Đến năm 2010 quy mô sản xuất thép trong vành đai kinh tế đạt trên t

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong thời gian qua (Trang 64)

ệu tấn/năm và năm 2020 đạt khoảng 15 triệu tấn/năm;

1.2. Quan điểm

mục tiêu và phương hướng phát triển công nghiệp phụ trợ

1.2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu

Trong đóng tàu thì vỏ tàu và máy tàu là hai yếu tố quan tọng nhất, chiếm tỷ lệ lớn về giá trị con tàu. Do đó nếu chế tạo và sản xuất được thép đóng tàu và máy tàu thì ta sẽ nâng giá trị của tàu Việt Nam sản xuất ra rất cao. Nếu ta thành công trong việc chế tạo sản xuất thành công thép đúng tau, máy tàu và hệ thông trục chân vịt thì chúng ta đã có tỷ lệ nội địa dóa tăng thê

được 30%. Đây là những yếu tố then chốt trong ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu nên cần được ưu tiên đầu tư phát triển ngay.

Việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nào cần được lựa chọn dựa trên cơ sở năng lực hiện có của chúng ta và khả năng hợp tác chuyển gi

công nghệ với nước ngoài. Trên cơ sở đánh

iá so sánh giưa khả năng và nguồn lực thì các ngành sau c được ưu tiên phát triển:

Thứ nhất đó là chế tạo thiết bị trê boong

Thứ hai là chế tạo các loại máy phụ và phụ kiện đường ống Thứ ba là chế t

tủ bảng điện, dây cáp điện, hệ thông ự động

Thứ tư là chế tạo vật liệu phụ như vật liệu hàn, vật liệu chống ăn mòn và bảo vệ

Thưa năm là chế tạo nội thất u thủy

Nếu phát triển được các ngành chế tạo này thì ngành công nghiệp đóng tàu của nước ta đã được nội địa hóa từ 10% đến 20%.

Để phát triển ngà

công nghiệp phụ trợ đóng tàu cần có sự phát triển kết hợp của nhiều ngành như công nghiệp cơ khí chế tạo, luyện kim, hóa chất,…

Trong Chương trình Phát triển ngành Đóng tàu Việt

m đã đề ra các mục

êu chính của chương trình phát triển công nghiệp tàu thủy gồm ba giai đoạn thực hiện như sau:

Giai đoạn 2002 -2005:

Nâng cấp và đổi mới công nghệ tại các nhà máy đóng tàu hiện tại: Hạ Long, m Triệu, Bấn Kiền, Bạch Đằng, Phà Rừng, Nhà máy đóng tàu Sài gòn để nâng cao năng lực sửa chữa và đóng mới.

Các nhà máy đóng tàu trong tương lai sẽ có khả năng đóng mới những tàu thuyền lớn, tàu công-ten-nơ và tàu chở dầu trọng ta

12.000 DWT và sửa chữa tàu thuyền trọng tải 20.000 DWT và đặc biệt là 400.000 DWT tại liên doanh Huyndai-Vinashin.

Hình thành một khu công nghiệp hỗ trợ trong liên doanh với đối

́c nước ngoài nhằm s

n xuất thép tấm và lắp ráp động cơ diezel 6000 CV và các thiết bị hàng hải trên tàu khác.

Giai đoạn 2006 -2010: Tiếp tục nâng

́p Nhà máy Đóng tàu Nam Triệu để tăng cường năng lực sửa chữa và đóng mới tàu công-ten-nơ lên 50.000 DWT mỗi tàu.

Hình thành các nhóm các nhà máy đóng tàu ở Dung Quất, Đồng Nai và Cà Mau, trong đó các xưởng đóng tàu ở Dung Quất sẽ sửa chữa và đo

g mới tàu chở dầu t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

̣ng tải tới 100.000 DWT, ở Đồng Nai đóng mới tàu thuyền và tàu chở dầu trọng tải 30.000 DWT.

Giai đoạn 2010 -2020:

Dần dần di dời các nhà máy đó

tàu nằm ở trong thành phố Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng ra các khu công nghiệp ngoại ô thành phố.

Ngoài kế hoạch cải tạo và xây mới các nhà máy đóng tàu trên toàn quốc, ngành đóng tàu cũng đang xâ

• dựng một chiến lược nhằm dần dần cải thiện chất lượng đào tạo và các dịch vụ

• iên quan. Chiến lược này ưu tiên:

• Xây dựng một trung tâm mô hình tàu thủy quốc gia để phục vụ mục đích nghiên cứu.

• Hiện đại hóa công

• ́c thiết kế và hệ thống kiểm soát quản lý cũng như xây dựng một website chính thức của ngành đóng tàu Việt Nam.

• Cộng tác với các trường đại học trong và ngoài nước để hình thành một trung tâ

• đào tạo đội ngũ cán bộ và nhà nghiên cứu hàng hải nhằm đảm bảo nguồn nhân lực bền vững và lâu dài cho ngành.

• Hợp ta

́i các đối tác nước ngoài trong đào tạo công nhân hàng hải để p ̣c vụ công cuộc hiện đại hóa ngành đóng tàu.

Trong đó N

• nước cũng xác định Xu hướng sản xuất mới của ngành như sau:

• Ngành đóng tàu sẽ tập trung phát triển những sản phẩm sau:

• Tàu thuyền đánh bắ

• xa bờ bằng vật liệu composite, gỗ và t

• ́p có công suất 50 CV - 750 CV và được

• rang bị dụng cụ đánh bắt hiện đại.

• àu chở hàng từ 6.500 DWT – 30.000 DWT.

• Tà

• công-ten-nơ từ 1000 TEU - 15

• TEU.

• Tàu chở dầu trọng tải tới

• 0.000 DWT.

• Tàu chở khí lỏng dung tích tới

• 000 m3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tàu hút 500 CV - 4.000 CV.

àu khách tốc độ cao 30 dặm/giờ.

Tàu chở dầu thụ trọng tải tới 100.000 DWT. Sửa chữa tàu trọng tải 400.000 DWT.

Để thực hiện Chương trì

Phát triển, ngành đóng tàu cần ít nhất 1,5 tỷ USD để hiện đại hóa hoạt động và nhập khẩu công nghệ tiên tiến.

Theo kế hoạch vốn sẽ được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó có 700 triệu USD từ các liên doanh, 150 triệu USD từ vốn vay nước ng

̀i và phần còn lại là các nguồn trong nước. Phần lớn số vốn đầu tư vào ngành đóng tàu sẽ được rót qua Vinashin.

Trong giai đoạn 2002-2005, ngành đóng tàu cần 519 triệu USD đề nhập khẩu công nghệ mới đóng tàu với trọng tải 50.

0 DWT mỗi tàu và khoảng 780 triệu USD để đóng tàu với trọng tải tới 100.000 DWT mỗi tàu trong những năm tiếp theo.

Nhiệm vụ trong thời gian tới cũng bao gồm cả công tác sửa chữa tàu thuyền v các dàn khoan ngoài khơi để có thể nâng trọng tải lên 400.000 tấn tại Nhà máy Liên doanh Đóng tàu Huyndai-Vinashin.

Kế hoạch này mở ra cơ hội cho các nhà sa

xuất Đan Mạch xuất khẩu các máy móc, thiết bị, cấu kiện, bí quyết sản xuất liên quan tới sửa chữa và đóng ta

.

Công việc bắt đầu tại Công ty Công nghiệp Tàu thủy Cái Lân, một nhà máy đóng tàu lớn nhất tại tỉnh Quảng Ninh. Nằm trong khu liên hợp rộng 6,39 ha là một nhà máy nhiệt điện, một xưởng cán thép đóng tàu,

ột nhà máy thép xây dựng và một công ty kho vận . Dự án này sẽ hỗ trợ ngành đóng tàu Việt Nam theo kịp khu vực và thế giới.

Một khoản vay ưu đăi 99,8 triệu USD mới đây

được thương thảo với chính quyền Trung Quốc để xây dựng nhà máy đóng tàu Dung Quất được dự tính sẽ đưa vào vận hành vào năm 2008.

Tổng công ty Đóng tàu Việt Nam đă đặt mục tiêu sẽ tăng tỷ lệ nội địa hóa lên 60-70% vào năm 2020. Theo đó, công ty sẽ đặt hai nhóm nhà máy đóng tàu tại Sài Gòn và Cần Thơ để lắp ráp động cơ diesel, xích neo hộp số, nồi hơi và trang thiết bị trên tàu. Tại các tỉnh phía Bắc, mười nhà má

đóng tàu sẽ được nâng cấp và 7 cầu cảng sẽ được xây dựng để phục vụ công nghiệp đóng tàu tại Quảng Ninh, Hải Phòng và Hà Nội.

Những nhà máy đóng tàu trong khu

ực này sẽ đóng tàu container, sửa chữa và đúng mới có trọng tải lên tới 50.000 DWT, sản xuất que hàn, trang thiết bị tàu thuyền.

Ở miền Trung, chín nhà máy đóng tàu sẽ được nâng cấp và một nhà máy sẽ được xây mới tại Dung Quất để sửa chữa và đúng mới tàu chở dầu t

ng tải 100.000 DWT với vốn đầu tư 152 triệu USD. Ở miền Nam, bốn nhà máy đóng tàu sẽ được nâng cấp và bốn nhà máy sẽ được xây mới.

Thị trường xuất khẩu chín

của Việt Nam trong tương lai là Châu Âu và Nhật Bản được coi là những thị rường vận tải đường thủy lớn có tiềm lực đóng tàu.

Công nghiệp đóng tàu là một thị trường thu lợi để chuyển giao công nghệ.

Dễ nhận thấy nhu cầu vật liệu và thiết bị cho ngành đóng tàu công nghiệp sẽ tăng trong 10 năm tới.

Cho tới nay nhìn chung các thiết bị nhập khẩu gồm có động cơ thủy diesel, cấu lái thủy lực, cần trục tới 120 tấn, máy nén khí, máy nghiền tay quay, máy cắt plasma, máy hàn và các thiết bị khác trên tàu.

Chuyển giao công nghệ trong ngành cũng là một quan

ệ hợp tác phổ biến khác với đối tác nước ngoài mà các nhà máy đóng tàu ưu chuộng như một giải pháp hữu hiệu để cải thiện bản thân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện tại, hàm lượng nội địa trong ngành đóng tàu mới chỉ có 30-35%.

hần đóng góp này bao gồm nhân công, vật liệu phụ và một số phụ kiện khác trong khi các trang thiết bị và động cơ chính là nhập khẩu.

Vinashin hi vọng sẽ tăng hàm lượng nội địa lên 60% vào năm 2010 bằng cách xây dựng một nhà mày lắp

áp động cơ diezel công suất 20.000hp tại Hải Phòng và những xí nghiệp được xây mới để sản xuất thiết bị cho tàu thuyền và que hàn.

Hiện nay tổng công ty đóng tàu Việt Nam( vinashin) cùng với các đơn vị cơ khí chế tạo trong bộ Quốc Phòng, bộ Công thương, đăc biệt là thông qua sự phối hợp của HIệp hội cơ khí VIệt Nam đã và đang triển khai một số ngành công nghiệp phụ trợ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo và sản xuất vật liệu, vật tư đóng tàu. Vinashin sẽ không đầu tư vào sản xuất những cái mà các doanh nghiệp ngoài Vinashin có thể sản xuất được, mà sẽ tập trung vào sản xuất các sản phẩm mà cá

doanh nghiệpkhác không sả

xuất được như thép đóng tàu, động cơ, máy móc thiết bị trên tàu, phụ kiện điện tàu thu, nội thất tàu thủy,…

1.2.2. Kế hoạch thực hiện

Hiện nay tập đoàn Vinashin đang đầu tư phát triển các khu công ngh

p, cụm công nghiêp tàu thủy ở cả ba vung Bắc, Trung, Nam để xây dựng các nhà máy công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu bao gồm:

Khu công nghiệp Cái Lân – Quảng Ninh, công ty cổ phần thép Cửu Long Vinashin, công ty CP thép Kansai - Viashin – Hải Phòng có nhà máy cán nóng thép đóng tàu, sản xu

thép cán hình với công suất mỗi nhà máy cỡ 500000 tấn\ năm, nhà máy sản xuất chi tiết phụ kiện, kết cấu thép, nhà máy cửa tàu thủy,..

Khu công nghiệp An Hồng – Hải Phòng, tổng công ty đóng tàu Bạch Đằng với các nhà máy sản xuất đôgnj cơ Diesel cao tốc bốn thì công suất từ 300 đến 3000 sức ngựa theo lixang của IF Italia, nahf máy động cơ Diesel thấp c

lớn lắp cho tàu thủy theo lixang của Man B&W, Đan Mạch với công suất 9000 sức ngựa, nhà máy sản xuất nồi hpi tàu thủy liên doanh vpus

Aaborg Industry

n Mạch, nhà máy sản xuất nội thất tàu thủy liên daonh với Sejin Hàn quốc và các nhà máy sản xuất các loại tpif, thiết bị trên boong,..

Khu công nghiệp Lai Vu Hải Dương: với tổ gia công cơ khí chính xác, cơ khi nặng chuyên chế tạo các loại pittong thủy lực, các dây chuyền công nghệ tự động đóng tàu, các dây chuyền công nghệ cho nhà máy xi măng, nhiệt điện các kết cấu thép phi tiêu chuẩn, các phụ tùng phụ kiệ cho động cơ Diesel công suất lớn. Ngoiaf ra tại khu công nghiệpLai Vu Tâph đoàn Vinashin đang đầu tư nhà máy sản xuất container 30000 TEU\năm, nhà máy sản xuất block tàu thủy, nhà máy gỗ nội thất

nhà máy chế tạo tu bảng điện, dây c

điện, nhà máy chế tạo sản xuất các loại phụ iện đường ống, nhà máy sản xuất thép cường ộ cao,…

Khu công nghiệp tàu thuy Bắc iang

Vũ – Hải phòng Khu công

ghiệp tàu thủy MỸ Trung Nam Đị

Khu công nghiệp Dung Quất Quảng Ngãi Khu công nghiệp Soài Rạp Tiền Giang Khu công nghiệp Hậu Giang

Khu công nghiệp Năm Căn CÀ M

Ngoài ra còn một khu công nghiệp khác nữa như Hải Hà QUảng N

h, Lạch Giang Nam định, Văn Úc hải PHòng,…cũng đang được đầu tư xây dựng.

Các sản phẩm mục tiêu của ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu:

Thép đóng tàu: theo kế hoạch sản xuất thép đaongs tàu theo hình thức liên doanh hoặc chuyển giao công nghệ từ các hãng sản xuất thép nổi tiếng trên thế giới để chế tạo các loại th

phục phụ đóng tàu như thép tấm kích thước lớn 24m*4,5m*0,05m, thép hình các loại, thép ống không hàn, thép cường độ cao, thép không rỉ.

Động cơ tàu thủy: trên cơ sở mua xicăng của các hãng động cơ hàng đầu thế giới như Man, B&W, wartsila, Mitsubisi, Yanma. Vinashin sẽ lắp và t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

n hành tiến tới chế tạo được tất cả các gam máy tàu từ thấp tốc, trung tốc đến cao tốc với công suất từ 300 sức ngựa tới 600000 sức ngựa

Nồi hơi tàu thủy: Vinashin đang liên do

h với Aalborg, Industry – Đan Mạch để sản xuất các loại nồi hơi cho tàu 53000 tấn, tàu container 1700 TEU và xuất khẩu sang nước thứ ba.

gor để chế tạo các nắp hầm hàng tấm lớn đúng mở thủy lực cho các tàu 53000 tấn, tàu container 1700 TEU và xuất khẩu sang các nước thứ ba

Máy lái và các hệ thống điều kiển c

các tàu có trọng tải lớn: vinashin đang đàm phán liên doanh với Rolls Royce để chế tạo máy lái và hệ thống điều khiển tàu tại Việt nam.

Các loại tời làm dây, làm neo, xích neo, neo và các trang bị

rên boong cũng sẽ được chế tạo theo thiết kế và tiêu chuẩn quốc tế tại các nhà máy cô

nghiệp phụ trợ của Vinashin trong năm 2008-2010.

Các loại tủ bảng điện tàu thủy, cáp điện tàu thủy sẽ được chế o từ năm 2008 – 2010.

Toàn bộ nội thất tàu thủy đang được chế tạo tại liên doanh Sejin Vinashin và một số nhà m

công nghiệp phụ trợ khác.

Bơm van và các phụ tùng đường ống đang được trienr khai chế tạo. Các loại đặc trưng sẽ được chế

ạo theo licăng.

Các loại vật tư phụ như: sơn tàu thủy: vật liệu hàn, bu

ông, các laoij ốc vít,… cũng đang được Vinashin thiết kế sản xuất.

2. Các giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu Mục tiêu năm 2010 chúng ta sẽ nâng tỷ lệ nội địa hóa trong ngành đóng tàu lên 60% tổng giá trị con tàu. Sau 2015 nước ta sẽ cơ bản đáp ứng được yêu cầu cung cấp các vật tư, thiết bị, máy, móc đóng tàu, tăng tỷ lệ nội địa hóa lên 70% giá trị con tàu, đảm bảo khả năng cạnh tranh cao trên

hị trường quốc tế. Như vậy việc ph

triển ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu là hết sức cấp bách, muốn vậy ta cần một số giải pháp như sau:

1. Quy hoạch phù hợp và hiệu quả

2.1.1. Nội dung cơ bản của quy hoạch CNTTVN đến 2010 và định hướng đến 2020 mục tiêu phát triển quy hoạch

Xây dựng ,phát triển nhành CNTTVN đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội của đất nước ,củng cố an ninh quốc phòng; đồng thời đáp ứng nhu cấu phát triển đội đóng tàu quốc gia có sản phẩm tàu thuỷ xuất khẩu ra nước ngoà

.Phấn đấu đến năm 2010 đưa Việt Nam trở thành một quốc gia có nền công nghiệp tàu thuỷ phát triển vào loại trung bình tiên tiến trong khu vực.

Từng bước nâng cao chất lượng đúng mớ

và sửa chữa tàu biển , chú trọng sản suất các loại vật tư , trang thiết bị để đến năm 2010 đạt tỉ lệ nội địa hoá các sản phẩm đúng mới đến 60%

Tập trung xây dựng mới một số nhà máy trọng điểm đúng và sửa chữa tàu lớn từ 30000-100000DWT có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực. Ưu tiên cải tạo, nâng cấp và đầu tư chiều sâu các nh

máy hiện có ; nhanh chóng đổi mới công nghệ , thiết bị và ứng dụng thành công công nghệ tiên tiến hiện đại(Đặc biệt các nhà máy xây dựng mới )

Tập trung phát triển và hoàn thiện cơ sở vật chất , đổi mới quá tring đào tạo –

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong thời gian qua (Trang 64)