1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KH cá nhân Toán 7

20 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GD – ĐT HUYỆN NĂM CĂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN NĂM CĂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - - -  - - - - - -  - - - KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 7 I. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH : -Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ trọng tâm của Sở GD – ĐT Cà Mau và của Phòng GD – ĐT Năm Căn năm học 2010 – 2011. -Căn cứ vào kế hoạch của trường , của tổ chuyên môn. II. THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN : 1) Thuận lợi : Đại đa số học sinh có sách giáo khoa, các đồ dùng học tập phục vụ cho môn học. Học sinh đã thay đổi được môi trường học tập từ ô nhiễm tiếng ồn sang môi trường yên tónh, môi trường trong lành. Đa số học sinh ở trên đòa bàn, nên rất dễ tổ chức học nhóm, hoặc tham gia các phong trào học tập. Giáo viên nhiệt tình trong công tác giảng dạy. 2) Khó khăn : Đồ dùng giảng dạy còn thiếu như thước thẳng, compa, êke, đo độ hoặc có nhưng đã bò hư hỏng nhiều. Kiến thức cơ bản của một số em bò hổng nhiều, thói quen tự học không có, vì thế đòi hỏi một sự cần cù , chăm chỉ của học sinh. HS trình độ chưa đồng đều. Một số em tiếp thu bài còn chậm. III. SỐ LIỆU NĂM HỌC 2008 – 2009 : LỚP SỐ HS GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM TỪ TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7A2 36 2 5.56 4 11.11 17 47.22 13 36.11 23 63.89 7A4 36 3 8.33 7 19.44 15 41.67 11 30.56 25 69.44 IV. CHỈ TIÊU – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1) Chỉ tiêu cả năm : Lớp Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém Từ TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7A2 36 3 8.33 6 16.67 18 50.00 9 25.0 0 0.0 27 75.00 7A4 36 4 11.11 8 22.22 15 41.67 8 22.22 1 2.78 27 75.00 2) Chỉ tiêu học kỳ 1 : Lớp Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém Từ TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7A2 7A4 3) Biện pháp thực hiện : - Tích cực hoá hoạt động của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học nhằm hình thành tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo. - Nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Rèn luyện kó năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh. - Kết hợp giữa ôn cũ và giảng mới. - Thực hiện vừa giảng vừa luyện, kết hợp ôn tập, từng bước hệ thống hoá kiến thức. - Rèn luyện các kó năng cơ bản : Kó năng tính toán không dụng cụ và có dụng cụ (bảng số, máy tính bỏ túi), lập bảng, biểu; Kó năng thực hiện các phép biến đổi đồng nhất; Kó năng dọc và vẽ đồ thò của hàm số; Kó năng chứng minh đẳng thức, tính chia hết; Kó năng toán học hoá các tình huống thực tế. - Đưa chương trình phụ đạo , bồi dưỡng cho học sinh yếu kém. Cần chú ý kèm cặp các em học sinh quá yếu, không gây nên sự chán nản, tạo điều kiện động viên cho các em. KẾ HOẠCH BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI : 1) Cơ sở xây dựng kế hoạch. - Căn cứ vào tình hình cơ sở vật chất của trường. - Căn cứ vào kế hoạch chuyên môn năm học 2010 – 2011 của tổ, của trường THCS TT Năm Căn. - Căn cứ chất lượng học sinh năm học 2009 – 2010. 2) Thuận lợi – Khó khăn : a) Thuận lợi. - Giáo viên dạy bồi dưỡng có kinh nghiệm giảng dạy. - Sự nhiệt tình của GV, quan tâm của Hiệu trưởng, Hội PHHS và các đoàn thể. - Giáo viên trực tiếp bồi dưỡng HS lớp 7 để có nguồn cho năm tiếp theo. - Sách tham khảo bồi dưỡng tương đối đủ cho giảng dạy. b) Khó khăn. - Chất lượng học sinh thấp, số học sinh đạt giỏi bộ môn toán rất ít. - Chế độ cho giáo viên dạy bồi dưỡng ít. 3) Yêu cầu – Chỉ tiêu – Biện pháp. a) Yêu cầu. * Giáo viên : - Chấp hành đúng sự phân công nhiệm vụ của BGH trong việc phát hiện và dạy bồi dưỡng. - Lên lớp phải có giáo án, chuẩn bò nội dung kó, dạy đủ chương trình và thời gian qui đònh. * Học sinh : - Chấp hành đúng sự sắp xếp của nhà trường về thời gian học. - Tham gia đầy đủ các buổi học. b) Biện pháp. - Giáo viên tự tham khảo tài liệu, sách bồi dưỡng. - Thành lập đội tuyển, bồi dưỡng đội tuyển theo kế hoạch của nhà trường. - Xây dựng lực lượng học sinh giỏi, dành thời gian cho học sinh làm bài tập khó, bài toán * ngay ở trên lớp hoặc hướng dẫn cho về nhà. - Nắm bắt kòp thời kế hoạch hàng tuần, hàng tháng của nhà trường. c) Chỉ tiêu. - Học sinh giỏi vòng trường : ; vòng huyện: V. KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM : 1) Cơ sở xây dựng kế hoạch : - Căn cứ kế hoạch nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 của Trường trung học cơ sở thò trấn Năm Căn . - Căn cứ vào kế hoạch chuyên môn năm học 2010 – 2011. - Căn cứ vào tình hình chất lượng học sinh năm học 2009 – 2010 và chất lượng khảo sát đầu năm. 2) Thuận lợi và khó khăn : a) Thuận lợi : - Được sự quan tâm của BGH, Hội PHHS. - Tài liệu tham khảo dễ tìm. - Sự nhiệt tình của giáo viên. b) Khó khăn : - Phòng học phụ đạo không có. - Tính tự học của học sinh không có. 3) Yêu cầu – chỉ tiêu – biện pháp : a) Yêu cầu : * Đối với giáo viên : - Đảm bảo đủ thời gian, chương trình ở thời khoá biểu chính khoá. - Thường xuyên kiểm tra chất lượng học sinh dưới mọi hình thức, chọn lọc học sinh yếu kém thực sự. - Đầu tư nhiều cho việc soạn giáo án phụ đạo cho phù hợp từng đối tượng học sinh. - Đảm bảo giờ lên lớp , đánh giá nghiêm túc chất lượng học sinh. * Đối với học sinh : - Tham gia đầy đủ các buổi học. - Thực hiện nghiêm túc nội qui, nền nếp học tập. b) Chỉ tiêu : + Đạt chỉ tiêu đề ra. c) Biện pháp : + GV lập danh sách học sinh cần phụ đạo. + Kết hợp với các cán sự bộ môn kèm cặp những học sinh yếu kém. + Tạo tình huống có hứng thú để học sinh học tập tốt. VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG . 1) Phân phối chương trình : TUẦN TIẾT PPCT TÊN BÀI DẠY 1 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ 2 Cộng, trừ số hữu tỉ 1 Hai góc đối đỉnh 2 Luyện tập 2 3 Nhân, chia số hữu tỉ 4 Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng , trừ, nhân , chia số thập phân 3 Hai đường thẳng vuông góc 4 Luyện tập 3 5 Luyện tập 6 Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiết 1) 5 Các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng 6 Hai đường thẳng song song 4 7 Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiết 2) 8 Luyện tập 7 Luyện tập 8 Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song 5 9 Tỉ lệ thức 10 Luyên tập Kiểm tra 15 phút 9 Luyên tập Kiểm tra 15 phút 10 Từ vuông góc đênd song song 6 11 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 12 Luyện tập 11 Luyện tập 12 Đònh lý 7 13 Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 14 Luyện tập 13 Luyện tập 14 Ôn tập chương 1 (tiết 1) 8 15 Làm tròn số 16 Luyện tập 15 Ôn tập chương 1 (tiết 2) 16 Kiểm tra chương 1 9 17 Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai 18 Số thực 17 Tổng ba góc của một tam giác 18 Luyện tập 1 10 19 Luyện tập 20 Ôn tập chương 1 (tiết 1) 19 Luyện tập 2 20 Hai tam giác bằng nhau 11 21 Ôn tập chương 1 (tiết 2) 22 Kiểm tra chương 1 21 Luyện tập 22 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh 12 23 Đại lượng tỉ lệ thuận 24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 23 Luyện tập 1 24 Luyện tập 2 13 25 Luyện tập 26 Đại lượng tỉ lệ nghòch 25 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh 26 Luyện tập 1 14 27 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghòch 28 Luyện tập Kiểm tra 15 phút 27 Luyện tập 2 28 Ôn tập học kì 1 (tiết 1) 15 29 Hàm số 30 Luyện tập * Ôn tập 29 Ôn tập học kì 1 (tiết 2) 16 * Kiểm tra 45’ 31 Ôn tập học kì 1 (tiết 1) 32 Ôn tập học kì 1 (tiết 2) * Ôn tập học kì 1(tiết 2) 17 * Ôn tập học kì 1 (tiết 3) 33 THI HỌC KÌ 1 34 30 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g . c . g) 18 35 Mặt phẳng toạ độ 36 Luyện tập 37 Trả bài kiểm tra học kì 1 (phần đại số) 31 Trả bài kiểm tra học kì 1 (phần hình học) 19 38 Đồ thò hàm số y = ax (a ≠ 0) 39 Luyện tập 40 Ôn tập chương II 32 Luyện tập 20 41 Thu thập số liệu thống kê, tần số 42 Luyện tập 33 Luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác (tiết 1) Kiểm tra 15 phút 34 Luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác (tiết 2) 21 43 Bảng tần số các giá trò của dấu hiệu 44 Luyện tập 35 Tam giác can 36 Luyện tập 22 45 Biểu đồ 46 Luyện tập 37 Đònh lí Pytago 38 Luyện tập 1 23 47 Số trung bình cộng 48 Luyện tập 39 Luyện tập 2 40 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 24 49 Ôn tập chương III 50 Kiểm tra chương III 41 Luyện tập 42 Thực hành ngoài trời (tiết 1) 25 51 Khái niệm về biểu thức đại số 52 Giá trò của một biểu thức đại số 43 Thực hành ngoài trời (tiết 2) 44 Ôn tập chương 2 (tiết 1) 26 53 Đơn thức 54 Đơn thức đồng dạng 45 Ôn tập chương 2 (tiết 2) * Ôn tập chương 2 (tiết 3) 27 55 Luyện tập 56 Đa thức 46 Kiểm tra chương II 47 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 28 57 Cộng, trừ đa thức 58 Luyện tập 48 Luyện tập 49 Qun hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu 29 59 Đa thức một biến 60 Cộng và trừ đa thức một biến 50 Luyện tập 51 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác 30 61 Luyện tập 62 Nghiệm của đa thức một biến (tiết 1) 52 Luyện tập 53 Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 31 63 Nghiệm của đa thức một biến (tiết 2) 64 Ôn tập chương IV (tiết 1) 54 Luyện tập 55 Tính chất tia phân giác của một góc 32 65 Ôn tập chương IV (tiết 2) * Kiểm tra chương IV 56 Luyện tập 57 Tính chất ba đường phân giác của tam giác 33 66 Ôn tập cuối năm (tiết 1) 67 Ôn tập cuối năm (tiết 2) 58 Ôn tập 59 Kiểm tra 1 tiết 34 * Ôn tập cuối năm (tiết 3) 60 Ôn tập cuối năm (tiết 1) 61 Ôn tập cuối năm (tiết 2) * Ôn tập cuối năm (tiết 3) 35 68 THI HỌC KÌ 2 69 62 Luyện tập 63 Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 36 70 Trả bài thi cuối năm (Phần đại số) 64 Luyện tập 65 Tính chất ba đường trung trực của tam giác 66 Trả bài thi cuối năm (Phần hình học) 37 67 Luyện tập 68 Tính chất ba đường cao của tam giác 69 Luyện tập 70 Ôn tập chương III 2) Kế hoạch giảng dạy từng chương : PHẦN ĐẠI SỐ (70 tiết) Chương Kiến thức cơ bản Phương pháp Giáo dục kỹ năng Phương tiện I SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC + Các phép tính về số hữu tỉ được đưa vào lớp 6 thông qua các phép tính về phân số b a (a, b ∈Z, b ≠ 0). Vì vậy , ở lớp 7 chỉ ôn và hệ thống hoá lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, sau đó bổ sung thêm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. + HS hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, giải được các bài toán chia theo tỉ lệ. + HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. + Khái niệm số hữu tỉ. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. So sánh các số hữu tỉ. Cộng , trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. + Tỷ lệ thức : Tỉ số, tỉ lệ thức. Các tính chất của tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. + Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. + Tạo tình huống làm nảy sinh vấn đề bằng các hoạt động trả lời câu hỏi, làm bài tập thực hành , qua đó học sinh đi dần đến kiến thức mới một cách tự nhiên , nhẹ nhàng. + Thông qua các ví dụ , áp dụng trong các tính chất giúp học sinh tính toán một cách hợp lí. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm. + Có kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế + Rèn cho học sinh kó năng sử dụng máy tính bỏ túi để giảm nhẹ những khâu tính toán không cần thiết. + Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết + Sách GK, sách GV, sách bài tập, một số sách tham khảo, máy tính bỏ túi. + HS hiểu ý nghóa của việc làm tròn số trong thực tiễn và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số . Không đề cập đến các khái niệm sai số tuyệt đối , sai số tương đối, các phép toán về sai số. + Việc giới thiệu căn bậc hai , số vô tỉ (số thập phân vô hạn không tuần hoàn). + Làm tròn số. + Giới thiệu căn bậc hai, số vô tỉ (số thập phân vô hạn không tuần hoàn), số thực. các bài toán nảy sinh trong thực tế. II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ + HS nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận (nghòch), biết vận dụng các tính chất của các đại lượng đó để giải các bài toán có liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận (nghòch) và các bài toán thực tiễn về chia tỉ lệ. + Khái niệm hàm số cần được trình bày thông qua cách cho hàm số bằng bảng, bằng công thức cụ thể và đơn giản. Chưa đề cập đến khái niệm tập xác đònh của hàm số. + HS biết vẽ hệ trục toạ độ, biết biểu diễn một cặp số, xác đònh toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. + HS biết cách vẽ đồ thò hàm số y = ax; biết dạng của đồ + Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch. + Đònh nghóa hàm số. + Mặt phẳng toạ độ. + Đồ thò hàm số y = ax (a ≠ 0). Đồ thò của hàm số y = x a (a ≠ 0). Đưa các câu hỏi hoặc các câu hỏi phát biểu nêu ra ở đầu mỗi bài học kích thích óc tò mò khoa học, thôi thúc HS tích cực suy nghó, tìm tòi, khám phá kiến thức mới. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm. + Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận , hai đại lượng tỉ lệ nghòch. + Rèn tính cẩn thận trong khi tính toán. Và vẽ đồ thò. Bảng phụ, phiếu học tập, Thước thẳng thò hàm số y = x a (Không yêu cầu vẽ đồ thò này) III THỐNG KÊ + Bước đầu hiểu được 1 số khái niệm cơ bản như bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu , giá trò của dấu hiệu, tần số , bảng tần số (bảng phân phối thực nghiệm) + Công thức tính trung bình cộng và ý nghóa đại diện của nó, ý nghóa của mốt, thấy được vai trò của thống kê trong thực tế. Ý nghóa của việc thống kê. Thu thập số liệu thống kê. Tần số. Bảng phân phối thực nghiậm. Biểu đồ, trung bình cộng. Mốt. Nội dung thống kê được trình bày với mức độ củng cố lại cho HS các kiến thức về thống kê đã được học ở Tiểu học đồng thời làm rõ hơn, kó hơn một số kiến thức về thống kê số liệu . Các kiến thức về thống kê ở lớp 7 sẽ tiếp tục được củng cố , luyện tập vận dụng dưới dạng bài tập ở lớp 8, lớp 9 nhưng không đưa thêm các khái niệm mới. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm. + Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống + Biết biểu diễn bằng biểu đồ cột biết nhận xét sơ bộ về sự phân phối các giá trò của dấu hiệu qua bảng tần số và biểu đồ . + Biết cách tính TB cộng của dấu hiệu theo công thức và tìm mốt của dấu hiệu. Bảng phụ lấy số liệu có sẵn. Thước thẳng + Viết được một số ví dụ về biểu thức đại số. + Khái niệm biểu thức đại số. Giá trò của một biểu thức đại số. + Dạy học theo phương pháp đổi mới theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. + Rèn kỹ năng tìm bậc của đơn thức, của đa thức. Rèn kỹ năng tính [...]... Giỏi SL % 16. 67 6 17. 14 6 Kh SL % 11.11 4 11.43 4 TB SL 7 3 % 19.44 8. 57 Yếu SL % 27. 78 10 10 28. 57 Kém SL % 9 25.0 12 34.29 Từ TB  SL % 47. 22 17 13 37. 14 Yếu SL % 12 33.33 25 .71 9 Kém SL % 2 5.56 2 5 .71 Từ TB  SL % 22 61.11 24 68. 57 2) Chất lượng giảng dạy bộ môn học kì I : Lớp 7A2 7A4 Số HS 36 35 Giỏi SL % 22.22 8 3 8. 57 Kh SL % 16. 67 6 3 8. 57 TB SL 8 18 % 22.22 51.43 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG... hình học7, khoảng, + Nắm vững các tính chất về ba chướng minh này + Giáo dục tính compa, đường cao, ba đường trung tuyến, ba HS kh tiếp thu cẩn thận suy thước đường phân giác, ba đường trung + Khi trình bày về luận có cơ sở, êke, trực của tam giác, biết vận dụng các các đường đồng chính xác bảng tính chất đó để chứng minh các bài qui trong tam phụ toán cơ bản giác, chỉ cần + Quan hệ giữa các góc và... vuông tính khoảng cách + Thực hành ngoài trời (đo khoảng giữa hai điểm cách) trong mặt phẳng toạï độ - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm + Rèn luyện các kỹ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính + Thước đo độ, toán thước + Rèn luyện thẳng các kh năng có chia quan sát, dự khoảng, đoán, rèn bảng luyện tính phụ tón cẩn thận, tắt chính xác, tập cáckiến dượt... 2) Chỉ tiêu học kì II: Lớp 7A2 7A4 Số HS 36 36 Giỏi Kh TB Yếu SL % SL % SL % SL % 3 8.33 6 16. 67 18 50.00 9 25.0 11.11 4 8 22.22 15 41. 67 8 22.22 Kém SL % 0 0.0 1 2 .78 Từ TB  SL % 27 75.00 27 75.00 3) Biện pháp thực hiện : ... Giỏi Kh TB Số Lớp HS SL % SL % SL % 2) Nhận xét các bài kiểm tra 1 tiết Bài số 1 (Hình học) : Tuần 8 Bài số 2 (Đại số) : Tuần 11 Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % Bài số 3 (Đại số) : Tuần 16 Bài số 4 (Đại số) : Tuần 24 Bài số 5 (Hình học) : Tuần 27 Bài số 6 (Đại số) : Tuần 32 Bài số 7 (Hình học) : Tuần 33 1) Thống kê chất lượng điểm thi học kì I : Lớp 7A2 7A4 Số HS 36 35 Giỏi SL % 16. 67 6 17. 14 6 Kh ... bản vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán , thức hành và các tình huống thực tiễn III QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI TRONG TAM GIÁC + Học sinh nắm vững các đònh lí + HS đã được tập thuận, đònh lí đảo và các yếu tố dượt chứng minh ở trong tam giác, đặc biệt trong tam các chương trước + Rèn luyện kỹ giác vuông là quan hêï giữa đường tuy nhiên rất hạn năng một cách+ Thước... trừ đa thức một biến Kh niệm nghiệm của đa thức một biến + Kh ng nêu đònh nghóa hai biểu thức đại số bằng nhau mà chỉ nêu các qui tắc tính toán quen thuộc để đưa biểu thức này về biểu thức kia + Về đa thức nhiều biến chỉ đưa ra các đa thức kh ng quá ba biến + Về kh i niệm nghiệm của đa thức chỉ yêu cầu HS hiểu và biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của một đa thức hay kh ng; kh ng yêu cầu tìm... Thống kê chất lượng điểm thi học kì II : Lớp Số HS Giỏi SL % Kh SL % TB SL % Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % 7A2 7A4 5) Chất lượng giảng dạy bộ môn học kì II : Lớp Số HS Giỏi SL % Kh SL % TB SL % 7A2 7A4 6) Chất lượng giảng dạy bộ môn cả năm : Lớp Số HS Giỏi SL % Kh SL % TB SL % 7A2 7A4 Năm Căn, ngày tháng năm 2011 NGƯỜI LÀM KẾ HOẠCH Mai Thò... tam giác theo các số đo chứng minh cho trước + Ba trường hợp bằng nhau của + Tổng ba góc của một tam giác tam giác được + Kh i niệm hai tam giác bằng thừa nhận, kh ng nhau Ba trường hợp bằng nhau của cần chứng minh tam giác : c-c-c, + Việc đưa đònh lí c-g-c, g-c-g Py-ta-go vào lớp 7 nhằm mục đích + Tam giác cân tăng cường tính + Tam giác vuông Đònh lí Py-ta-go toán hình học, (thuận và đảo) Các trường... những kiến + Rèn luyện+ Thước thức sau : + HS nhận biếtcác kó năng về đo độ, + Kh i niệm về hai đường thẳngkiến thức chươngđo đạc, gấp thước vuông góc, hai đường thẳng songnày chủ yếu bằnghình, vẽ hình, thẳng song phương pháp trựctính toán có chia + Quan hệ giữa tính vuông góc và quan như gấp hình, + Rèn luyện khoảng, tính song song vẽ hình, đo đạc, các kh năng êke, + Hai góc đối đỉnh quan sát, quan . % 7A2 36 6 16. 67 4 11.11 7 19.44 10 27. 78 9 25.0 17 47. 22 7A4 35 6 17. 14 4 11.43 3 8. 57 10 28. 57 12 34.29 13 37. 14 2) Chất lượng giảng dạy bộ môn học kì I : Lớp Số HS Giỏi Kh TB Yếu Kém Từ TB  SL. % SL % SL % SL % SL % 7A2 36 3 8.33 6 16. 67 18 50.00 9 25.0 0 0.0 27 75.00 7A4 36 4 11.11 8 22.22 15 41. 67 8 22.22 1 2 .78 27 75.00 2) Chỉ tiêu học kỳ 1 : Lớp Số HS Giỏi Kh TB Yếu Kém Từ TB  SL. II: Lớp Số HS Giỏi Kh TB Yếu Kém Từ TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7A 2 36 3 8.33 6 16. 67 18 50.00 9 25.0 0 0.0 27 75.00 7A 4 36 4 11.11 8 22.22 15 41. 67 8 22.22 1 2 .78 27 75.00 3) Biện pháp

Ngày đăng: 07/05/2015, 01:00

Xem thêm: KH cá nhân Toán 7

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 7

    Đại lượng tỉ lệ thuận

    Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghòch

    NGƯỜI LÀM KẾ HOẠCH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w