1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KH ca nhân Toán 8

16 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NĂM CĂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN NĂM CĂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - - -  - - - - - -  - - - KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 8 I. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH : -Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ trọng tâm của Sở GD – ĐT Cà Mau và của Phòng Giáo dục huyện Năm Căn năm học 2005 – 2006. -Căn cứ vào kế hoạch của trường , của tổ chuyên môn. II. THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN : 1) Thuận lợi : Đại đa số học sinh có sách giáo khoa, các đồ dùng học tập phục vụ cho môn học. Học sinh đã được học chương trình thay sách mới ở lớp 6. Giáo viên nhiệt tình trong công tác giảng dạy. 2) Khó khăn : Bò ảnh hưởng tiếng ồn, do nhà trường ở giữa hai tuyến giao thông đường bộ và đường thuỷ. Học sinh hầu hết là các em ở xa, giao thông đi lại khó khăn, phương tiện chủ yếu bằng đường thuỷ do đó ít nhiều ảnh hưởng đến học tập bộ môn. Vì ở xa cho nên khi sinh hoạt học tập (học tổ, nhóm) dẫn đến nhiều khó khăn. Kiến thức cơ bản bò hổng nhiều, thói quen tự học không có, vì thế đòi hỏi một sự cần cù , chăm chỉ của học sinh. HS trình độ chưa đồng đều. Một số em tiếp thu bài còn chậm. III. SỐ LIỆU NĂM HỌC 2004 – 2005 : 1) Chất lượng năm học 2004 – 2005. LỚP SỐ HS GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM TỪ TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8B 1 41 0 0,00 3 7,32 25 60,97 10 24,39 3 7,32 28 68,29 8B 2 42 3 7,14 3 7,14 29 69,05 7 16,67 0 0,00 35 83,33 2) Danh sách học sinh giỏi – học sinh kém. GIỎI KÉM Nguyễn Hoàng Cương Lâm Trường Giang Ô Kim Huyền Lê Văn Nguyện Nguyễn Huỳnh Như Nguyễn Thanh Phương Nguyễn Chí Thông Nguyễn Hữu Thành Trương Văn Dưỡng Duy Trọng Thình Đặng Diễm My Thái Thuận Huỳnh Thò Nguyên Ngô Kiều thuý Giảng Minh Nguyệt Trònh Văn Thừa Bùi Thò Minh Nguyệt Võ Thò Mỹ Tiên Trần Thò Phương Thảo Nguyễn Chí Tính Lê Minh Vũ Cao Văn Vẹn Lâm Như Ý Võ Tuấn Em Đỗ Chí Linh Đoàn Kha Ly Quang Tấn Nguyên Ca Quý IV. CHỈ TIÊU – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1) Chỉ tiêu cả năm : Lớp Số HS Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém Từ TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8B 1 42 1 2.38 6 14.28 26 61.91 7 16.67 2 4.76 33 78.57 8B 2 43 3 6.98 7 16.28 25 58.14 7 16.28 1 2.32 35 81.39 2) Chỉ tiêu học kỳ 1 : Lớp Số HS Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém Từ TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8B 1 42 1 2.38 5 11.90 25 59.52 8 19.05 3 7.15 31 73.81 8B 2 43 2 4.65 6 13.95 26 60.47 8 18.60 1 2.33 34 79.07 3) Biện pháp thực hiện : - Dạy đi kèm với củng cố kiến thức căn bản, nhắc nhiều lần, phải tổng hợp kiến thức cơ bản từng bài, chương, phần theo thời gian. - Tận dụng năng lực của học sinh khá, tạo tình huống có vấn đề , gây hứng thú trong học tập. - Đưa chương trình phụ đạo , bồi dưỡng cho học sinh yếu kém. Cần chú ý kèm cặp các em học sinh quá yếu, không gây nên sự chán nản, tạo điều kiện động viên cho các em. V. KẾ HOẠCH BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI : 1) Cơ sở xây dựng kế hoạch. - Căn cứ vào tình hình cơ sở vật chất của trường. - Căn cứ vào kế hoạch chuyên môn năm học 2005 – 2006 của tổ, của trường THCS TT Năm Căn. - Căn cứ chất lượng học sinh năm học 2005 – 2006 . 2) Thuận lợi – Khó khăn : a) Thuận lợi. - Giáo viên dạy bồi dưỡng có kinh nghiệm giảng dạy. - Sự nhiệt tình của GV, quan tâm của Hiệu trưởng, Hội PHHS và các đoàn thể. - Giáo viên trực tiếp bồi dưỡng HS “Giải toán bằng máy tính Casio”. - Sách tham khảo bồi dưỡng, máy tính Casio fx500 có tương đối đủ cho giảng dạy. b) Khó khăn. - Chất lượng học sinh thấp, số học sinh đạt giỏi bộ môn toán rất ít. - Giáo viên dạy toán 8 là giáo viên mới dạy bộ môn. - Chế độ cho giáo viên dạy bồi dưỡng ít. 3) Yêu cầu – Chỉ tiêu – Biện pháp. a) Yêu cầu. * Giáo viên : - Chấp hành đúng sự phân công nhiệm vụ của BGH trong việc phát hiện và dạy bồi dưỡng. - Lên lớp phải có giáo án, chuẩn bò nội dung kó, dạy đủ chương trình và thời gian qui đònh. * Học sinh : - Chấp hành đúng sự sắp xếp của nhà trường về thời gian học. - Tham gia đầy đủ các buổi học. b) Biện pháp. - Giáo viên tự tham khảo tài liệu, sách bồi dưỡng. - Thành lập đội tuyển, bồi dưỡng đội tuyển theo kế hoạch của nhà trường. - Xây dựng lực lượng học sinh giỏi, dành thời gian cho học sinh làm bài tập khó, bài toán * ngay ở trên lớp hoặc hướng dẫn cho về nhà. - Nắm bắt kòp thời kế hoạch hàng tuần, hàng tháng của nhà trường. c) Chỉ tiêu. - Học sinh giỏi vòng trường : 04 ; vòng huyện: 02. - Học sinh thi “Giải toán bằng máy tính Casio” đạt giải vòng huyện : 02 và vòng tỉnh : 01. VI. KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM : 1) Cơ sở xây dựng kế hoạch : - Căn cứ kế hoạch nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 của Trường trung học cơ sở thò trấn Năm Căn . - Căn cứ vào kế hoạch chuyên môn năm học 2005 – 2006. - Căn cứ vào tình hình chất lượng học sinh năm học 2005 – 2006. 2) Thuận lợi và khó khăn : a) Thuận lợi : - Được sự quan tâm của BGH, Hội PHHS. - Tài liệu tham khảo dễ tìm. - Sự nhiệt tình của giáo viên. b) Khó khăn : - Phòng học phụ đạo không có. - Tính tự học của học sinh không có. 3) Yêu cầu – chỉ tiêu – biện pháp : a) Yêu cầu : * Đối với giáo viên : - Đảm bảo đủ thời gian, chương trình ở thời khoá biểu chính khoá. - Thường xuyên kiểm tra chất lượng học sinh dưới mọi hình thức, chọn lọc học sinh yếu kém thực sự. - Đầu tư nhiều cho việc soạn giáo án phụ đạo cho phù hợp từng đối tượng học sinh. - Đảm bảo giờ lên lớp , đánh giá nghiêm túc chất lượng học sinh. * Đối với học sinh : - Tham gia đầy đủ các buổi học. - Thực hiện nghiêm túc nội qui, nền nếp học tập. b) Chỉ tiêu : + Đạt theo chỉ tiêu đề ra. c) Biện pháp : + GV lập danh sách học sinh cần phụ đạo. + Kết hợp với các cán sự bộ môn kèm cặp những học sinh yếu kém. + Tạo tình huống có hứng thú để học sinh học tập tốt. VII. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG . 1) Phân phối chương trình : TUẦN TIẾT PPCT TÊN BÀI DẠY 1 1 Nhân đơn thức với đa thức 2 Nhân đa thức với đa thức 1 Tứ giác 2 Hình thang 2 3 Luyện tập 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ 3 Hình thang cân 4 Luyện tập 3 5 Luyện tập 6 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) 5 Đường trung bình của tam giác 6 Đường trung bình của hình thang 4 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) 8 Luyện tập 7 Luyện tập 8 Dựng hình bằng thước và compa – Dựng hình thang 5 9 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung 10 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. 9 Luyện tập 10 Đối xứng trục 6 11 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. 12 Luyện tập 11 Luyện tập 12 Hình bình hành 7 13 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. 14 Luyện tập Kiểm tra 15 phút 13 Luyện tập 14 Đối xứng tâm 8 15 Chia đơn thức cho đơn thức 16 Chia đa thức cho đơn thức 15 Luyện tập 16 Hình chữ nhật 9 17 Chia đa thức một biến đã sắp xếp 18 Luyện tập 17 Luyện tập 18 Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 10 19 Ôn tập chương I 20 Ôn tập chương I (tiếp theo) 19 Luyện tập 20 Hình thoi 11 21 Kiểm tra chương I 22 Phân thức đại số 21 Luyện tập 22 Hình vuông 12 23 Tính chất cơ bản của phân thức 24 Rút gọn phân thức 23 Luyện tập 24 Ôn tập chương I 13 25 Luyện tập 26 Qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức 25 Kiểm tra chương I 26 Đa giác – Đa giác đều 14 27 Luyện tập 28 Phép cộng các phân thức đại số 27 Diện tích hình chữ nhật 28 Luyện tập 15 29 Luyện tập 30 Phép trừ các phân thức đại số 31 Luyện tập 29 Diện tích tam giác 16 32 Phép nhân các phân thức đại số 33 Phép chia các phân thức đại số 34 Biến đổi các biểu thức hữu tỷ 30 Luyện tập Kiểm tra 15 phút 17 35 Luyện tập. 36 THI HỌC KỲ 1 37 31 Ôn tập học kì 1 18 38 Ôn tập học kì 1 39 Ôn tập học kì 1 (tiếp theo) 40 Trả bài thi học kì I (phần đại số) 32 Trả bài thi học kì 1 (phần hình học) 19 41 Mở đầu về phương trình 42 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 33 Diện tích hình thang 34 Diện tích hình thoi – Diện tích tam giác. 20 43 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 44 Luyện tập 35 Luyện tập. 36 Diện tích đa giác 21 45 Phương trình tích 46 Luyện tập Kiểm tra 15 phút 37 Đònh lí Talet trong tam giác 38 Đònh lí đảo và hệ quả của đònh lí Talet 22 47 Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức 48 Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức (tiếp theo) 39 Luyện tập 40 Tính chất đường phân giác của tam giác 23 49 Luyện tập Kiểm tra 15 phút 50 Giải bài toán bằng cách lập phương trình 41 Luyện tập 42 Khái niệm hai tam giác đồng dạng 24 51 Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo) 52 Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo) 43 Luyện tập 44 Trường hợp đồng dạng thứ nhất 25 53 Luyện tập 54 Ôn tập chương III 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai 46 Trường hợp đồng dạng thứ ba 26 55 Ôn tập chương III (tiếp theo) 56 Kiểm tra chương III 47 Luyện tập 48 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 27 57 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 58 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. 49 Luyện tập 50 Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng 28 59 Luyện tập 60 Bất phương trình một ẩn 51 Thực hành : Đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không tới được.52 29 61 Bất phương trình bậc nhất một ẩn 62 Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp theo) 53 Ôn tập chương III (trợ giúp của máy tính CASIO) 54 Kiểm tra chương III 30 63 Luyện tập 64 Phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối 55 Hình hộp chữ nhật 56 Hình hộp chữ nhật (tiếp) 31 65 Ôn tập chương IV 66 THI HỌC KÌ 2 67 57 Thể tích hình hộp chữ nhật 32 58 Luyện tập 59 Hình lăng trụ đứng 60 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng 61 Thể tích của hình lăng trụ đứng 33 68 Ôn tập cuối năm 62 Luyện tập 63 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều. 64 Diện tích xung quanh của hình chóp đều 34 69 Ôn tập cuối năm (tiếp theo) 65 Thể tích của hình chóp đều 66 Luyện tập 67 Ôn tập chương IV 35 68 Ôn tập cuối năm 69 Ôn tập cuối năm (tiếp) 70 Trả bài thi cuối năm (phần hình học) 70 Trả bài thi cuối năm (phần đại số) 2) Kế hoạch giảng dạy từng chương : PHẦN ĐẠI SỐ (70 tiết) Chương Kiến thức Kỹ năng Phương pháp Phương tiện I PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC - Nắm vững qui tắc về các phép tính : nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. Nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp. - Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. - Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức. - Cần chú ý đến thực hành, dành nhiều thời gian để học sinh thực hành. - dạy học theo phương pháp đổi mới theo hướng tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh, cho học sinh thực hành nhiều hơn, kết hợp với thảo luận nhóm. - Về hình thức tổ chức dạy học : tổ chức cho HS học theo nhóm, tổ, thảo luận, . . . phù hợp với đối tượng HS và điều kiện cho phép. - Phiếu học tập các bài tập. - Bảng phụ các hằng đẳng thức đáng nhớ. II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc của bốn phép tính : cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức đại số. - Nắm vững điều kiện của biến để giá trò của 1 phân thức được xác đònh và biết tìm điều kiện này trong những trường hợp mẫu thức là một nhò thức bậc nhất hoặc một đa thức dễ phân tích được thành tích của những nhân tử bậc nhất. - Có kỹ năng vận dụng và thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. - Cho HS ôn lại về hai phân số bằng nhau. - Kết hợp với tổ chức học theo nhóm nhằm phát triển tư duy cho học sinh ở một số bài tập như bài 54, 56, 57 hoặc 60, 65, 66 trong SBT. - Đối với phân thức hai biến chỉ cần tìm được điều kiện của biến trong những trường hợp đơn giản. - Bảng phụ một số bài tập. III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN - Hiểu khái niệm phương trình (một ẩn) và nắm vững các khái niệm liên quan như : Nghiệm và tập nghiệm của phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất. - Hiểu và biết cách sử dụng một số thuật ngữ (vế của phương trình, số thoả mãn hay nghiệm đúng phương trình, phương trình vô nghiệm, phương trình tích, . . .). Biết dùng đúng chỗ, đúng lúc kí hiệu “” (tương đương). - Có kỹ năng giải và trình bày lời giải các phương trình có dạng quy đònh trong chương trình. - Có kỹ năng giải và trình bày lời giải bài toán bằng cách lập phương trình. Các ví dụ về giải phương trình trong chương này gồm hai loại : - Các ví dụ mà trong bài giải có kèm theo các chỉ dẫn, chú giải hay phân tích về cách giải. Điều đó chỉ để giải thích về cách làm mà không yêu cầu HS phải trình bày trong bài giải của mình. GV cần trình bày ngay sau đề hoặc sau cụm từ “phương pháp giải”. - Các ví dụ mà sau đề bài có ghi : “Giải” đó là các ví dụ áp dụng và cách trình bày bài giải có tính chất mẫu mực mà GV cần hướng dẫn HS làm theo. - Bảng phụ về các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Phiếu bài tập ở một số bài. IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN - Có một số hiểu biết về bất đẳng thức : Nhận biết vế trái, vế phải, dấu BĐT, tính chất BĐT với phép cộng và phép nhân. - Biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của một BPT một ẩn hay không. - Biểu diễn tập nghiệm của BPT dạng x < a, x > a, x≤a, x ≥ a trên trục số. - Giải được BPT bậc nhất một ẩn. - Giải được 1 số BPT một ẩn dạng khác nhờ vận dụng đơn giản hai quy tắc biến đổi BPT. - Giải được PT chứa dáu giá trò tuyệt đối dạng |ax| =cx + d hoặc dạng |x+b|=cx + d, trong đó a, b, c và d là số cụ thể. - Có kỹ năng CM một BĐT nhờ so sánh giá trò 2 vế hoặc vận dụng đơn giản tính chất BĐT. - Có kỹ năng lập một BPT 1 ẩn từ bài toán so sánh giá trò biểu thức hoặc từ bài toán có lời văn dạng đơn giản. - GV cho học sinh làm việc theo nhóm để tìm ra sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, nhân. - GV cho tập trung vào trọng tâm là hình thành kỹ năng giải BPT bậc nhất và các BPT quy về bậc nhất nhờ 2 quy tắc : Quy tắc chuỷen vế và quy tắc nhân. Khái niệp về BĐT, BPT và 1 số tính chất của chúng là các kiến thức mà HS cần phải nắm được không chỉ bởi chúng là tri thức cần thiết lâu dài mà còn để HS biết cơ sở của kó năng giải BPT. - Cho HS thực hành giải bài tập toán được chú ý thường xuyên. Bổ sung các bài tập ở SBT để học sinh tăng kó năng giải và phát triển khả năng tư duy toán học. - Thước thẳng, phiếu bài tập ở một số bài tập. - Bảng phụ. PHẦN HÌNH HỌC (70 tiết) Chương Kiến thức Kó năng Phương pháp Phương tiện I TỨ GIÁC - Học sinh nắm một cách hệ thống các kiến thức về tứ giác : Tứ giác, hình thang và hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (bao gồm đònh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhâïn biết của mỗi loại tứ giác trên) . - HS nắm được hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hai hình đối xứng với nhau qua một điểm. Có kỹ năng về vẽ hình, tính toán, đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luyện trong chương. Kỹ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng. - GV rèn luyện cho học sinh những thao tác tư duy như quan sát và dự đoán khi giải toán, phân tích tìm tòi cách giải và trình bày lời giải của bài toán, nhận biết được các quan hệ hình học trong các vật thể xung quanh và bước đầu vận dụng kiến thức hình học đã học vào thực tiễn. - Làm cho HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. - Thước thẳng, ê ke, thước đo độ, com pa, giấy màu để gấp. - Bảng phụ. II ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC - Học sinh nắm được những kiến thức sau : Khái niệm về đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. Các công thức tính diện tích của một số đa giác đơn giản. - Biết phân chia một đa giác thành nhiều đa giác đơn giản hơn để thuận lợi trong việc tính diện tích đa giác - HS được rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán. Đặc biệt HS biết vẽ một số đa giác đều với các trục đối xứng của nó, biết vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích của một đa giác cho trước. - Một lợi thế của dạy học chương này là có thể sử dụng những kiến thức đã biết về tam giác, tứ giác rồi khái quát hoá nhằm phát hiện kiến thức mới về đa giác. - GV rèn luyện những thao tác tư duy quen thuộc như quan sát, dự đoán, phân tích, tổng hợp. Đặc biệt yêu cầu HS thành thạo hơn trong việc đònh nghóa khái niệm và chứng minh hình học. - HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác và tinh thần trách nhiệm khi giải toán, đặc biệt khi tính diện tích một cách gần đúng trong các bài toán thực tế. - Thước thẳng, giấy dời, kéo, keo dán. - Bảng phụ [...]... kê chất lượng điểm thi học kì II : Lớp 8B1 8B2 Số HS Giỏi SL % Kh SL % TB SL % Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % 4) Chất lượng giảng dạy bộ môn học kì II : Lớp Giỏi SL % Kh SL % TB SL % Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % Năm Căn, ngày Số HS tháng 8B1 8B2 5) Chất lượng giảng dạy bộ môn cả năm : Lớp Số HS Giỏi SL % Kh SL % TB SL % 8B1 8B2 năm 200 NGƯỜI LÀM KẾ HOẠCH Đinh Long... hình chóp đều và sử dụng các công thức để tính toán - Có kỹ năng thực hành đo đạc, tính các độ cao, các khoảng cách trong thực tế gần gũi với học sinh - Có kỹ năng vận dụng các công thức thừa nhận để tính toán một cách linh hoạt trong các bài tập - GV cho học sinh vận dụng đònh lý Talet vào việc giải các bài toán tìm độ dài các đoạn thẳng, giải các bài toán chia đoạn thẳng cho trước thành những đoạn... 2) Thống kê chất lượng điểm thi học kì I : Lớp Số HS Giỏi SL % Kh SL % TB % SL Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % % Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % 8B1 8B2 3) Chất lượng giảng dạy bộ môn học kì I : Lớp Số HS Giỏi SL % Kh SL % TB SL 8B1 8B2 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG HK1 – CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP HK2 1) Nhận xét , đánh giá chất lượng học kì I : ... trong tam giác - Nắm vững kh i niệm về 2 tam giác đồng dạng, đặc biệt là phải nắm vững các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác - Sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài toán hình học : Tìm độ dài các đoạn thẳng, chứng minh, xác lập các hệ thức toán học thông dụng trong chương trình lớp 8 HS cần nắm : - Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong kh ng gian - Đoạn thẳng trong kh ng gian, cạnh, đường chéo... chương này Số HS kh , giỏi có thể được làm thêm một số bài tập trong SBT hoặc chương trình tự chọn - Chương IV là một chương - Bảng phụ hoàn toàn mới đối với HS - Thước kẻ, lớp 8 Ở chương này, các tác ê ke, thước giả chỉ giới thiệu cho HS đo góc, một số vật thể trong kh ng compa gian thông qua các mô hình - Phiếu bài Trên cơ sở quan sát hình hộp tập chữ nhật HS nhận biết được - Các mô một số kh i niệm cơ... cơ sở quan sát hình hộp tập chữ nhật HS nhận biết được - Các mô một số kh i niệm cơ bản của hình về hình học kh ng gian hình học - GV cho HS áp dụng các kh ng gian công thức đã thừa nhận để cho học sinh thảo luận theo nhóm giúp HS giải được một số bài tập kh và mở rộng hiểu sâu hơn về hình học kh ng gian Năm Căn, ngày 10 tháng 9 năm 2005 NGƯỜI LÀM KẾ HOẠCH Đinh Long Mỹ KIỂM TRA CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ... Talet vào việc giải các bài toán tìm độ dài các đoạn thẳng, giải các bài toán chia đoạn thẳng cho trước thành những đoạn thẳng bằng nhau - GV giúp học sinh thấy được lợi ích của môn toán trong đời sống thực tế, toán học kh ng - Bảng phụ chỉ là môn học rèn luyện tư- Thước kẻ, duy mà là môn học gắn liền ê ke, thước với thực tiễn , phát sinh trong đo góc, quá trình hoạt động thực tiễn compa của con người . % SL % SL % SL % 8B 1 42 1 2. 38 6 14. 28 26 61.91 7 16.67 2 4.76 33 78. 57 8B 2 43 3 6. 98 7 16. 28 25 58. 14 7 16. 28 1 2.32 35 81 .39 2) Chỉ tiêu học kỳ 1 : Lớp Số HS Học lực Giỏi Kh TB Yếu Kém Từ. Kh TB Yếu Kém Từ TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8B 1 42 1 2. 38 5 11.90 25 59.52 8 19.05 3 7.15 31 73 .81 8B 2 43 2 4.65 6 13.95 26 60.47 8 18. 60 1 2.33 34 79.07 3) Biện pháp thực hiện : - Dạy. HS “Giải toán bằng máy tính Casio”. - Sách tham kh o bồi dưỡng, máy tính Casio fx500 có tương đối đủ cho giảng dạy. b) Kh kh n. - Chất lượng học sinh thấp, số học sinh đạt giỏi bộ môn toán rất

Ngày đăng: 07/05/2015, 01:00

Xem thêm: KH ca nhân Toán 8

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 8

    Tính chất cơ bản của phân thức

    Trả bài thi cuối năm (phần hình học)

    NGƯỜI LÀM KẾ HOẠCH

    KIỂM TRA CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ THÔNG QUA KẾ HOẠCH

    KIỂM TRA CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ THÔNG QUA KẾ HOẠCH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w