văn 7 tuần 25- đình

7 315 0
văn 7 tuần 25- đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 25 ( Tiết 97- 100) Tiêt 97- Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) Dạy 7a: 7b: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS - Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh. - Quan niệm của tác gải về nguồn gốc, ý nghĩa, cong dụng của văn chương. - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn nghị của văn ghị luận của Hoài Thanh. 2. Kĩ năng: - Phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ và lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh trong văn bản. 3. Thái độ: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học. - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Tài liệu tham khảo 2. Trò: Soạn bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”? 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm HS đọc chú thích SGK/ 61. GV: Em hãy nêu vài nét về tác giả- tác phẩm? HS trả lời, GV nhấn mạnh về tác giả, giới thiệu chân dung GV: Đọc rồi hướng dẫn cho hs đọc (giọng vừa rành mạch vừa cảm xúc, chậm và sâu lắng). GV: Giải thích từ khó: cốt yếu, muôn hình vạn trạng, vị tha, cặm cụi. GV: ? Xuất xứ và thể loại Văn bản? - Hãy xác định bó cục của VB? ? Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? HS: - Bố cục: 2 phần + Phần 1: Từ đầu muôn loài: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. + Phần 2: Còn lại: Phân tích, chứng minh ý nghĩa và công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản Bước 1: Tìm hiểu nguồn gốc văn chương. GV: Trước khi nêu nguồn gốc của văn chương, tác giả giải thích nguồn gốc của thi ca bằng cách nào? HS: - Dẫn câu chuyện của nhà thi sĩ Ấn Độ và con chim bị thương. GV: Tác giả kể câu chuyện ấy để làm gì? HS: - Cách vào đề của HT bất ngờ mà rất tự nhiên, hấp dẫn và xúc động. Ông kể 1 chuyện nhỏ để dẫn dắt tới luận I. Tác giả - tác phẩm 1. Tác giả : Chú thích* SGK/ 61 2. Đọc- giải nghĩa từ ( SGK) 3. Tìm hiểu chung VB: - VB được in trong cuốn Văn chương và hành động. - Thể loại: Nghị luận văn chương. - Bố cục: 2 phần II. Phân tích văn bản 1. Nguồn gốc văn chương - Là lòng yêu thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. đề theo lối quy nạp. Tác giả chưa vội trực tiếp nêu vấn đề ý nghĩa của văn chương mà bắt đầu đi từ nguồn gốc cốt yếu của nó. GV: Theo HT, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? HS: - Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. GV: Quan niệm ấy có hoàn toàn chính xác không? Thử tìm một vài dẫn chứng văn học mà em biết để chứng minh cho ý kiến của HT? - Quan niệm của HT là rất đúng đắn và sâu sắc vì có thứ văn chương xuất phát từ tình thương người (Chiều chiều đau đớn thay phận đàn bà ). Nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ: vì còn có cả thứ văn chương phê phán, châm biếm, đả kích con người (Số cô chẳng giàu thì nghèo ) => Văn chương còn được bắt nguồn từ đời sống lao động, học tập, chiến đấu, từ nghi lễ, trò chơi giải trí mua vui .( Dẫn chứng ) – STK. GVKL: Cho đến nay, nguồn gốc thực sự của văn chương vẫn đang là một vấn đề mà ngay cả giới nghiên cứu lí luận văn học chưa hoàn toàn thống nhất. Bởi vậy chúng ta nên xem ý kiến của nhà văn HT là một trong những quan niệm về nguồn gốc văn chương mà thôi. Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa và công dụng của văn chương. GV: Gọi hs đọc 2 câu đầu đoạn 2 GV:? Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sốn như thế nào? Cho ví dụ chứng minh. - “Hình dung”: Phản ánh bằng hình ảnh- hình tượng nghệ thuật đối tượng là thiên nhiên, vạn vật và chủ yếu là cuộc sống con người được tái hiện trên trang giấy hay thành văn chương. - VC sáng tạo ra sự sống nghĩa là thế giới nghệ thuật trong TP VC cũng sống động. VD : * Văn chương hình dung cuộc sống: + Bài Cảnh khuya (tiếng suối trong …… hát xa) ta đã hình dung ra được bức tranh phong cảnh Việt Bắc tuyệt đẹp. * Văn chương sáng tạo ra cuộc sống: + Nguyễn Trãi sau khi đất nước thanh bình, cuộc sống của ông gặp nhiều ấm ức, ông đã cáo quan về Côn Sơn. Rừng núi có suối chảy, có đá rêu phong, có thông có trúc lặng im, vô cảm. Vậy mà trong bài “ Côn Sơn ca” tất cả đã sống dậy, có đàn cầm tấu nhạc, có chiếu êm, mái nhà râm mát và ngâm nga tiếng thơ nhàn, Nguyễn Trãi đã tạo ra sự sống khác hẳn với sự sống mà ông đang đối mặt. GV: HT đã bàn về công dụng của văn chương đối với con người bằng những câu văn như thế nào? HS: - Hai câu đầu đoạn văn GV: Trong câu thứ nhất tác giả muốn nhấn mạnh công dụng nào của văn chương? HS: - khơi dậy trạng thái cảm xúc của con người. GV: Trong câu thứ 2 HT cho ta thấy công dụng nào của 2. Ý nghĩa và công dụng của văn chương. a. Ý nghĩa: văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn có, làm cho đời sống tình cảm con người trở nên phong phú, sâu rộng hơn. b. Công dụng: - Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. văn chương? HS: - Rèn, mở rộng thế giới tình cảm con người. GV: Kết hợp lại HT cho ta thấy công dụng lạ lùng nào của văn chương đối với con người? HS: - làm giàu tình cảm con người. GV: Tiếp theo HT đã dành 2 câu văn để nói về công dụng của XH của văn chương. Đó là câu văn nào ? HS: - Có kẻ nói … mới hay - Khi nói đến pho lịch sử bực nào! GV: Qua 2 câu văn đó tác giả muốn ta hiểu được sức mạnh nào của văn chương ? HS: - Nhờ văn chương, nhờ đọc văn chương mà con người mới cảm nhận được cái hay, cái đẹp của thể giới con người và chính bản thân mình. Thế giới và cuộc đời thật nghèo nàn và buồn chán, thực dụng biết chừng nào nếu như không còn nhà văn, không còn văn chương. Thiếu văn chương, con người có thể không đói, không khát, càng không chết nhưng thật vô vị , trống rỗng và chán ngán vì đơn điệu Văn chương là món ăn tinh thần không thể thiếu của con người. Nhà văn là kĩ sư tâm hồn, là người bạn, người thầy, người đồng chí, đồng ý, đồng tình, đồng hành cùng ta trong suốt cuộc đời. GV: Cách luận chứng trên có gì đặc sắc? HS: - Đề cao ý nghĩa và công dụng của văn chương thật quan trọng và lâu bền trong đời sống của con người. Liên hệ: Nếu không có văn chương, con người trở nên đơn điệu, nghèo nàn.Chúng ta phải làm gì đối với văn chương? Trân trọng giữ gìn những tác phẩm văn chương. GV:Văn nghị luận của HT có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời: - Lập luận chặt chẽ, sáng sủa - Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc - Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. HS: - Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. Hoạt động 3: HDHS tổng kết GV yêu cầu HS khái quát nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa. GV: Khắc sâu KT HS: Đọc ghi nhớ SGK T.63 - Gây cho ta những tình cảm không có, luyện tình cảm ta sẵn có; biết cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên. => Đời sống nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu không có văn chương. III. Tổng kết: 1. Nội dung 2. Nghệ thuật: - Luận điểm rõ ràng,luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục. - nêu dẫn chứng đa dạng: trước khi, sau khi, khi hoà với luận điểm, khi là một câu chuyệ ngắn. - Lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc. 3. Ý nghĩa: VB thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương. 4. Củng cố: Quan nioệm của TG về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương; nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đáo của nhà văn. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo phần phân tích và học thuộc ghi nhớ SGK. - Tự tìm hiểu ý nghĩa một số từ hán Việt được sử dụng trong đoạn trích, - Học thuộc lòn một đoạn trích mà em thích. - Chuẩn bị bài: Ôn tập toàn bộ phần Văn học kì II giờ sau kiểm tra một tiết. Tiết 99- Tiếng việt CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo) Dạy 7a: 7b: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS - Nắm được quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 2. Kĩ năng: - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. - Đặt câu ( chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: HS có ý thức chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động cho đúng. II. Chuẩn bị 1. Thầy: bài soạn. 2. Trò: Đọc và tìm hiểu các ví dụ trong SGK III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. HS đọc ví dụ trong SGK. GV: Hai câu trên có gì giống và khác nhau? Về nội dung, có cùng miêu tả một sự việc không? - Miêu tả cùng một sự việc - Cùng chủ đề: Cánh màn điều. GV: Theo định nghĩa về câu bị động đã học ở tiết trước, hai câu này có cùng là câu bị động không? HS: - Hai câu đều là câu bị động GV: Về hình thức hai câu có gì khác nhau? GV đưa ra ví dụ: Câu “Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”có cùng nội dung miêu tả với câu a, b không? Cùng nội dung miêu tả GV: Câu vừa nêu là câu chủ động hay câu bị động? - Đây là câu chủ động tương ứng với hai câu bị động a,b. GV: Từ ví dụ trên, em hãy rút ra qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm hoặc không thêm các từ bị, được vào sau cụm từ ấy. GV: Đưa ra ví dụ a bài tập 1 và yêu cầu HS chuyển câu chủ động đó thành câu bị động tương ứng. - Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII. - Ngôi chùa ấy được xây ừ thế kỉ XIII. GV: Qua ví dụ trên em rút ra được nhận xét gì về cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? HS: Nêu ý 2 trong ghi nhớ SGK. Bài tập nhanh: GV: Chuyển đổi câu: Bà đã dọn cơm thành 2 câu bị động I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1 Ví dụ: (SGK – T. 64) 2 Nhận xét: + Giống nhau: - Cùng miêu tả một sự việc. - Cùng một chủ đề: Cánh màn điều. - Đều là câu bị động. + Khác nhau: - Câu a có dùng từ được. - Câu b không dùng từ được. 3. kết luận: Ghi nhớ 1 ( SGK/ 64) tương ứng. HS: - Cơm đã được bà dọn. - Cơm đã dọn. GV: Những câu ở ví dụ 3 (a, b) có phải là câu bị động không? Vì sao? HS: - Tuy có “bị” “được” nhưng không phải là câu bị động, bởi chỉ có thể nói tới câu bị động trong đối lập với câu chủ động tương xứng. GV: Cần phân biệt câu bị động với những câu đơn bình thường có chứa “bị” “được”. Có hai kiểu câu bị động: - Có dùng từ bị, được: có hàm ý đánh giá về tính tích cực hoặc tiêu cực, đáng mong muốn hoặc không đáng mong muốn đối với sự việc được nói đến trong câu. VD: Nó được tập thể phê bình – tích cực; Nó bị tập thể phê bình – tiêu cực - Không dùng được, bị thì câu vẫn hợp lí. GV: Qua ví dụ trên em rút ra được điều lưu ý nào? HS: - Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động. Chỉ có thể nói đến câu bị động trong đối lập với câu chủ động tương ứng. HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 64 Hoạt động 2: Luyện tập GV nêu yêu cầu bài tập 1: Chuyển mỗi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. HS: - Hoạt động nhóm theo bàn - Đại diện một vài nhóm trình bày kết quả. GV: nhận xét, sửa chữa, kết luận. HS đọc yêu cầu của bài tập GV: Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động: Một câu dùng “được”, một câu dùng “bị”. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau? HS: Thảo luận nhóm ý a,b + Nhóm 1,3: ý a + Nhóm 2,4: ý b - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận, cho điểm. -> Câu bị động dùng “được” có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc nói đến trong câu. -> Câu bị động dùng từ “bị”có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc nói đến trong câu. * Bài 3: Đặt câu ( HS TB),viết đoạn văn ( HS khá) HS lên bảng thực hiện. GV+ HS Nhận xét, hoàn thiện câu đúng. * Lưu ý - Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động. - Câu bị động có từ được manng sắc thái tích cực, câu có từ bị mang sắc thái tiêu cực. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 (T. 65) a Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII. - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII. b Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim. - Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào. - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d. – Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân. - Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. 2. Bài tập 2 (T. 65) a. - Em bị thầy giáo phê bình.=> ST buồn Em được thầy giáo phê bình=>ST biết ơn b Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi. .=> Nuối tiếc không mong muốn. - Ngôi nhà ấy được người ta phá đi. .=> Hài lòng c. Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp => tiêu cực - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp. => tích cực 3. Bài tập 3: Đặt câu chủ động sau đó chuyển đổi thành câu bị động. - viết đoạn văn theo yêu cầu ( SGK/ 65) 4. Củng cố: Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? - Lưu ý câu đơn bình thường và câu bị động. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Hoàn thiện bài tập 3 ( SGK/ 64) vào vở - Chun b bi: Luyn tp vit on vn chng minh ( 4, 5) Tit 100- Tp lm vn LUYN TP VIT ON VN CHNG MINH Dy 7a: 7b: Z I. Mc tiờu bi hc: 1. Kin thc: Giỳp HS - Phng phỏp lp lun chng minh. - Yờu cu i vi mt don vn chng minh. 2. K nng: Rốn k nng vit on vn chng minh. 3. Thỏi : Cú ý thc vn dng nhng hiu bit vo vit mt on vn chng minh c th. II. Chun b 1. Thy: on vn, bi vn mu 2. Trũ: Chun b theo hng dn- vit on vn. III. Tin trỡnh bi dy 1. n nh t chc 2. Kim tra : S chun b ca HS 3. Bi mi: Hot ng ca thy v trũ Ni dung Hot ng 1: Tỡm hiu cu trỳc mt on vn GV: Cho HS quan sỏt v c thm on vn 1, VB Tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta ( H Chớ Minh). ? Cho biết dấu hiệu hình thức của đoạn văn trên? ? Câu nào trong đoạn văn là câu chủ đề ( luận điểm), câu nào triển khai luận điểm? Câu chủ đề đặt ở vị trí nào của đoạn văn? -=> Cõu ch cú th t u on vn hoc cui on vn. on vn phi cú cõu m on, cõu phỏt trin on v cõu kt on. GV Kt lun: "Bi vn do nhiu on vn hp li. Mi on vn th hin mt ý c bn (lun im). ý c bn ny c lm sỏng t bng cỏc dn chng. ý c bn ú cú th t u on hay cui on nhng nú phi c toỏt lờn t cỏc dn chng. Núi cỏch khỏc,dn chng trong mt on phi phi phự hp v thng nht vi ý c bn ca on vn. Mun dng on cho tt, nhanh, cn bỏm sỏt vo dn bi v cn c vo tng ý trong ú m phỏt trin thnh on vn." Hot ng 2: Thc hhanhfGV: Cho HS trỡnh by dn ý ó chun b. GV+ HS nhn xột, thng nht dn ý c bn GV:Phõn cụng nhim v cho HS - T 1: Vit on m bi. - T 2: on1 phn thõn bi. - T 3: on 2., 3 phn thõn bi - T 4: on kt bi I. Cu trỳc on vn 1. Vớ d: on vn 1: VB Tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta ( H Chớ Minh) 2. Nhn xột: - Hình thức: đoạn văn bắt đầu bằng chữ cái đầu đoạn viết hoa, lùi vào một chữ, có nhiều câu văn, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. - Nội dung: đoạn văn chứng minh có câu chủ đề (lun im), các câu còn lại triển khai ý của chủ đề (lun im). - II. Thc hnh Đề bài: Chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý - Thể loại đề bài: Nghị luận chứng minh. Luận điểm chính: Tác dụng của việc bảo Vệ rừng. 2. Lập dàn ý: a,Mở bài: Nêu luận điểm cần đợc chứng minh ( tác dụng cần bảo vệ rừng). b. Thân bài: Nêu dẫn chứng và lí lẽ để chứng minh luận điểm. - Luận điểm 1: vai trò của rừng đối với con ngời và động thực vật. HS: Vit on vn ( Thc hin cỏ nhõn) Hot ng 3: Trỡnh by trc lp HS: c on vn ca mỡnh, HS khỏc nhn xột, gúp ý GV nhn xột b sung, kt lun theo gi ý dn ý nờu trờn. GV c cho HS nghe oan vn, bi vn mu. - Luận điểm 2: Nguyên nhân và tác hại của việc phá rừng. - Luận điểm 3: Kế hoạch và biện pháp bảo vệ rừng. c. Kết bài: Khẳng ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. 3. Vit bi ( vit mt on vn). 4. c, kim tra, sa cha li 4. Cng c: - Cỏch xõy dng on vn ngh lun chng minh ? - Nhng lu ý khi vit on vn ngh lun chng minh. 5. Hng dn hc nh: - Da vo kin thc cỏch lm bi vn ngh lun chng minh lp ý cho 6, 8 (T. 66) - Chun bi bi: ễn tp vn ngh lun. . TUẦN 25 ( Tiết 97- 100) Tiêt 97- Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) Dạy 7a: 7b: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS - Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh. - Quan niệm. của văn chương. - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn nghị của văn ghị luận của Hoài Thanh. 2. Kĩ năng: - Phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ và lời văn. trong văn bản. 3. Thái độ: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học. - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị

Ngày đăng: 07/05/2015, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan