1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KH cá nhân toán 9

15 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 236 KB

Nội dung

PHÒNG GD – ĐT HUYỆN NĂM CĂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN NĂM CĂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - - -  - - - - - -  - - - KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 9 I. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH : -Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ trọng tâm của Sở GD – ĐT Cà Mau và của Phòng Giáo dục huyện Năm Căn năm học 2009 – 2010. -Căn cứ vào kế hoạch của trường , của tổ chuyên môn. II. THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN : 1) Thuận lợi : Đại đa số học sinh có sách giáo khoa, các đồ dùng học tập phục vụ cho môn học. Học sinh học điểm trường mới, cơ sở vật chất đầy đủ phục vụ cho việc dạy và học. Giáo viên nhiệt tình trong công tác giảng dạy. 2) Khó khăn : Học sinh hầu hết là các em ở xa, giao thông đi lại khó khăn, phương tiện chủ yếu bằng đường thuỷ do đó ít nhiều ảnh hưởng đến học tập bộ môn. Vì ở xa cho nên khi sinh hoạt học tập (học tổ, nhóm) dẫn đến nhiều khó khăn. Kiến thức cơ bản bò hổng nhiều, thói quen tự học không có, vì thế đòi hỏi một sự cần cù , chăm chỉ của học sinh. HS trình độ chưa đồng đều. Một số em tiếp thu bài còn chậm. III. SỐ LIỆU NĂM HỌC 2008 – 2009 : 1) Chất lượng năm học 2008 – 2009. LỚP SỐ HS GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM TỪ TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A1 35 1 2.86 6 17.14 15 42.86 13 37.14 0 0.00 22 62.9 9A2 35 1 2.86 12 34.29 14 40.00 8 22.86 0 0.00 27 77.1 2) Danh sách học sinh giỏi – học sinh kém. GIỎI KÉM Nguyễn Thò Ánh Khuyên Huỳnh Bảo Chinh IV. CHỈ TIÊU – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1) Chỉ tiêu cả năm : Lớp Số HS Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém Từ TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A1 34 1 2,94 6 17,65 15 44,12 12 35,29 22 64,71 9A2 34 2 5,88 7 20,59 15 44,12 10 29,41 24 70,59 TỔNG 68 3 4,41 13 19,12 30 44,12 22 32,35 46 67,65 2) Chỉ tiêu học kỳ 1 : Lớp Số HS Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém Từ TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A1 34 1 2,94 5 14,71 15 44,12 13 38,24 21 61,76 9A2 34 2 5,88 6 17,65 15 44,12 11 32,35 23 67,65 TỔNG 68 3 4,41 11 16,18 30 44,12 24 35,29 44 64,71 3) Biện pháp thực hiện : - Tích cực hoá hoạt động của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học nhằm hình thành tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo. - Nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Rèn luyện kó năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh. - Kết hợp giữa ôn cũ và giảng mới. - Thực hiện vừa giảng vừa luyện, kết hợp ôn tập, từng bước hệ thống hoá kiến thức. - Rèn luyện các kó năng cơ bản : Kó năng tính toán không dụng cụ và có dụng cụ (bảng số, máy tính bỏ túi), lập bảng, biểu; Kó năng thực hiện các phép biến đổi đồng nhất; Kó năng giải phương trình, bất phương trình và hệ phương trính; Kó năng dọc và vẽ đồ thò của hàm số; Kó năng chứng minh đẳng thức, tính chia hết; Kó năng toán học hoá các tình huống thực tế, giải bài toán bằng cách lập phương trình, vẽ đồ thò . . . - Đưa chương trình phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng cho học sinh giỏi. Cần chú ý kèm cặp các em học sinh quá yếu, không gây nên sự chán nản, tạo điều kiện động viên cho các em. V. KẾ HOẠCH BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI : 1) Cơ sở xây dựng kế hoạch. - Căn cứ vào tình hình cơ sở vật chất của trường. - Căn cứ vào kế hoạch chuyên môn năm học 2009 – 2010 của tổ, của trường THCS TT Năm Căn. - Căn cứ chất lượng học sinh năm học 2008 – 2009 . 2) Thuận lợi – Khó khăn : a) Thuận lợi. - Giáo viên dạy bồi dưỡng có kinh nghiệm giảng dạy. - Sự nhiệt tình của GV, quan tâm của Hiệu trưởng, Hội PHHS và các đoàn thể. - Sách tham khảo bồi dưỡng. b) Khó khăn. - Chất lượng học sinh thấp, số học sinh đạt giỏi bộ môn toán rất ít. - Chế độ cho giáo viên dạy bồi dưỡng ít. 3) Yêu cầu – Chỉ tiêu – Biện pháp. a) Yêu cầu. * Giáo viên : - Chấp hành đúng sự phân công nhiệm vụ của BGH trong việc phát hiện và dạy bồi dưỡng. - Lên lớp phải có giáo án, chuẩn bò nội dung kó, dạy đủ chương trình và thời gian qui đònh. * Học sinh : - Chấp hành đúng sự sắp xếp của nhà trường về thời gian học. - Tham gia đầy đủ các buổi học. b) Biện pháp. - Giáo viên tự tham khảo tài liệu, sách bồi dưỡng. - Thành lập đội tuyển, bồi dưỡng đội tuyển theo kế hoạch của nhà trường. - Xây dựng lực lượng học sinh giỏi, dành thời gian cho học sinh làm bài tập khó, bài toán * ngay ở trên lớp hoặc hướng dẫn cho về nhà. - Nắm bắt kòp thời kế hoạch hàng tuần, hàng tháng của nhà trường. c) Chỉ tiêu. - Học sinh giỏi vòng trường : 04 ; vòng huyện: 02. VI. KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM : 1) Cơ sở xây dựng kế hoạch : - Căn cứ kế hoạch nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 của Trường trung học cơ sở thò trấn Năm Căn . - Căn cứ vào kế hoạch chuyên môn năm học 2009 – 2010. - Căn cứ vào tình hình chất lượng học sinh năm học 2008 – 2009. 2) Thuận lợi và khó khăn : a) Thuận lợi : - Được sự quan tâm của BGH, Hội PHHS. - Tài liệu tham khảo dễ tìm. - Sự nhiệt tình của giáo viên. b) Khó khăn : - Phòng học phụ đạo không có. - Tính tự học của học sinh không có. 3) Yêu cầu – chỉ tiêu – biện pháp : a) Yêu cầu : * Đối với giáo viên : - Đảm bảo đủ thời gian, chương trình ở thời khoá biểu chính khoá. - Thường xuyên kiểm tra chất lượng học sinh dưới mọi hình thức, chọn lọc học sinh yếu kém thực sự. - Đầu tư nhiều cho việc soạn giáo án phụ đạo cho phù hợp từng đối tượng học sinh. - Đảm bảo giờ lên lớp , đánh giá nghiêm túc chất lượng học sinh. * Đối với học sinh : - Tham gia đầy đủ các buổi học. - Thực hiện nghiêm túc nội qui, nền nếp học tập. b) Chỉ tiêu : + Đạt theo chỉ tiêu đề ra. c) Biện pháp : + GV lập danh sách học sinh cần phụ đạo. + Kết hợp với các cán sự bộ môn kèm cặp những học sinh yếu kém. + Tạo tình huống có hứng thú để học sinh học tập tốt. VII. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG . PHẦN ĐẠI SỐ (70 tiết) Chương Kiến thức Kỹ năng Phương pháp Phương tiện I CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA - Căn bậc hai của một số – Căn bậc hai số học của một số. - Mối liên hệ giữa thứ tự và căn bậc hai. - Căn thức bậc hai và điều kiện để căn thức bậc hai được xác đònh. - Hằng đẳng thức 2 A A= . - Khai phương một tích, nhân hai căn bậc hai. - Khai phương một thương, chia hai căn bậc hai. - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. - Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. - Căn bậc ba. Cần rèn những kó năng cơ bản sau : - Tìm điều kiện để căn bậc hai xác đònh. - Vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= . - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. - Khử mẫu của biểu thức dưới căn, trục căn thức ở mẫu. - Thực hiện các phép tính về căn thức. Kết hợp các phương pháp sau : Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. SGK, SGV, sách tham khảo, máy tính bỏ túi, thước thẳng, bảng căn bậc hai. II HÀM SỐ BẬC NHẤT - HS nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b (tập xác đònh, sự biến thiên, đồ thò), ý nghóa của các hệ số a và b. - Điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠0) và y = a’x + b’ (a’ ≠0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau. - Nắm vững khái niệm “góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠0) và trục Ox”. - Khái niệm hệ số góc và ý nghóa của nó. - HS vẽ thành thạo đồ thò của hàm số y = ax + b (a ≠0) với các hệ số a và b chủ yếu là các số hữu tỷ. - Xác đònh được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau. - Biết áp dụng đònh lí Py- ta-go để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ. - Tính được góc α tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠0) và trục Ox. Kết hợp các phương pháp sau : Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. SGK, SGV, sách tham khảo, máy tính bỏ túi, thước thẳng, giấy ô vuông. Chương Kiến thức Kỹ năng Phương pháp Phương tiện III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN -HS nắm vững được khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn. - Khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số. - Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Rèn luyện kó năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng các ứng dụng trong việc giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Các khái niệm ban đầu về phương trình hai ẩn chỉ giới thiệu rất sơ lược, vì chúng cũng tương tự như đối với phương trình một ẩn. - Kết hợp các phương pháp sau : Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. SGK, SGV, sách tham khảo, máy tính bỏ túi, thước thẳng IV HÀM SỐ y = ax 2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN - Nắm vững các tính chất của hàm số y = ax 2 (a≠0) và đồ thò của nó. Biết dùng tính chất của hàm số để suy ra hình dạng của đồ thò và ngược lại. - Vẽ thành thạo các đồ thò y = ax 2 (a≠0) trong các trường hợp mà việc tính toán toạ độ của một số điểm không quá phức tạp. - Nắm vững qui tắc giải các phương trình bậc hai dạng ax 2 + c = 0 và ax 2 +bx=0 và dạng tổng quát. Mặc dù rằng có thể dùng công thức nghiệm để giải mọi phương trình bậc hai, song cách giải riêng cho 2 dạng đặc biệt đó rất đơn giản. Do đó cần khuyên HS nên dùng cách giải riêng cho 2 trường hợp ấy. - HS có kó năng vẽ thành thạo đồ thò của hàm số y = ax 2 (a≠0). - HS có kó năng nhớ kó hệ thức Vi-ét và vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai và tìm hai số biết tổng và tích của chúng. - HS có kó năng thành thạo trong việc giải bài toán bằng cách lập phương trình đối với nhẵng bài toán đơn giản. - Những ví dụ mở đầu, những câu hỏi giữa bài, các bài tập gắn với thực tế cuộc sống, các câu đố vui, những điều “Có thể em chưa biết”. . . gây hứng thú, lôi cuốn HS vào bài học tìm hiểu kiến thức mới, giúp GV dẫn dắt HS tới kiến thức mới, đòi hỏi HS vận dụng kiến thức từng bước nhỏ, củng cố thường xuyên, - SGK, SGV, sách tham khảo, máy tính bỏ túi, thước thẳng Chương Kiến thức Kỹ năng Phương pháp Phương tiện - Nắm vững các hệ thức Vi-ét và ứng dụng của chúng vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, đặc biệt là trong trường hợp a + b + c = 0 và a – b + c = 0, biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Có thể nhẩm nghiệm của những phương trình đơn giản như : x 2 - 5x+6=0, x 2 – 6x + 8 = 0… rèn luyện kó năng tính toán bằng nhẩm, bằng viết và bằng máy tính bỏ túi và thường xuyên làm cho HS quen với tính gần đúng. - Kết hợp các phương pháp sau : Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. PHẦN HÌNH HỌC (70 tiết) Chương Kiến thức Kó năng Phương pháp Phương tiện I HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG - Nắm vững các công thức đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông. - Hiểu cấu tạo của bảng lượng giác. Nắm vững cách sử dụng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó. HS cần đạt được các kó năng sau : - Biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cách thành thạo. - Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc tính góc. - Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố (cạnh, góc) hoặc để giải tam giác vuông. - Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu ra trong chương. - Các kiến thức của chương được trình bày trong SGK theo kiểu dẫn dắt, gợi mở, hướng dẫn để HS tự tìm ra kết quả là chính. - Kết hợp các phương pháp sau : Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - SGK, SGV, sách tham khảo, máy tính bỏ túi, thước thẳng - Bảng lượng giác. Chương Kiến thức Kó năng Phương pháp Phương tiện II ĐƯỜNG TRÒN - HS cần nắm được các tính chất trong một đường tròn : Sự xác đònh một đường tròn, tính chất đối xứng, liên hệ giữa đường kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. - Vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - Vò trí tương đối của hai đường tròn. - Đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác. - HS tập dượt quan sát và dự đoán, phân tích tìm cách giải, phát hiện các tính chất, nhận biết các quan hệ hình học trong thực tiễn và đời sống. - Yêu cầu về chứng minh đònh lí được nâng cao hơn so với các lớp dưới. Nhiều đònh lí được chứng minh đầy đủ. Tuy nhiên, vì lí do sư phạm, có những đònh lí không ghi phần chứng minh mà chỉ thông qua các câu hỏi, có những đònh lí được công nhận. - Các bài tập về tính toán và chứng minh chiếm số lượng lớn, trong đó có nhiều bài được diễn đạt dưới hình thức bài tập trắc nghiệm. Trong chương có một số bài tập dựng hình, thường là các bài tập không phức tạp. Các bài tập về tập hợp điểm trong chương chỉ hạn chế ở mức độ phát biểu tập hợp điểm. - HS được rèn các kó năng vẽ hình và đo đạc, biết vận dụng các kiến thức về đường tròn trong các bài tập về tính toán, chứng minh. - Tận dụng các hình thức trực quan, chẳng hạn di chuyển đường thẳng, đường tròn khi dạy về các vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, về tiếp tuyến chung của hai đường tròn. . . - Quan tâm đến việc HD HS phân tích, tìm tòi cách giải bài toán, tập dượt phát hiện kiến thức, tập trình bày lời giải với những lập luận ngắn gọn và đủ, Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm. SGK, SGV, sách tham khảo, máy tính bỏ túi, thước thẳng, compa, ê ke, đo độ. III GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN - Góc ở tâm. Góc nội tiếp. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. - Liên quan với góc nội tiếp có q tích cung chứa góc, điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn, các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn. - Cuối cùng là các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. - HS rèn luyện các kó năng đo đạc, tính toán và vẽ hình. Đặc biệt, HS biết vẽ một số đường xoắn gồm các cung tròn ghép lại và tính được độ dài đoạn xoắn hoặc diện tích giới hạn bởi các đoạn xoắn đó. - Rèn luyện các khả năng quan sắt, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - HS thành thạo hơn trong việc đònh nghóa khái niệm và chứng minh hình học. - Kết hợp các phương pháp sau : Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. SGK, SGV, sách tham khảo, máy tính bỏ túi, thước thẳng, compa, ê ke, đo độ. Chương Kiến thức Kó năng Phương pháp Phương tiện IV HÌNH TRỤ HÌNH NÓN HÌNH CẦU Thông qua một số hoạt động: Quan sát mô hình, quay hình, nhận xét mô hình. . . HS nhận biết được : - Cách tạo thành hình trụ, hình nón, hình nón cụt và hình cầu. Thông qua đó nắm được các yếu tố của những hình nói trên. - Đáy của hình trụ, hình nón, hình nón cụt. - Đường sinh của hình trụ, hình nón. - Trục, chiều cao hình trụ, hình nón, hình cầu. - Mặt xung quanh của hình trụ, hình nón, hình cầu. - Tâm, bán kính, đường kính của hình cầu. - Thông qua quan sát và thực hành, HS nắm vững các công thức được thừa nhận để tính diện tích xung quanh; thể tích hình trụ, hình nón, hình nón cụt; diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. -Luyện tập trên mô hình thực, gần gũi với dời sống thực tế trong sinh hoạt, cũng như trong công nghiệp : Các chi tiết máy, các thùng, khối, viên bi, . . . - Cùng với việc hình thành kiến thức, HS được củng cố, nhắc lại và thừa nhận công thức để tính toán trên các đối tượng thực tế. -HS có kó năng hình thành kiến thức, vận dụng kiến thức dựa trên các kiến thức đã được học ở lớp 8. - Không yêu cầu HS biểu diễn hình nhưng việc vẽ , quan sát mô hình, “đọc” hình là cần thiết. - Thông qua hoạt động dưới sự HD của GV, HS nhớ lại, XD và củng cố công thức đã học. - Sử dụng các phương pháp Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm. SGK, SGV, sách tham khảo, thước thẳng, compa, ê ke, đo độ, các mô hình. Năm Căn, ngày 10 tháng 9 năm 2009 NGƯỜI LÀM KẾ HOẠCH Mai Thò Đài VIII.CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ : 1) Thống kê bài kiểm tra 1 tiết. Lớp Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém Từ TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A1 9A2 2) Nhận xét các bài kiểm tra 1 tiết. Bài số 1 (Đại số) : Tuần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài số 2 (Hình học) : Tuần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài số 3 (Đại số) : Tuần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài số 4 (Hình học) : Tuần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . [...]... SL % Kém SL % Từ TB  SL % Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % 4) Chất lượng giảng dạy bộ môn học kì II : Lớp Số HS Giỏi SL % Kh SL % TB SL % 5) Chất lượng giảng dạy bộ môn cả năm : Lớp Số HS Giỏi SL % Kh SL % TB SL % Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % Năm Căn, ngày 01 tháng 10 năm 20 09 NGƯỜI LÀM KẾ HOẠCH Mai Thò Đài KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG – BAN GIÁM HIỆU Nhận xét – Ký duyệt Ngày, tháng Tổ trưởng Ban giám... 2) Chỉ tiêu học kì II: Lớp Số HS Giỏi SL % Kh SL % TB SL % Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % 3) Biện pháp thực hiện : 3) Thống kê chất lượng điểm thi học kì II : Lớp Số HS Giỏi SL % Kh SL % TB SL % Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % Yếu SL... 3) Thống kê chất lượng điểm thi học kì I : Lớp Số HS Giỏi SL % Kh SL % TB SL % Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % Yếu SL % Kém SL % Từ TB  SL % 4) Chất lượng giảng dạy bộ môn học kì I : Lớp Số HS Giỏi SL % Kh SL % TB SL % NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG HK1 – CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP HK2 1) Nhận xét , đánh giá chất lượng học kì I : . HS Học lực Giỏi Kh TB Yếu Kém Từ TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A1 34 1 2 ,94 6 17,65 15 44,12 12 35, 29 22 64,71 9A2 34 2 5,88 7 20, 59 15 44,12 10 29, 41 24 70, 59 TỔNG 68 3 4,41 13 19, 12 30 44,12. 2008 – 20 09 : 1) Chất lượng năm học 2008 – 20 09. LỚP SỐ HS GIỎI KH TRUNG BÌNH YẾU KÉM TỪ TB  SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A1 35 1 2.86 6 17.14 15 42.86 13 37.14 0 0.00 22 62 .9 9A2 35 1 2.86. giảng dạy. 2) Kh kh n : Học sinh hầu hết là các em ở xa, giao thông đi lại kh kh n, phương tiện chủ yếu bằng đường thuỷ do đó ít nhiều ảnh hưởng đến học tập bộ môn. Vì ở xa cho nên khi sinh hoạt

Ngày đăng: 07/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w