CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NHỮNG YẾU TỐ TIỀN ĐỀ VÀ NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI THEO ĐỊNH HƯỚNG

46 632 1
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ  NHỮNG YẾU TỐ TIỀN ĐỀ VÀ NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI THEO ĐỊNH HƯỚNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I.TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ QUỐC DÂN II TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CƠNG NGHIỆP III.TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP 15 IV.TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH DỊCH VỤ 28 V.TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ - NHỮNG YẾU TỐ TIỀN ĐỀ VÀ NHỮNG BẤT CẬP TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THÀNH NƯỚC CƠNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LỜI MỞ ĐẦU Cơ cấu ngành kinh tế thể mối tương quan ngành hệ thống kinh tế quốc dân quốc gia Tính hiệu cấu ngành thể khả khai thác lợi gắn với nhu cầu thị trường nước quốc tế, bảo đảm phát triển gắn bó chặt chẽ với ngành kinh tế khác, đóng góp tích cực vào phát triển bền vững đất nước Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấu ngành kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng tích cực: quy mô tất ngành kinh tế tăng, tốc độ tăng khác nên tỷ trọng giá trị khu vực nông, lâm, ngư nghiệp ngày giảm, tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ ngày tăng Tuy nhiên, cấu ngành kinh tế bộc lộ ngày rõ hạn chế, bất cập: tốc độ chuyển dịch chậm; cấu ngành hiệu quả; mối quan hệ liên kết ngành kinh tế chưa thiết lập chặt chẽ…Đó yếu tố lớn cản trở việc phát triển đất nước thành nước công nghiệp đại Chuyên đề trình bày khái quát trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế năm vừa qua, đặc biệt từ năm 2001 đến nay, tình hình chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế (công nghiệp xây dựng, nông, lâm ngư nghiệp, thương mại dịch vụ) Trong nội dung ấy, trình bày rõ kết tích cực hạn chế so với yêu cầu phát triển đất nước thành nước công nghiệp đại Dưới nội dung chuyên đề I TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ QUỐC DÂN Cơ cấu ngành kinh tế năm 1990 giai đoạn 2000 – 2012 (%) Năm 1990 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 NN 40,50 24,53 23,24 23,03 22,54 21,81 20,97 20,40 20,34 22,10 20,66 20,30 22,00 21,60 Cơ cấu GDP Cơ cấu lao động CN DV NN CN 23,80 35,70 36,73 38,73 65,10 13,10 38,13 38,63 63,40 14,30 38,49 38,48 61,90 15,40 39,47 37,99 60,30 16,50 40,21 37,98 58,80 17,30 41,02 38,01 57,30 18,20 41,54 38,06 55,70 19,10 41,48 38,18 53,90 19,98 39,73 38,17 52,50 20,80 40,24 39,10 51,70 21,50 41,10 38,60 50,00 23,00 40,20 37,80 48,40 21,30 40,80 37,60 48,00 20,90 Nguồn: Niên giám thống kê DV 21,80 22,30 22,70 23,30 23,90 24,60 25,20 26,12 26,70 26,80 27,00 30,30 31,10 Bảng số liệu cho thấy tranh tổng thể chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam thập niên thực mơ hình CNH rút ngắn Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng xu hướng chậm có biểu trì trệ Nếu xét năm 1990, cấu ngành kinh tế Việt Nam cịn mang nặng tính chất kinh tế truyền thống với GDP nông nghiệp chiếm tới 40% cấu ngành kinh tế Từ năm 1990 đến đầu thời CNH rút ngắn (2000), cấu kinh tế nước ta chừng mực định, có chuyển dịch tích cực, nơng nghiệp cịn chiếm khoảng 24% GDP (nằm giai đoạn 1- giai đoạn mở đầu trình CNH) Trong suốt thời gian thực CNH rút ngắn từ 2001 đến nay, ngành NN có xu hướng giảm thay vào tỷ trọng ngành phi NN có xu hướng tăng lên, xu hướng trình CNH, tỷ trọng ngành CN chiếm 40%, gần đạt tiêu chí nước CN (khoảng 44 - 45%) Tuy nhiên, so với yêu cầu việc thực CNH rút ngắn tốc độ chuyển dịch thời gian vừa qua chậm chí giai đoạn từ 2005 đến nay, xu hướng chuyển dịch cấu ngành có biểu trì trệ Bình qn năm giai đoạn 2000-2012, tỷ trọng nơng nghiệp giảm 0,3 điểm phần trăm, chậm nhiều so với giai đoạn 1991-2000 (mỗi năm NN giảm 1,56 điểm phần trăm) chậm so với nước như: Trung quốc (0,75 điểm phần trăm), Thái lan (1,1 điểm phần trăm), Indonesia (0,86 điểm phần trăm) Điều dẫn đến tỷ trọng NN GDP toàn kinh tế chiếm cao (trên 20%) so với tiêu chí nước CN, tỷ trọng GDP NN chiếm 10% tiêu chí đáng quan ngại q trình phấn đấu trở thành nước CN đến năm 2020 Trong tỷ trọng ngành NN giảm chậm tỷ trọng dịch vụ gần khơng thay đổi, chí cịn có nguy giảm suốt giai đoạn 2001-2012, xét tiêu chí đạt nước CN (tỷ trọng DV phải chiếm khoảng 46%) với tốc độ chuyển dịch chậm thời gian qua rào cản lớn trình thực mục tiêu CNH tương lai So với mục tiêu đặt cho chuyển dịch cấu ngành GDP năm 2010, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 (khu vực nông nghiệp 15-16%; công nghiệp xây dựng 43-44%; dịch vụ 40- 41%), khơng đạt Còn so với mục tiêu đặt đến năm 2020 khoảng cách cịn xa Cơ cấu lao động chuyển dịch nhanh so với tiêu chí nước CN cịn khoảng cách xa Theo bảng số liệu thống kê trên, cấu lao động kinh tế có xu hướng chuyển dịch so với chuyển dịch cấu GDP; Bình quân/năm giai đoạn từ 2000 đến 2010, tỷ trọng lao động NN giảm khoảng 1,5 điểm phần trăm (nhanh Trung Quốc, Thái Lan Indonesia, tương ứng 0,55; 0,79 0,56) Tuy nhiên, xuất phát điểm nước NN, đầu thời kỳ CNH rút ngắn, tỷ trọng NN cao nên tỷ trọng lao động NN giảm nhanh số lao động NN nhiều (khoảng 24 triệu người, chiếm gần 50% so với tổng lao động kinh tế) Do vậy, theo tiêu chí nước CN, cấu lao động Việt Nam nằm trình độ thấp, đạt mức khoảng 60% so với tiêu chí chuẩn Mặt khác, cấu lao động chuyển dịch nhanh cấu kinh tế mức độ định phản ánh tính hiệu chuyển dịch cấu lao động tính khơng phù hợp chuyển dịch cấu lao động so với thực trạng phát triển kinh tế Việc số người lao động chuyển dịch từ NN sang CN TMDV kết trình CNH với phát triển khu vực đô thị ngành phi nông nghiệp Tuy nhiên việc GDP ngành CN TMDV chuyển dịch chậm chứng tỏ ngành không phát triển kịp thời, lực kinh tế ngành không tăng kịp để đón nhận lao động chuyển dịch từ NN sang Điều “góp phần” làm cho hiệu kinh tế, đặc biệt suất lao động ngành CN TMDV có xu hướng tăng chậm, giảm, tỷ lệ thất nghiệp thành thị mà có xu hướng tăng nhanh Cơng nghiệp có tỷ trọng cao GDP, nhiên tỷ trọng cơng nghiệp chế biến GDP tồn kinh tế thấp Thực trạng phát triển CN chế biến phân tích kỹ mục tổng kết đánh giá CN Tuy nhiên, đứng góc độ cấu ngành nói chung, theo u cầu q trình CNH cần phải có xem xét cụ thể vị trí CN chế biến kinh tế nào? Trong báo cáo Bộ KH&ĐT, thời gian qua, ngành CN chế biến Việt Nam có gia tăng đáng kể quy mô chủng loại sản phẩm Tuy nhiên, chủ yếu ngành CN chế biến ngành sử dụng nhiều lao động sản xuất gia công lắp ráp nên có giá trị gia tăng thấp, tỷ lệ đóng góp GDP đạt mức 20% (chính xác 17,34% - số liệu năm 2010) So với tiêu chí chuẩn nước CN (cần đạt 35%) việc đạt tiêu chí cịn nằm khoảng cách xa (mới đạt 50%) Hiện trạng cho thấy cấu kinh tế Việt Nam phản ánh trình độ phát triển mức thấp (giai đoạn mở đầu trình CNH với tỷ trọng NN 20%) đạt mức Thái Lan năm 1990 Điều cho thấy, kinh tế thời gian qua chịu chi phối mạnh sản xuất NN Những nội dung cụ thể liên quan đến phát triển chuyển dịch cấu ngành NN, CN TMDV thời CNH rút ngắn phân tích phần sau II TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Tỷ trọng GDP ngành CN-XD cấu ngành kinh tế tăng nhanh Kể từ sau đổi đến nay, giai đoạn 2001 đến nay, công nghiệp giữ tốc độ tăng trưởng cao đạt mức bình quân 15,09%/năm (2001 - 2010) Trong giai đoạn 2011 – 2013, ảnh hưởng khủng hoảng suy thoái kinh tế, tốc độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp có phần giảm, nhiên mức độ 6-7% Nhờ tốc độ tăng trưởng trung bình/năm ngành công nghiệp (giai đoạn từ 2001 đến cao tốc độ tăng trưởng chung kinh tế, nên tỷ trọng đóng góp CN GDP tăng nhanh giai đoạn Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp so với ngành GDP Nguồn: Tổng hợp từ số liệu TCTK Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ mức 22,67% vào năm 1990 lên cao khoảng 41,5% vào năm 2007, dao động khoảng 40% năm lại (xem bảng dưới) Cơ cấu ngành kinh tế 2007-2012 (giá hành, %) Khu vực Tổng Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ 2007 100 20,34 41,48 38,18 2008 100 22,21 39,73 38,17 2009 100 20,66 40,24 39,1 2010 2011 2012 100 100 100 20,3 22,0 21,6 41,1 40,2 40,8 38,36 37,7 37,60 Nguồn: Tổng cục thống kê Các ngành CN chế biến xuất tăng trưởng nhanh, phần lớn ngành có giá trị gia tăng thấp Trong thời gian qua, cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp có dịch chuyển, với xuất ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo, số phân ngành phát triển với tốc độ cao Kết là, cấu ngành CN, cơng nghiệp chế biến đóng góp ngày nhiều tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tăng từ 78,7% (năm 2000) lên 89,20% (năm 2010), tỷ trọng công nghiệp khai thác giảm dần, từ 15% xuống 4,88% Năm 2011, tỷ trọng công nghiệp chế biến tăng lên 89,8% công nghiệp khai thác giảm xuống cịn 4,41% (hình dưới) Cơ cấu ngành cơng nghiệp Nguồn: Tổng hợp từ số liệu TCTK năm 2003, 2007 2012 Giá trị gia tăng (VA) ngành công nghiệp tăng năm 2006, 2007 với tốc độ tăng trưởng 10,2% 9,7% gia tăng ngành CN chế biến, bắt đầu có xu hướng giảm dần, năm 2008 đạt 5,98%, năm 2009 5,52% năm 2010 tăng nhẹ lên 7,70% Bình quân 10 năm giá trị tăng thêm ngành công nghiệp đạt 8,8%/năm Tỷ lệ VA/GO công nghiệp liên tục giảm tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cao tăng trưởng giá trị tăng thêm, điều phản ánh tranh công nghiệp giai đoạn vừa qua phát triển theo chiều rộng, phát triển ngành có giá trị tăng thêm thấp Tỷ lệ VA/GO năm 2000 41,23%, giảm xuống 23,1% vào năm 2010 Giá trị gia tăng công nghiệp Việt Nam quốc gia sau 10 năm 2001 Nước MVA 2011 MVA/lao MVA/GDP động MVA MVA/lao MVA/GD động P (%) Việt Nam 6.4 74.3 19.3 18.36 Trung Quốc 418.1 165 32.2 1381.90 Indonesia 47.3 216 27.7 102.40 Malaysia 27.7 1369 30.6 48.11 Philipines 17.4 188 22.5 30.59 Thái Lan 41.8 715 33.3 73.76 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu UNIDO 209 1063 420 1673 322 1108 23.57 34.15 25.3 26.73 22.4 36.66 Tốc độ tăng MVA (%) 11.11 12.70 8.03 5.68 5.80 5.84 Bảng cho thấy giai đoạn 2001 – 2011, giá trị tuyệt đối MVA Việt Nam tăng trung bình 11,11%, gần Trung Quốc cao số nước ASEAN khác Tuy nhiên, MVA bình quân đầu người Việt Nam thấp đến năm 2011chỉ đạt 209 USD, 1/5 so với Trung Quốc (1.063 USD), 1/2 so với Indonesia (420 USD), 1/8 so với Malaysia (1.673 USD) gần 1/5 so với Thái Lan (1.108 USD) Tỷ trọng MVA/GDP Việt Nam năm 2011 đạt 23,57% thấp nhiều so với mức 33,66% Thái Lan 34,15% Trung Quốc Có thay đổi nhóm 10 ngành CN chủ lực, nhiên chủ yếu ngành có giá trị gia tăng không cao Từ năm 2001 trở lại đây, chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chậm lại, có thay đổi vị trí ngành nằm Top 10 ngành chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản xuất công nghiệp Năm 2011, Top 10 ngành lớn chiếm 63,1% tổng giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp Ngồi số ngành trì tỷ trọng cao dệt may (8,12%), thiết bị giao thông (4,85%) xuất ngành Top 10 máy tính điện tử (3,54%) Tuy nhiên, ngành sử dụng nhiều lao động sản xuất gia cơng lắp ráp nên có giá trị gia tăng thấp Năng lực cạnh tranh sản phẩm chủ yếu nằm giá thấp (dựa nhân công giá rẻ và/hoặc ưu đãi thuế, tiền sử dụng đất, v.v.), qua đặt lo ngại khả phát triển bền vững dài hạn 10 ngành CN có tỷ trọng cao tổng giá trị sản xuất CN (giá hành) 2001 Thực phẩm đồ uống 2007 2011 23,2%Thực phẩm đồ uống 19,83% Thực phẩm đồ 19,07% Á kim, khai thác mỏ 6,8% Á kim, khai thác mỏ 5,33% Sửa chữa thiết bị giao thông 5,3% Sản phẩm kim loại Sản phẩm hóa học 4,8% Thiết bị giao thơng Dệt 4,6% Sản phẩm hóa học Sản xuất da sản phẩm liên quan Cao su & nhựa Sản phẩm kim loại Sản xuất trang phục Kim loại Thiết bị điện 4,0% Dệt 3,5% Kim loại 3,3% Sản xuất trang phục 3,1% Thiết bị điện 2,9% Cao su & nhựa 2,9% uống Sản xuất sản phẩm từ 7,81% khoáng phi kim khác 5,18% Sản phẩm kim loại 5,90% Sản phẩm cao su 5,04% 4,92% nhựa Sản xuất da sản 4,79% 4,59% phẩm liên quan Phương tiện giao 4,42% 4,50% thông 4,33% Sản xuất trang phục 4,33% 4,26% Sản phẩm hóa học 4,04% 4,12% Dệt 4,03% Máy tính, sản phẩm 4,09% 3,93% điện tử Nguồn: Tổng cục thống kê Cơ cấu công nghiệp theo trình độ cơng nghệ phản ánh trình độ phát triển thấp Từ năm 2001đến nay, hàm lượng công nghệ ngành công nghiệp thay đổi chậm Ngành công nghiệp chủ yếu dựa vào tài nguyên (công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến lương thực…) chiếm tỷ lệ cao 40%, ngành công nghiệp sử dụng công nghệ thấp (dệt may, da giầy, đồ chơi, sản phẩm nhựa, đồ gỗ, thủy tinh…) chiếm tỷ trọng từ 40 – 42% giai đoạn 2005 – 2012 Ngành cơng nghệ trung bình cao chiếm tỷ trọng khoảng 15% so với mức 50 – 60% Thái Lan, Trung Quốc Malaysia Những sách chiến lược tăng cường công nghệ, kinh tế tri thức, chuyển dịch cấu sản xuất triển khai nhiều năm qua chưa hiệu quả, chưa nâng tầm công nghệ kinh tế, đẩy Việt Nam ngày tụt hậu so với nước khu vực, quốc gia động gắn chuỗi giá trị công nghiệp trung cao để tự thay đổi cấu sản xuất Cơ cấu giá trị sản xuất CN Việt Nam phân theo trình độ cơng nghệ Theo cách phân loại ngành công nghiệp theo UNIDO Nguồn: Tổng cục từ só liệu TCTK Xét xu hướng nâng cao trình độ cơng nghệ giai đoạn 2001-2010, có số điểm đáng nhấn mạnh: - Cơ cấu công nghệ sản xuất cơng nghiệp có nhiều thay đổi theo hướng tiếp cận công nghệ tiên tiến, đại; Đến nay, hình thành cấu cơng nghệ đa dạng trình độ xuất xứ, đan xen doanh nghiệp chuyên ngành sản xuất công nghiệp Chuyển giao công nghệ trở thành hoạt động quan trọng sản xuất công nghiệp Trong thời kỳ đổi kinh tế, quy mô tốc độ chuyển giao công nghệ phát triển mạnh Thông qua dự án đầu tư chiều sâu, đầu tư từ nhiều nguồn vốn nước vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, với hình thành khu chế xuất, khu công nghiệp, nhiều công nghệ chuyển giao từ nhiều nước công nghiệp phát triển áp dụng lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp - Sự phân tầng trình độ công nghệ rõ ràng ngành nhiều doanh nghiệp Cơng nghệ lạc hậu, trung bình tiên tiến đan xen tồn Tính đan xen cơng nghệ có trình độ khác thể phần lớn doanh nghiệp với mức độ tỷ trọng chênh lệch Tốc độ đổi cơng nghệ cịn thấp, khơng đồng khơng theo định hướng phát triển rõ rệt Số công nghệ từ nước cơng nghiệp phát triển cịn ít, chủ yếu từ nước Đông Âu, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ Công nghệ tiên tiến, đại tập trung vào 10 kinh tế tương đối thấp (7,6% năm 2012) 3, thấp nhiều so với mức trung bình tồn cầu (23%)4 Cũng theo số liệu thống kê trên, hoạt động xuất lớn dịch vụ thương mại, dịch vụ du lịch dịch vụ vận tải Tuy nhiên, cán cân xuất nhập dịch vụ Việt Nam bị thâm hụt (2,92 tỷ USD năm 2012) số dịch vụ du lịch dịch vụ viễn thơng có thặng dư (tương ứng 4,974 0,81 tỷ USD năm 2012) Qua số trên, thấy đa phần dịch vụ xuất Việt Nam dịch vụ bản, hàm lượng tri thức thấp, cơng nghệ lạc hậu giá trị gia tăng Trên thị trường cung ứng dịch vụ vận tải, doanh nghiệp Việt Nam gần thua trước doanh nghiệp ngước ngoài, điều lý giải lạc hậu thiết bị công nghệ hiệu doanh nghiệp nhà nước (Vinalines) bảo hộ mức Số liệu Báo điện tử phủ: http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Dich-vu-gop-phan-vaotang-truong-va-nhung-van-de-dat-ra/20131/159228.vgp (tra ngày 6.2.2014) Số liệu International Trade Center, www.intracen.org/itc/sectors/services/ (tra ngày 6.2.2014) 32 Bảng 2.10: Kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam 2001-2012 (Đơn vị: 1000 USD) 01 20 02 20 03 20 04 20 05 06 20 07 20 08 20 09 21 00 21 01 21 02 Tổng kim ngạch xuất dịch vụ ,0 ,0 ,8 0 ,9 ,0 ,0 ,2 ,8 ,0 ,2 5 ,0 6 ,0 ,1 0 ,4 0 ,0 ,0 6 ,7 ,7 5 ,0 ,4 0 ,0 ,6 ,0 ,6 0 Dịch vụ thương mại ,0 ,0 ,8 0 ,9 ,0 ,0 ,2 ,8 ,0 ,2 ,0 ,0 ,0 0 ,4 ,0 ,9 6 ,7 ,6 5 ,0 ,3 8 ,0 ,5 9 ,0 ,4 0 Du lịch ,0 ,3 0 ,0 ,0 ,8 0 ,7 0 3 ,0 ,9 0 ,0 ,0 0 ,0 ,4 0 ,0 ,7 0 ,0 ,8 0 Vận tải ,0 ,1 ,0 ,0 ,5 0 ,8 ,0 ,3 6 ,0 ,0 2 ,0 ,3 2 ,0 ,2 7 ,0 ,0 0 Dịch vụ tài 20 ,0 20 ,0 32 ,0 20 ,0 15 ,0 12 ,0 28 0 ,0 10 ,0 Dịch vụ viễn thông 10 0 ,0 10 ,0 10 ,0 ,0 0 13 ,7 17 ,0 15 ,0 18 ,0 Dịch vụ công phủ ,0 ,0 0 ,0 5 ,0 0 10 0 ,0 15 0 ,0 10 ,0 10 ,0 Dịch vụ bảo hiểm ,0 5 ,0 0 ,0 ,0 0 ,0 ,0 0 ,0 ,0 Bảng 2.11: Kim ngạch nhập dịch vụ Việt 2001-2012 (Đơn vị: 1000 USD) 20 01 02 20 03 20 04 0 20 06 20 07 08 20 00 21 21 Tổng kim ngạch nhập 3,382,000 3,698,000 4,050,000 4,739,000 4,450,000 5,122,000 7,176,667 7,956,000 8,187,000 9,921,000 11,859,000 12,520,000 Dịch vụ thươ ng mại 3,382,000 3,698,000 4,050,000 4,739,000 4,420,000 5,082,000 7,136,667 7,881,000 8,046,000 9,771,000 11,707,000 12,353,000 Dịch vụ vận tải 2,190,000 2,580,000 4,079,000 4,974,000 5,508,000 6,596,000 8,226,000 8,715,000 Dịch vụ du lịch 900,000 1,050,000 1,220,000 1,300,000 1,100,000 1,470,000 1,710,000 1,856,000 Dịch vụ bảo hiểm 249,000 302,000 461,000 473,000 406,000 481,000 567,000 582,000 Dịch vụ tài 230,000 270,000 300,000 230,000 153,000 195,000 217,000 175,000 Dịch vụ cơng phủ 30,000 40,000 40,000 75,000 141,000 150,000 152,000 167,000 Dịch vụ viễn thông 31,000 30,000 46,667 54,000 59,000 79,000 67,000 57,000 33 Nguồn: Trade Map - International Trade Statistic - http://www.trademap.org/tradestat/Service_SelCountry_TS.aspx (6.2.2014) 34 Một yêu cầu mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn đại phải tận dụng tối đa lợi người sau, đầu tư có chọn lọc vào ngành có lợi thế, tiềm nhằm tạo giá trị gia tăng, lực cạnh tranh cao vừa đảm bảo bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt) Trong khu vực dịch vụ, nguyên tắc tuân thủ áp dụng với quan điểm dịch vụ vừa kết q trình cơng nghiệp hóa nhờ ứng dụng công nghệ tiên tiến tạo dịch vụ có giá trị gia tăng cao cho người tiêu dùng vừa dịch vụ trung gian đầu vào chất lượng cao trở thành động lực thúc đẩy trình sản xuất hàng hóa (cơng nghiệp hóa) tạo lợi cạnh tranh bền vững hướng tới xuất Khu vực dịch vụ Việt Nam chia thành hai nhóm chính: − Nhóm 1: "Dịch vụ trung gian" đóng vai trị lan tỏa, thúc đẩy, định tăng trưởng GDP Đây dịch vụ trung gian đóng vai trị cung cấp dịch vụ đầu vào phục vụ quy trình sản xuất hàng hóa đánh giá dịch vụ "xương sống" kinh tế q trình cơng nghiệp hóa như: Ngân hàng, trung gian tài chính, sở hạ tầng giao thông, vận tải, dịch vụ viễn thông, dịch vụ thương mại bán lẻ Thông qua hoạt động cung ứng dịch vụ đầu vào này, thực chất doanh nghiệp tham gia vào bước khác chuỗi giá trị tổng thể góp phần tối ưu hóa giá trị gia tăng chuỗi tạo lập lợi cạnh tranh bền vững Trong trình áp dụng mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn đại, phần lớn ngành đáp áp dụng khoa học công nghệ tạo dịch vụ chất lượng cao công nghệ thông tin, công nghệ bảo mật dịch vụ toán ngân hàng dịch vụ tài Sự tương thích cơng nghệ với hệ thống tốn quốc tế tạo đà cho giao dịch xuất nhập nói chung xuất nhập dịch vụ nói riêng cách thuận tiện, an tồn nhanh chóng (trong du lịch, khách sạn, nhà hàng ) khả huy động nguồn vốn cần thiết phục trình phát triển kinh tế có ngành dịch vụ; Công nghệ vật liệu mới, công nghệ xây dựng mới, cơng nghệ thơng tin có tác động quan trọng trình quản lý, phát triển hạ tầng giao thông vận tải, dịch vụ bất động sản, dịch vụ viễn thơng Nhìn chung, việc tận dụng ưu việt khoa học công nghệ (thành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa) trở thành yếu tố cốt lõi để tạo dịch vụ có giá trị 35 đảm bảo lực cạnh tranh khu vực dịch vụ mà cịn tồn kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, dịch vụ vận tải, sở hạ tầng giao thông đầu tư tập trung khu thị lớn (Hà Nội, Sài Gịn, Hải Phịng ), yếu lạc hậu sở vật chất (hệ thống đường sắt, hải cảng ) vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến chi phí dịch vụ này, dẫn đến giảm tính cạnh tranh chung kinh tế Một hạn chế khác cấu ngành dịch vụ Việt Nam thiếu vắng dịch vụ "nghiên cứu phát triển: R&D" dẫn đến việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất kinh doanh bị hạn chế − Nhóm 2: "Dịch vụ cuối cùng" định chất lượng nguồn nhân lực cho CNH Nhóm dịch vụ liên quan nhiều đến chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng sống người dân tạo công ăn việc làm gồm dịch vụ: "giáo dục đào tạo", "y tế" Nhóm dịch vụ dù khơng trực tiếp đóng góp vào q trình sản xuất có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế nói, tiến trình cơng nghiệp hóa rút ngắn đại bối cảnh Việt Nam nói riêng Nhận thức yếu kém, lạc hậu dịch vụ giáo dục việc đào tạo nguồn lực có lực kỹ nghề đáp ứng tốt nhu cầu nhà tuyển dụng, Việt Nam trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, internet công nghệ đào tạo đại nhằm đổi hệ thống giáo dục Trình độ ngoại ngữ nguồn nhân lực rào cản tới hoạt động xuất dịch vụ mời đầu tư với tham gia khu vực FDI khu vực tư nhân Mặc dù có nỗ lực cải cách với mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục chất lượng nguồn nhân lực, nhiên nỗ lực đổi chưa đủ để tạo thay đổi cần thiết Dịch vụ y tế dịch vụ quan tâm hàng đầu đạt thành tựu định Nhiều dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cơng nghệ cao đầu tư nhiều thành phần kinh tế khác có khu vực FDI Rõ ràng, hai nhóm ngành dịch vụ đóng vai trị quan trọng chí định đến phát triển bền vững khu vực dịch vụ nói riêng tổng thể kinh tế xã hội nói chung Xuất phát từ lý đó, nhóm dịch vụ phủ xác định nhóm dịch vụ cần ưu tiên phát triển mang tính đột phá 36 V TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Tốc độ tăng trưởng xuất, nhập nhanh Trong năm qua, nhờ trình tự hội nhập kinh tế với bên ngoài, ngoại thương Việt Nam tăng trưởng với tốc độ gấp đôi so với mức tăng trưởng GDP có xu hướng cao tốc độ tăng nhập Nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2010 mức cao, đạt 19%/năm tiếp tục đà tăng trưởng xuất giai đoạn (2011 tăng trưởng 34,2%, 2012: 18,2%, 2013: 15,4%, theo Tổng cục Thống kê) Quy mô xuất tăng từ 15 tỷ USD năm 2001 lên 132,2 tỷ USD năm 2013, tăng khoảng lần vòng 10 năm Tỷ trọng kim ngạch xuất Việt Nam GDP tiếp tục tăng từ 46% năm 2001 lên 74% năm 2013, tỷ lệ thuộc loại cao so với nước vùng lãnh thổ giới Việt Nam xuất trở thành lối ra, động lực tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng xuất khẩu, nhập tăng trưởng GDP 2000-2010 Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê Trong 10 năm qua, xuất đóng góp tỷ trọng lớn vào tăng trưởng kinh tế bên cạnh yếu tố khác tiêu dùng, đầu tư nhập khẩu, thời kỳ 2002-2006, tỷ lệ đóng góp bình qn tăng trưởng xuất vào tăng trưởng kinh tế đạt 128% số giai đoạn 2007-2012 113,2% (Tính tốn từ số liệu Tổng cục thống kê, Trương Đình Tuyển cộng 2011) Tăng trưởng xuất cao tương đối ổn định, đặc biệt có xu hướng tăng nhanh so với nhập nhiều năm góp phần bù đắp cho hoạt động nhập khẩu, hạn chế nhập siêu, cân cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại tệ đặc biệt năm 2012 lần nước ta xuất siêu 200 triệu USD sau hàng chục 37 năm liên tục nhập siêu Năm 2013, Việt Nam lại tiếp tục xuất siêu với mức cao 863 triệu USD Sự chuyển dịch cấu xuất phù hợp với xu hướng CNH, HĐH Bên cạnh việc trì tốc độ tăng kim ngạch xuất mức cao giai đoạn 2001 đến nay, cấu mặt hàng xuất có xu hướng chuyển dịch phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tỷ trọng mặt hàng chế tác xuất tổng xuất tương đối cao (xuất mặt hàng chế tác chiếm khoảng hai phần ba tổng kim ngạch xuất Việt Nam) Cơ cấu kim ngạch xuất hàng hóa Nguồn: Tổng cục Thống kê (2005-2012)/Ước 10 tháng 2013 Cơ cấu chuyển dịch tích cực xét hai góc độ: Thứ nhất, xét chung giai đoạn, tỷ trọng kim ngạch xuất hàng hóa sơ chế giảm nhanh (tới 1/3) Cụ thể: Vào năm 2005, lượng xuất dầu thô lên đến gần 18 triệu tấn, đến năm 2012 nửa (9,25 triệu tấn) Lượng than đá giảm từ 32,1 triệu năm 2007 xuống 15,2 triệu năm 2012 Đến hết năm 2013, nhóm hàng cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao 70,5% (tăng 5,7% so với năm 2012), theo sau nông sản, thủy sản 15% (giảm 3,3%) nhiên liệu khoáng sản 7,3% (giảm 2,7%) Thứ hai, sản phẩm thuộc nhóm hàng cơng nghiệp chế biến chế tạo tăng mạnh chiếm tỷ trọng khá, đó, tỷ trọng mặt hàng chế biến có tính gia công tăng thấp tỷ trọng giảm: Cả nhóm hàng xuất lớn năm 2013 (kim ngạch tỷ USD) thuộc công nghiệp chế biến - chế tạo, mặt hàng có mức tăng trưởng xuất cao năm 2013, gồm điện thoại linh kiện (tăng 69,2%), điện tử, máy tính linh kiện (36,2%), dệt may (18,6%), giày dép (15,2%) Tăng trưởng kim ngạch chế tác xuất 38 Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 25,4%/năm từ 6,8 tỷ USD lên 41,2 tỷ USD (xem Bảng dưới) Tốc độ tăng ấn tượng không mức tăng Trung Quốc 25,1% thời kỳ Xuất sản phẩm chế tác giai đoạn 2000-2008 Nước Kim ngạch xuất lĩnh vực chế tác (tỷ USD) 2000 Cam-pu-chia 2005 2008 1.1 4.6 Thị phần giới 2000 2005 2008 Tốc độ tăng trưởng hàng năm 20002005 20052008 20002008 0.02% 0.03% 0.03% 22.2% 15.4% 19.6% Trung Quốc 228.4 722.6 1,370.1 3.79% 7.44% 9.51% 25.9% 23.8% 25.1% Hồng Kông 22.1 16.5 10.7 0.37% 0.17% 0.07% -5.7% -13.6% -8.7% Inđônêxia 42.9 55 82.4 0.71% 0.57% 0.57% Hàn Quốc 166.5 277.7 409.4 2.76% 2.86% 2.84% 10.8% 13.8% 11.9% Malaixia 87.5 120.4 140.1 1.45% 1.24% 0.97% 6.6% 5.2% 6.1% Phi-lip-pin 36.6 39.4 45.2 0.61% 0.41% 0.31% 1.5% 4.6% 2.7% Xingapo 129.6 215.4 303.7 2.15% 2.22% 2.11% 10.7% 12.1% 11.2% Đài Loan 144.5 183.1 223.9 2.39% 1.89% 1.55% Thái Lan 58.7 95.9 149.1 0.97% 0.99% 1.04% 10.3% 15.9% 12.4% Việt Nam 6.8 17.5 41.2 0.11% 0.18% 0.29% 5.1% 4.9% 21% 14.4% 6.9% 33% 8.5% 5.6% 25.4% Nguồn: UN Comtrade Cùng với chuyển dịch cấu mặt hàng xuất khẩu, giai đoạn 2001–2013 đánh dấu thành công Việt Nam việc xâm nhập trì đà tăng trưởng xuất vào số thị trường lớn khó tính, địi hỏi chất lượng sản phẩm cao thị trường Mỹ, Nhật EU, biến thị trường thành thị trường xuất chủ lực Việt Nam Hàng hóa xuất Việt nam đáp ứng tốt nhu cầu nhập Nhật Bản, Hoa Kỳ EU chủ yếu sản phẩm dệt may, thủy sản, cho thấy q trình chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa nước ta chủ yếu theo bước hệ công nghiệp mà chưa thực có bước đột phá lĩnh vực sản xuất sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao, thẳng vào công nghệ đại Bảng 2.13: Tăng trưởng XK sang số nước, vùng lãnh thổ chủ yếu (%) 39 Nguồn: TCTK Bên cạnh điểm sáng hoạt động xuất nhập giai đoạn 10 năm vừa qua, phát triển chuyển dịch cấu xuất nhập tồn khía cạnh chưa phù hợp với yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa rút ngắn đại, cụ thể: Tốc độ tăng kim ngạch xuất cao giá trị gia tăng tạo từ hoạt động xuất thấp Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam gồm nhóm nơng lâm thủy sản, nhiên liệu - khống sản (dầu thơ, than đá) công nghiệp chế biến - chế tạo Cơ cấu xuất có thay đổi định tỷ trọng giá trị kim ngách xuất nhận từ sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến (như lúa gạo, cà phê, thủy sản) khoáng sản (dầu mỏ than đá) chiếm xấp xỉ 50% giai đoạn 2006-2010, (giai đoạn 2001-2005 61%), dầu thô chiếm xấp xỉ 20% tổng kim ngạch xuất khẩu, sản phẩm CN sử dụng nhiều lao động tiến hành hình thức chủ yếu gia cơng (chiếm khoảng 30%) Các nhóm nơng lâm thủy sản (gạo, cà phê, cao su, sắn, tôm cá) nhiên liệu khống sản (dầu thơ, than đá, quặng) chủ yếu xuất dạng thô chưa qua chế biến nên giá trị gia tăng thấp Nhóm sản phẩm cơng nghiệp chế biến - chế tạo (điện thoại, điện tử, dệt may, giày dép) chiếm tỷ trọng lớn xuất khẩu, song hầu hết gia công lắp ráp, giá trị gia tăng thấp Điển hình điện thoại di động, vượt dệt may để trở thành mặt hàng xuất lớn nước ta với kim ngạch năm 2013 lên đến 21,2 tỷ USD, song, thực chất mặt hàng lắp ráp dựa nhập toàn linh phụ kiện từ nước ngồi Tình hình tương tự xảy sản phẩm công nghiệp chế biến - chế tạo khác dệt may, giày dép, giá trị gia tăng mặt hàng có cao 40 so với điện thoại, máy tính linh kiện Một số phân tích cho thấy Việt Nam hưởng tổng cộng khoảng 5% lợi nhuận áo sơ mi xuất Như có nghĩa xét đến giá trị gia tăng thì đóng góp từ tăng trưởng xuất đến tăng trưởng kinh tế nhỏ nhiều so với tưởng dựa vào doanh số xuất danh nghĩa, thêm vào đó, tỷ lệ giá trị gia tăng thấp, Việt Nam buộc phải đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực sang số thị trường lớn Mỹ, Nhật, EU Điều khiến DN xuất Việt Nam phải đối mặt với biện pháp tự vệ quốc gia đưa để bảo vệ sản xuất nội địa Hàng xuất Việt Nam theo phân nhóm sản phẩm (2003 2008) Cơ cấu xuất đạt trình độ giai đoạn mở đầu trình CNH Mặc dù cấu mặt hàng xuất Việt Nam chuyển dịch tích cực với việc tỷ trọng mặt hàng chế biến chế tạo chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhìn vào cấu hàng xuất nhập Việt Nam giai đoạn đầu trình CNH hướng vào xuất Các mặt hàng chế biến xuất Việt Nam phần lớn không phức tạp mặt công nghệ, tỷ trọng sản phẩm công nghệ vừa cao tổng giá trị gia tăng mặt hàng chế biến xuất mức 20%, tính riêng hàng cơng nghệ cao tỷ lệ đạt 10,1% năm 2010 không thay đổi qua năm gần Các lĩnh vực công nghệ thấp sử dụng nhiều lao động, chiếm tới 70% giá trị gia tăng ngành công nghiệp chế biến Việt Nam, cao nhiều so với số nước khu vực (ví dụ Thái Lan: 53%; Malaysia: 37%; Indonesia: 46% - giai 41 đoạn 2006-2010) Xu hướng thay đổi cấu xuất theo tỷ trọng sản phẩm chế tác sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao (2000-2008) Mối liên kết kinh tế khu vực xuất phần lại kinh tế cịn yếu Có thể thấy điều qua điểm chính: (i) Mạng lưới ngành cơng nghiệp phụ trợ phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất để xuất thiếu yếu kém; (ii) Nằm khn khổ sách bảo hộ xuất khẩu, việc khuyến khích trợ cấp xuất bóp méo giá cả, hướng phân bổ nguồn lực vào sản xuất để xuất loại sản phẩm Việt Nam khơng hồn tồn có lợi thế, ảnh hưởng lớn đến khả trì tương lai, thức gia nhập tổ chức thương mại giới; (iii) Mối quan hệ lỏng lẻo chủ trương khuyến khích xuất với chủ trương cơng nghiệp hóa nước ta Khơng giống nước Đông Á khác, nơi mà tăng trưởng kinh tế gắn liền kéo theo đồng thời với hai trình tăng trưởng xuất cơng nghiệp hóa, q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam diễn chậm chạp Mặc dù tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao, chủ yếu "bị kéo" tốc độ tăng trưởng ngành khai khống (dầu thơ), mà chiến lược cơng nghiệp hóa dựa vào khai thác dầu thường không thành công (kinh nghiệm nước xuất dầu lửa lớn Nigeria Venezuela) Trong ngành dệt may, giầy da, chế biến lương thực, thực phẩm lại sử dụng phần nhiều lao động thủ công từ nông thôn, thường học nghề 42 thời gian ngắn kèm theo máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, quy mơ sản xuất nhỏ bé Vì vậy, chất lượng sản phẩm thấp thuyết phục rằng, tăng trưởng nhanh ngành góp phần quan trọng vào tốc độ cơng nghiệp hóa nước ta; (iv) Tăng trưởng xuất Việt Nam chủ yếu nhờ khối DN FDI Khối DN FDI chiếm 61% tổng kim ngạch xuất nước Năm 2013, khối đạt mức tăng trưởng xuất 24,7%, cao nhiều so với mức tăng trưởng xuất chung nước 15,4% Trong đó, DN nội địa chiếm tỷ trọng chưa đầy 39% đạt mức tăng trưởng 3,5% năm 2013 Hoạt động doanh nghiệp FDI Việt Nam lại chủ yếu lĩnh vực cơng nghiệp có sử dụng cơng nghệ thấp, khai khống, thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ sạch, nông nghiệp lĩnh vực có giá trị gia tăng xuất cao Thêm vào đó, FDI chủ yếu vốn công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia, doanh nghiệp FDI chủ yếu phụ thuộc nhiều vào hàng hóa trung gian ngun liệu thơ nhập khẩu, chưa có mối liên kết với chuỗi cung cấp doanh nghiệp nước, khơng tạo hiệu ứng lan tỏa tới ngành sản xuất công nghiệp Việt Nam sản xuất, chuyển giao công nghệ tri thức Vì vậy, nói, khu vực FDI Việt Nam khơng có nhiều tác động tới q trình cơng nghiệp hóa Hoạt động nhập Việt Nam thời gian vừa qua chưa đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, nhu cầu trang thiết bị đại kích thích sản xuất nước (i) Trong cấu hàng nhập khẩu, có xu hướng giảm năm trở lại đây, song thấy hàng trung gian nhóm hàng chiếm tỷ trọng nhập lớn Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (bảng 2.14) Nếu phân loại theo nhóm hàng 90% tổng kim ngạch nhập năm 2010 mặt hàng "đầu vào" phục vụ cho sản xuất xây dựng - số 60% ngun nhiên liệu thơ, thiết bị máy móc chiếm 30% tổng kim ngạch nhập Hàng hóa tiêu dùng chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ, ngày tăng lên – từ mức 6% năm 2000 lên gần 10% tổng kim ngạch nhập năm 2009 (bảng 2.14) Đến năm 2013, tỷ trọng giá trị nhập mặt hàng phục vụ hoạt động gia công lắp ráp 43 tiếp tục chiếm tỷ trọng cao kim ngạch xuất hàng hóa: Kim ngạch nhập điện thoại loại linh kiện (trừ điện thoại di động) chiếm 33,3% kim ngạch xuất điện thoại loại linh kiện; kim ngạch nhập vải chiếm 48,3% giá trị xuất hàng dệt may… Điều cho thấy việc nhập hàng hóa chủ yếu để phục vụ đầu vào cho trình sản xuất, đặc biệt sản xuất phục vụ xuất khẩu, yếu tố làm chậm q trình cơng nghiệp hóa nước phân tích Mặc dù năm gần việc nhập hàng hóa vốn tăng nhanh hơn, song thách thức lớn nhập hàng hóa vốn khơng chuyển mạnh thành lực sản xuất tăng thêm cho kinh tế Bảng 2.14: Nhập chia theo nhóm hàng giai đoạn 2000 – 2010 Nguồn: Trương Đình Tuyển cộng (2011) (ii) Nhập hàng hoá nhập siêu tăng cao tác động bất lợi đến cân đối kinh tế vĩ mô, chưa hướng mạnh vào phần cốt lõi CNH, HĐH, chưa cải thiện nhiều tình trạng lạc hậu cơng nghệ số ngành, tiếp cận với cơng nghệ nguồn Điều thấy rõ thông qua cấu theo thị trường nhập Việt nam, nhập siêu từ thị trường có hàng kỹ thuật cao, có cơng nghệ nguồn đặc biệt từ thị trường Trung Quốc (bảng 2.15) Trong tổng nhập thời kỳ 2002 – 2006, ASEAN chiếm tỷ trọng lớn (25,1%), tiếp đến Trung Quốc (14%) Nhật Bản (11,4%) Tuy nhiên, tỷ trọng ASEAN giảm nhanh chóng, cịn 24,8% giai đoạn 2007 – 2008 2010 – 2011 44 19,5% Tương tự, tỷ trọng Nhật Bản có xu hướng giảm nghẹ, xuống 10,2% năm 2010 – 2011 Ngược lại, tỷ trọng nhập từ Trung Quốc tăng nhanh nhất, từ 14% giai đoạn 2002 – 2006 đến 21,7% giai đoạn 2007 – 2011 Tỷ trọng nhập theo nước, vùng lãnh thổ chủ yếu (%) Nguồn: TCTK Tổng cục Hải quan Bên cạnh việc khơng cải thiện nhiều trình độ cơng nghệ thơng qua hoạt động nhập khẩu, việc nhập với tỷ trọng lớn từ thị trường ASEAN Trung Quốc gây bất lợi với sản xuất nước cấu sản xuất xuất Việt Nam nước có mức độ tương đồng cao 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi NXB Chính trị quốc gia, 2005 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X NXB Chính trị quốc gia, 2006 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI NXB Chính trị quốc gia, 2011 Đỗ Hoài Nam (Chủ biên): Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam NXB Khoa học xã hội, 2003 Nguyễn Văn Thường (Chủ biên): Tăng trưởng kinh tế Việt Nam – Những rào cản cần phải vượt qua NXB Lý luận trị, 2005 Nguyễn Kế Tuấn: Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Kinh tế phát triển (đặc san), 10/2006 Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên): Chất lượng tăng trưởng hội nhập kinh tế quốc tế NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2007 Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Minh: Tăng trưởng, chuyển đổi cấu sách kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi NXB Khoa học kỹ thuật, 2008 Nguyễn Kế Tuấn: Tái cấu ngành công nghiệp Việt Nam theo yêu cầu phát triển bền vững Tạp chí Kinh tế Phát triển số 145, 2009 46 ...CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ - NHỮNG YẾU TỐ TIỀN ĐỀ VÀ NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LỜI MỞ ĐẦU Cơ cấu. .. chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam thập niên thực mơ hình CNH rút ngắn Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng xu hướng chậm có biểu trì trệ Nếu xét năm 1990, cấu ngành kinh tế Việt Nam. .. với ngành kinh tế khác, đóng góp tích cực vào phát triển bền vững đất nước Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấu ngành kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng tích cực: quy mơ tất ngành kinh

Ngày đăng: 06/05/2015, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ QUỐC DÂN

  • II. TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP

  • III. TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP

  • IV. TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH DỊCH VỤ

  • V. TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan