những khó khăn của Việt Nam trong phát triển công nghi

              • đặt ra.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan