Giáo án tuàn 26

29 1.1K 0
Giáo án tuàn 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 26 Thứ 2 ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tập đọc Nghĩa thầy trò I. Mục đích ,yêu cầu. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gơng cụ giáo Chu - Hiếu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK II.đồ dùng dạy học. Tranh minh họa bài đọc SGK. III. các hoạt động dạy -học. 1 Kiểm tra bài cũ.2-3' - 2, 3 HS đọc thuộc bài thơ: Cửa sông trả lời các câu hỏi về bài đọc. 2. Bài mới. 30' a) Giới thiệu bài:2' - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học b) Hớng dẫn HS luyện đọc . - Y/c 1, 2 em học giỏi đọc bài. - Mời 3 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng. + Đoạn 2: Tiếp đến đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy. + đoạn 3: Còn lại. - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cha đúng hoặc giọng đọc cha phù hợp . -Yêu cầu HS đọc nối tiếp L3 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK. c) Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? - Việc làm đó thể hiện điều gì? - Tìm những chi tiết chô thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? Giảng nghĩa:Tiên học lễ, hậu học văn: muốn học tri thức, phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật. Tôn s trọng đạo; kính thầy, tôn trọng đạo học. Uống nớc nhớ nguồn: đợc hởng bất kì ân huệ gì, phải nhớ tới cội nguồn của nó. - Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy mình thởi học vỡ lòng nh thế nào? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó? - HS đọc kết hợp trả lời nội dung câu hỏi - 1 em đọc bài. Lớp theo dõi. -3 HS đọc, lớp theo dõi. - HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn), lớp nhận xét bạn đọc. -HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách. - HS chú ý theo dõi. - Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. - Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy. - Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trớc sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biểu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng thầy tới thăm một ngời mà thầy mang ơn rất nặng, họ đồng thanh dạ ran, cùng theo sau thầy. - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng: Thầy mời học trò cùng tới thăm một ngời mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính cụ đồ, lạy thầy! 1 - Mời 1 số em nêu nội dung chính của bài. GV tóm ý chính ghi bảng. d) Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm một đoạn. ( Từ sáng sớm mà thầy mang ơn rất nặng) - GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn nhóm bạn đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò.2-3' - Hãy nêu nội dung ý nghĩa của bài. - Liên hệ giáo dục HS thể hiện tốt truyền thống tôn s trọng đạo. - Dặn HS về tìm đọc một số câu chuyện kể nói về tình thầy rò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Hôn nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy. - Đại diện vài em phát biểu. -HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn. - HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ đại diện 2 em tham gia đọc . - 2, 3 em nêu lại. l uyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Truyền thống I. Mục đích yêu cầu. -Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. -Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền( trao lại, để lại cho ngời sau, đời sau) và từ thống( nối tiếp nhau không dứt); Làm đợc bài 1,2,3 II. Đồ dùng dạy học. - Từ điển, bảng phụ. III. các hoạt động dạy -học. 1. Kiểm tra bài cũ.2-3' - Y/c HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ . - Chữa bài tập 2 của giờ trớc. 2. Bài mới.30' a). Giới thiệu bài. -GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. b) Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. - HS đọc kĩ y/c của bài . - GV nhắc nhở HS đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống. - 2 em nêu, lớp nhận xét. - 1em chữa. - 2 HS đọc. Lớp đọc thầm SGK. - HS suy nghĩ - Đại diện HS nêu kết quả: c 2 - GV và HS chốt lại câu trả lời đúng. Bài tập 2: HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài rồi tìm hiểu nghĩa của từ sau đó sắp xếp theo y/c - GV hớng dẫn HS nắm nghĩa của một số từ để các em dễ dàng sắp xếp. - Mời một số em phát biểu. - GV chốt lại kết quả. Bài tập 3: HS đọc nội dung của đoạn văn bài tập 3. - ? Bài tập y/c làm gì? - GV giúp HS nắm đọc kĩ nội dung đoạn văn để tìm đúng từ ngữ chỉ ngời và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc. - Tổ chức cho HS tự làm vào vở bài tập - GV chấm một số bài. -GVvà HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò.2-3' - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt. - Y/c HS ôn bài ,xem lại các kiến thức đã học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS trao đổi theo nhóm đôi. - 2, 3 nhóm đại diện làm phiếu to rồi chữa bài. - Truyền nghề: trao lại nghề mình biết cho ngời khác. - Truyền ngôi: trao lại ngôi báu mình đang nắm giữ cho con hay ngời khác. - Truyền bá: phổ biển rộng rãi cho mọi ngời. - Truyền hình: truyền hình ảnh, thờng đồng thời có cả âm thanh đi xa bằng ra- đi- ô hoặc đờng dây. Truyền tụng: truyền miệng cho nhau. -Truyền máu: đa máu vào cơ thể ngời. -Truyền nhiễm: lây - HS tự làm bài trong vở bài tập, rồi đổi vở kiểm tra lại Kết quả:- Những từ ngữ chỉ ngời: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. - Những từ ngữ chỉ sự vật: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nớc, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng. Vờn cà bên sông Hồng, thanh gơm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản. Đạo đức Em yêu hoà bình (Tiết 1 ) I. Mục tiêu - Nêu đợc những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu đợc các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức. - GDKNS: KN xác định giá trị, KN hợp tác với bạn bè,KN đảm nhận trách nhiệm, KN tìm kiếm và xử lí thông tin , KN trình bày suy nghĩ II. Tài liệu và ph ơng tiện 3 - Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. - Thẻ màu cho hoạt động 2 tiết 1. III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ:2-3' - Đọc thơ hoặc hát một bài hát ca ngợi đất nớc Việt Nam? - Em sẽ làm gì thể hiện tình yêu quê hơng? - Lớp và GV nhận xét đánh giá, cho điểm. B. Dạy bài mới: 30' 1. Giới thiệu bài: HS hát bài Trái đất này của chúng em, nhạc : Trơng Quang Lục, lời thơ Định Hải. - GV: + Bài hát nói lên điều gì? + Để trái đất mãi mãi tơi đẹp chúng ta cần làm gì? - GV vào bài. 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK). Mục tiêu: HS hiểu đợc những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và thảo luận câu hỏi: Em thấy gì trong các tranh ảnh đó? GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau th- ơng, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK) Mục tiêu: HS biết đợc trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. Cách tiến hành: Bớc 4: GV kết luận và đa ra đáp án đúng Các ý kiến a, d (đúng), các ý kiến b, c (sai) - trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK Mục tiêu: HS hiểu đợc những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. Cách tiến hành: Bớc 5: GV kết luận khen HS đã xác định đúng những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình. Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK - HS trả lời - HS đọc thông tin trong SGK T37,38 và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến. Bớc 1: 1 HS đọc từng ý kiến trong bài tập 1. Bớc 2: Sau mỗi ý kiến HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc. Bớc 3: Một số HS giải thích lí do. Bớc 1: HS nêu yêu cầu bài tập 2 Bớc 2: HS làm việc cá nhân. Bớc 3: HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh Bớc 4: Một số HS trình bày trớc lớp; các em khác nhận xét và bổ sung. Bớc 1: HS thảo luận nhóm bài tập 3 Bớc 2: Đại diện một số nhóm trình bày trớc lớp, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. 4 Mục tiêu: HS biết đợc những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình. Cách tiến hành: Bớc 3: GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. 3. Hoạt động nối tiếp: 2' - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài; su tầm tranh ảnh, các bài báo, về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; su tầm các bài thơ, bài hát, truyện, chủ đề Em yêu hoà bình - vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình. Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. mục đích yêu cầu . - Kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục HS học tập tấm gơng hiếu học. II. Đồ dùng dạy học. - GV và HS : 1 số truyện. III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ.2-3' - Y/c HS kể chuyện: Vì muôn dân. 2. Bài mới.30' HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học HĐ 2: Hớng dẫn HS kể chuyện. - Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. - Mời 1 HS đọc đề bài, Gv gạch dới những từ ngữ cần chú ý . - Mời 4 HS đọc các gợi ý SGK. - GV nhắc nhở các em kể những câu chuyện các em đã đợc nghe, đợc đọc ngoài chơng trình học. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HĐ3: hS thực hành kể chuyện , trao đổi nội dung ý nghĩa. a) Kể chuyện theo nhóm. - Mời từng cặp HS kể cho nhau nghe. Gv đến từng nhóm giúp đỡ cá em. b) HS thi kể trớc lớp. - 2, 3 HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện -1HS đọc y/c. - 4 HS đọc, lớp theo dõi. - 1 vài em nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị. - HS kể theo cặp ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS lắng nghe bạn kể kết hợp trao đổi ý 5 - GV mời HS đại diện kể. - GV đa ra tiêu trí đánh giá, bình chọn, tuyên dơng bạn kể hay nhất, chọn câu chuyện ý nghĩa 3.Củngcố, dặn dò.2-3' - Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gơng hiếu học, và truyền thống đoàn kết của dân tộc. -GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho ngời thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị trớc nội dung bài tuần sau. nghĩa câu chuyện, hoặc chi tiết của câu chuyện. . Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục đích, yêu cầu. . -Da theo truyện Thái s Trần Thủ Độ và gợi ý của giáo viên, viết tiếp đợc các lời đối thoai trong màn kịch đúng nội dung văn bản. - GDKNS: Thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác. II. Đồ dùng dạy học. - Một số bảng nhóm. - Một số vật dụng, đồ dùng để đóng kịch. - III. Các hoạt động dạy -học. 1. Kiểm tra bài cũ.2-3' - Mời 1 HS đọc lại màn kịch Xin thái s tha cho ! đã viết lại. 2. Bài mới.30' a).Giới thiệu bài-GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học b) Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài1. - Mời cả lớp đọc đoạn trích trong truyện : Thái s Trần Thủ Độ. Bài 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2. - Mời HS đọc nội dung của bài tập 2. - Mời từng em đọc từng phần và giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - Gv nhắc nhở HS: SGK đã cho gợi ý sẵn nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thại; đoạn đối thoại giữa Trần thủ độ và Phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời hội thoại( dựa vào 6 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn kịch. + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái s Trần Thủ độ , phu nhân và ngời quân hiệu. - Mời HS nhắc lại 6 gợi ý về lời đối thoại. - Gv chia lớp thành nhóm 4 và y/c thực hiện,. - Tổ chức cho các nhóm thi diễn đạt trớc lớp. - GV và HS cùng nhận xét , đánh giá những nhóm soạn kịch giỏi, viết lời hội thoại thú vị, hợp lí. - 1em đọc, lớp theo dõi. - 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại đoạn truyện. - 3em đọc nội dung bài 2. HS1: Đọc tên màn kịch, gợi ý nhân vật, cảnh trí. HS2: Đọc gợi ý về lời đối thoại. HS3: Đọc đoạn đối thoại. - HS thảo luận theo nhóm và viết tiếp lời hội thoại cho hoàn chỉnh, một số nhóm làm bảng phụ để chữa bài. - Một số nhóm đại diện trình bày trớc lớp. Các bạn theo dõi và nhận xét - 2 HS đọc đề bài - HS chọn nhóm và phân vai để diễn. - đại diện nhóm trình bày. 6 Bài 3: Mời 2 em đọc đề bài. - GV nhắc các nhóm : + Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. _ Tổ chức cho các nhóm chọn vai để đọc hoặc diễn kịch. - Lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hoặc diễn kịch hay. 3. Củng cố dặn dò.2-3' - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những nhóm viết lời hội thoại hay.Diễn kịch tốt. - Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. Luyện tiếng việt Tập viết đoạn văn I. Mục đích, yêu cầu. . - Biết viết đoạn văn ngắn gọn, đủ ý, dùng từ chính xác. II . Các hoạt động dạy -học. 1, Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2, Hớng dẫn viết đoạn văn: Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn về mẹ của em. Gợi ý: - Mẹ là ngời nh thế nào? - Tình cảm của mẹ đối với em nh thế nào? - Tình cảm của em đối với mẹ ra sao? 3. Củng cố dặn dò.2-3' - GV nhận xét tiết học, biểu dơng một số em viết đoạn văn hay. - Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Đọc yêu cầu đề bài, hiểu yêu cầu đề bài - Làm nháp - Nh bao đứa trẻ khác, em cũng đợc sinh ra và lớn lên trong vòng tay âu yếm của mẹ. Mẹ đã chăm chút, lo toan từng bữa ăn, giấc ngủ cho em. Tuy mẹ bận trăm công nghìn việc nhng mẹ vẫn chăm sóc bố con em chu đáo. Mỗi khi em ốm, mẹ thức thâu đêm lo lắng. Mắt mẹ quầng thâm, mặt mẹ hốc hác cả đi. Mỗi lần thấy mẹ nh thế, em thấy tim mình nhoi nhói, cổ họng nghèn nghẹn. Em chỉ muốn thốt lên: Mẹ ơi! Con thơng mẹ vô cùng. Em nhớ nhất là khi biết tin em đạt học sinh giỏi cấp tỉnh, mẹ ôm chặt em vào lòng, nớc mắt rơm rớm. Ôi, những giọt nớc mắt của mẹ đã thôi thúc em cố gắng học tập và ngoan ngoãn hơn. Em thật sung sớng và hạnh phúc khi có mẹ ở bên. Em yêu mẹ vô cùng. 7 Thứ t ngày 2 tháng 3 năm 2011 Khoa học Sự sinh sản của thực vật có hoa I. Mục đích yêu cầu: - Kể đợc tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. II. Đồ dùng dạy - học +Thông tin và hình trang 106,107 SGK. + HS và GV su tầm một số hoa thật. - Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lỡng tính và thẻ từ ghi sẵn chú thích. III. Hoạt động dạy học . 1. Kiểm tra bài cũ.2-3' - Chỉ và nói tên từng bộ phận của nhị và nhuỵ. 2. Bài mới.30' HĐ1. Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích y/c của giờ học. HĐ2: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin SGK. Mục tiêu: HS nói về đợc sự thụ phấn , sự thụ tinh , sự hình thành hạt và quả. Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp. - GV y/c HS đọc thông tin trang 106 SGK và. chỉ vào H1 để nói với nhau về : Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Mời 1 số em đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Bớc 3: Làm việc cá nhân. - Y/c HS thực hiện bài tập trang 106 SGK. - Gv chốt lại kết quả đúng.1- a; 2 b; 3 b; 4 a ; 5- b) HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình. Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa. Cách tiến hành: Bớc 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm. - GV phát cho các nhóm và Y/c nhóm trởng điều khiển nhóm làm nhiệm vụ thi đ gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Mời 1 số nhóm giới thiệu sơ đồ gắn chú thích của nhóm mình. - GV và HS nhận xét và kết luận. HĐ4: Thảo luận. Mục tiêu: HS phân biệt đợc hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. - Một số HS nêu. - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS tự làm bài và trình bầy kết quảảtớc lớp. - Nhóm trởng điểu khiển theo y/c của GV. - đại diện nhóm giới thiệu. 8 Cách tiến hành. Bớc 1: Làm việc theo nhóm. _ y/ c các nhóm thảo lận câu hỏi SGK 107 Bớc 2: Làm vịêc cả lớp. - Mời 1 số em nhóm đại diện trình bày. 3. Củng cố, dặn dò.2-3' - Nhận xét chung tiết học, - Dặn HS chuẩn bị bài sau :Cây con mọc lên từ hạt. - HS làm việc theo nhóm theo nội dung SGk và các loại hoathật đã su tầm đợc., - đại diện trình bày kết quả. c hính tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động I. Mục đích yêu cầu. - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm đợc các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nớc ngoài, tên ngày lễ. II. đồ dùng dạy học. - Bảng nhóm II. các hoạt động dạy-học. 1. Kiểm tra bài cũ.2-3' - Y/c HS sửa và viết đúng các tên sau: sác lơ đác uyn, a- đam, pa- xtơ, nữ Oa, ấn độ 2 Bài mới.30' a) Giới thiệu bài.GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học. b) Hớng dẫn HS nghe - viết. - Y/c 1 em đọc bài viết . - Bài chính tả nói lên điều gì? - Y/c lớp đọc thầm lại bài và chú ý những từ dễ viết sai - GV hớng dẫn cách viết các từ ngữ khó và danh từ riêng . - GV nhắc nhở HS t thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao. -Y/c HS gấp sách để GV đọc và HS viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thờng mắc. - GV nêu nhận xét chung sau khi chấm. - Mời HS nhắc lại cách viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. c )Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2. - HS nêu y/c của bài. - Y/c tự dùng bút chì gạch dới các tên riêng trong - 2 em viết bảng, lớp nhận xét. - 1 HS đọc bài viết ,HS dới lớp theo - Bài văn giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5. - 2 HS đại diện nêu các từ dễ viết sai và luyện viết tên riêng, tên địa lí nớc ngoài. - Chi- ca- gô, Niu Y- oóc, Ban- ti- mo, Pit- sbơ- nơ - HS nghe viết bài vào vở. - HS rà soát lỗi ( đổi vở để soát lỗi cho nhau.) -HS phát biểu. - HS tự làm. - HS suy nghẫm tìm và phát biểu. - 2em nêu, cả lớp làm vào vở bài tập, 1 em 9 bài. - GV chốt lại lời giải đúng và y/c HS viết lại các danh từ riêng đó. - Y/c đọc thầm lại bài và nêu nội dung bài. - 3. củng cố dặn dò.2-3' - Nhận xét tiết học,biểu dơng những em HS tích cực tham gia hoạt động. - Y/c về nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ cách viết hoa tên ngời, tên địa lí của nớc ngoài. làm bảng nhóm. - Tên riêng: Ơ - gien Pô- chi ê, Pi- e Đơ-gây- tê, Pa- ri: Viết hoa chữ cái đầu, mỗi bộ phận của tên đợc ngăn cách bằng dấu gạch nối. - Tên riêng: Pháp: viết hoa chữ cái đầu và đây là tên riêng nớc ngoài nhng đọc theo âm Hán Việt. Thứ năm ngày3 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân I. Mục đích ,yêu cầu . - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Hiểu nội, ý nghĩa bài văn: lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, là nét đẹp văn hoá của dân tộc.( Trả lời đợc các câu hỏi ở SGK) II.đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài đọc. III. các hoạt động dạy -học. 1 Kiểm tra bài cũ.2-3' - Y/c HS đọc bài nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới. 30' a) Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu của giờ học - cho HS xem tranh SGK. b) Hớng dẫn HS luyện đọc . - Y/c 1 em học giỏi đọc bài. - Mời từng tốp 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - GV hớng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng một số từ ngữ khó. - Lần 3 : 4 em đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc linh hoạt : Khi dồn dập, náo nức, khi khoan thai c) Hớng dẫn tìm hiểu bài. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Văn bắt nguồn từ đâu? Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm? - 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung bài. - 1 em đọc, lớp theo dõi. - 4 HS đọc, lớp theo dõi. - HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn ), lớp nhận xét bạn đọc. -HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách. - HS chú ý theo dõi. - Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xa. - Mỗi đội cử một ngời leo lên cây chuối bôi mỡ bóng nhầyđể lấy nén h- 10 . bao giờ phải khóc vì con. 14 - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Giáo dục tập thể Tuần 26 I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 26. - Đề ra phơng hớng kế hoạch tuần 27. II. Lên lớp 1.Các. dõi. - Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. - Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy. - Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trớc sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy đoạn. ( Từ sáng sớm mà thầy mang ơn rất nặng) - GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn nhóm bạn đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò.2-3' - Hãy nêu nội dung ý nghĩa của bài. - Liên hệ giáo dục

Ngày đăng: 07/05/2015, 01:00

Mục lục

  • 3.GV chủ nhiệm nhận xét

  • Thứ 2 ngày 28 tháng 2 năm 2011

  • luyện từ và câu

  • Mở rộng vốn từ : Truyền thống

  • Em yêu hoà bình (Tiết 1 )

    • Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK

    • Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK

    • Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011

    • Kể chuyện đã nghe, đã đọc

    • Tập viết đoạn đối thoại

    • Tập viết đoạn văn

    • Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011

    • Sự sinh sản của thực vật có hoa

    • Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động

      • Thứ năm ngày3 tháng 3 năm 2011

      • Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

      • Luyện từ và câu

      • Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

      • Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011

      • Trả bài văn tả đồ vật

      • Giáo dục tập thể

      • Nhân số đo thời gian với một số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan