một số kinh nghiệm day địa lý 4

32 223 0
một số kinh nghiệm day địa lý 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngay từ đầu năm học, tơi nhận thấy rằng: Địa lí là mơn rất mới lạ với học sinh lớp 4. Vì ở chương trình lớp 3 các em chưa được học mơn Địa Lý mà lên lớp 4 các em mới được làm quen với phân mơn này. Vì thế khi học địa lí các em rất ngỡ ngàng, lúng túng, chưa hình dung được chương trình địa lí lớp 4 mới có nội dung nào ? Bên cạnh đó, qua nhiều năm phụ trách lớp 4 bản thân tơi thấy: Đa số học sinh giành nhiều thời gian học cho các mơn Tốn, Tiếng Việt,…. còn mơn học Địa Lý thì được xem là mơn học phụ, chỉ cần học bài là được. Chính những điều này đã làm tơi trăn trở và ray rứt: Làm thế nào để học sinh có được lòng u thích, hứng thú học các tiết học Địa Lý và thấy được : Mơn Địa Lý có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là cơ sở cho việc học tập phần Địa Lý kinh tế- xã hội Việt Nam ở các lớp sau. Chính vì vậy để học sinh u thích, hứng thú học Địa Lý và để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, tơi phải ln tìm tòi, ra sức học hỏi, nghiên cứu nhiều sách tham khảo, vói những kinh nghiệm của bản thân qua q trình giảng dạy để hồn thành sáng kiến kinh nghiệm : “Một số kinh nghiệm để dạy tốt mơn Địa Lý lớp 4.” II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Năm học 2009- 2010 tơi được phân cơng dạy lớp 4A 3 gồm 37 học sinh, trong đó có 13 nữ. Vào đầu năm học, tơi thấy lớp tơi có những thuận lợi và khó khăn sau: 1. THUẬN LỢI - Nội dung chương trình thay sách rất thiết thực với học sinh lớp 4. - Ban giám hiệu và chun mơn nhà trường ln quan tâm và giúp đỡ. - Hệ thống các loại bản đồ, lược đồ rất phong phú, màu sắc rõ ràng, hấp dẫn, kích thích được sự hứng thú học tập của các em. - Các tranh ảnh để cung cấp cho việc dạy Địa Lý cũng tương đối đầy đủ. Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 2. KHĨ KHĂN - Một số phụ huynh học sinh chưa quan tâm đế việc học của con em mình về mơn Địa Lý. Vì cho rằng đây là mơn phụ. - Đa số các em phân tích bản số liệu, đọc và chỉ bản đồ, lược đồ còn lúng túng. - Việc quan sát sự vật, hiện tượng Địa Lý, tìm tòi tư liệu và trình bày lại kết quả bằng lời nói, bài viết …… còn sơ sài. - Chất lượng học sinh khơng đồng bộ, một số em nhân thức chưa cao, nên việc tiếp thu bài còn chậm . III. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN CHÚ Ý ĐỂ DẠY TỐT MƠN ĐỊA LÝ LỚP 4 1. Nắm vững tình hình học sinh: Ngay từ đầu năm học tơi liên hệ với giáo viên chủ nhiệm cũ để nắm vững tình hình lớp cũng như đặc điểm tâm lý và sở thích học mơn Địa Lý của mỗi học sinh ở lớp. Từ đó tơi định hướng, đề ra biện pháp tổ chức tiết dạy thích hợp nhằm tạo cho các em hứng thú, u thích học Địa Lý. Đồng thời vạch ra những việc làm thiết thực để việc chuẩn bị của mình cho từng tiết dạy đạt chất lượng cao. Sau đó, tơi tiến hành cho học sinh làm bài khảo sát riêng về bộ mơn Địa Lý để nắm kết quả thực tế. Kết quả khảo sát tơi thu được như sau: ĐIỂM 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2 HỌC SINH 5 10 10 9 6 2.Hệ thống nội dung, chương trình học mơn Địa Lý lớp 4. Chương trình mơn học Địa Lý lớp 4 được phân phối như sau: Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du Bài 1: Dãy núi Hồng Liên Sơn Bài 2: Một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn ………………………………………… Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 B ài 4: Trung du Bắc Bộ B ài 5 :Tây Ngun ………………………………………… B ài 9:Thành phố Đà Lạt Bài 10: Ơn tập Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ Bài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ …………………………………… Bài 15: Thủ đơ Hà Nội …………………………………… Bài 7: Đồng bằng Nam Bộ …………………………………… Bài 21: Thành phố Hồ Chí Minh …………………………………… Bài 28: Thành phố Đà Nẵng Vùng biển Việt Nam Bài 29: Biển, đảo và quần đảo …………………………………… Bài 31-32: Ơn tập a. Cấu trúc nội dung Hệ thống các phần trong chương trình tương đối hợp lý. Những khái niệm, biểu tượng mà học sinh tiếp xúc là từ dẽ đến khó; khối lượng kiến thức vừa phải, dễ tiếp thu, dễ nắm vững các kiến thức cơ bản của bài. b. Nội dung bằng chữ Các bài học trong tồn bộ chương trình được trình bày ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu phù hợp vời nhận thức của học sinh lớp 4. c. Nội dung bằng hình Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 Biết rằng kênh chữ đóng vài trò chủ yếu trong việc cung cấp kiến thức.Tuy nhiên, kênh hình vẫn đóng vai trò quan trọng. Nó khơng chỉ là sự minh hoạ cho kênh chữ mà còn là nguồn cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năngtìm thơng tin cho học sinh d. Các câu hỏi, bài tập hoặc u cầu hoạt động Các câu hỏi , bài tập của bài giúp cho học sinh dễ dàng nắm bắt các kiến thức. Đồng thời giúp các em tư duy, phân tích, so sánh rồi rút ra nhận xét nhằm khắc sâu bài học. Ngồi ra, còn giúp giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động để khai thác thơng tin, rèn luyện kỹ năng hoặc bồi dưỡng nhận thức cho các em. 3. Nghiên cứu, nắm vững mục tiêu mơn Địa Lý Một trong những yếu tố để giúp cho tiết dạy Địa Lý thành cơng, đạt chất lượng cao thì trước tiên giáo viên phải nghiên cứu nắm vững mục tiêu chương trình Địa Lý lớp 4. Đây là việc làm hết sức quan trọng. Vì thế khi lập kế hoạch bài giảng, giáo viên cần phải nắm chắc những nội dung cơ bản của bài và những hướng dẫn cụ thể về mục tiêu cần đạt để việc thiết kế bài dạy sao cho thật sáng tạo, chất lượng, phù hợp với từng bài dạy, từng đối tượng học sinh. Nếu làm được như vậy sẽ gây hứng thú cho học sinh học Địa Lý. VI.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Những kiến thức về mơn Địa Lý Việt Nam bao gồm phần tự nhiên và phần kinh tế - xã hội. Hai phần kiến thức này rất quan trọng và hết sức cần thiết đối với các em. Phần Địa Lý tự nhiên và phần Địa Lý kinh tế - xã hội sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản về điều kiện tự nhiên, về sự khai thác thiên nhiên và các hoạt động kinh tế, nếp sống, sinh hoạt của con người ở các vùng chính trên đất nước Việt Nam. Đây cũng là tiên đề cho việc học Địa Lý ở các lớp sau. Vậy mn dạy cho học sinh một tiết Địa Lý hấp dẫn, sinh động, đạt hiệu quả cao để các em có hứng thú ham học mỗi giờ Địa Lý. Trước tiên tơi phải tìm hiểu những kiến thức, những thơng tin về lĩnh vực Địa Lý của từng miền, từng vùng trên đài truyền hình, sách, báo, … nhắm cung cấp thêm những kiến thức cho các em để giáo dục các em biết u thiên nhiên và văn hố gần gũi với các em. Mà để đạt được điều này tơi hướng dẫn học sinh t5hực hiện bằng các bước cụ thể sau: Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 Bước 1: Rèn kỹ năng đọc và chỉ bản đồ, lược đồ, bảng số liệu Trong mỗi tiết học của mơn Địa Lý cá em đều phải sử dụng bản đồ, lược đồ,…. Vì bản đồ, lược đồ được sử dụng như là nguồi cung cấp kiến thức, là đối tượng để học sinh chủ động, tự lực khai thác kiến thức Địa Lý, học sinh phải biết đọc các lí hiệu trên bản đồ, lược đồ, hiểu được ý nghĩa màu sắc được biểu thị trên bản đồ, lược đồ, xác định được các yếu tố Địa Lý trên bản đồ. Ví dụ: Khi dạy bài: Mơn lịch sử và Địa Lý Tơi u cầu học sinh chỉ vị trí, giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ thế giới theo chu vi, đường biên giới khép kín của quốc gia ( hay một lãnh thổ ). Khi dạy bài: Tây Ngun Tơi hướng dẫn học sinh cách chỉ vị trí, giới hạn của vùng Tây Ngun trên bản đồ thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực. Kế đến, tơi đưa ra những bài tập sau để dẫn dắt các em làm việc với bản đồ: 1. Quan sát “Lược đồ các cao ngun ở Tây Ngun”. Đánh dấu X vào ở ý đúng. Tây Ngun nằm ở phía nào của dãy núi Trường Sơn Nam? Phía Bắc Phía Đơng Phía Nam Phía Tây 2. Điền tên các cao ngun vào bảng theo thứ tự từ trên xuống dưới ( hay theo hướng từ Bắc xuống Nam) THỨ TỰ TÊN CÁC CAO NGUN 1. Kon Tum 2. Pây Ku 3. Đắc Lắc 4. Lâm Viên 5. Di Linh Khi dạy bài: Đồng bằng Bắc Bộ Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 Muốn cho học sinh nhận biết được đặc điểm địa hình của Đồng bằng Bắc Bộ, tơi u cầu học sinh phải dựa vào màu sắc biểu thị trên bản đồ. Ví dụ như: Đồng bằng được biểu thị bằng màu xanh lá cây. Đồi núi được biểu thị bằng màu vàng. Màu vàng càng đậm thì độ cao của địa hình nơi đó càng cao. Muốn hường dẫn học sinh xác định vị trí của con sơng cầu, sơng Đuống, sơng Thái Bình… trên “lược đồ đồng bằng Bắc Bộ ”ta phải xác định từ đầu nguồn xuống cuối nguồn của một dòng sơng. Mn xác định được địa điểm của Thành phố Hải Phòng hay thủ đơ Hà Nội. Tơi u cầu học sinh chỉ vào kí hiệu chứ khơng chỉ vào chữ ghi bên cạnh. Muốn học sinh thấy được sự khác biệt giữ đường biên giới đất liền được biểu hiện bằng những nét đứt. Muốn hướng dẫn xác định hướng gió, hướng núi chính trên bản đồ. Đầu tiên tơi hướng dẫn học sinh nắm được phương hướng của bản đồ là:  Đầu phía trên bản đồ là hướng Bắc  Đầu phía dưới bản đồ là phía Nam.  Bên phỉa bản đồ là hướng Đơng.  Bên trái bản đồ là hướng Tây. Khi dạy bài: Đồng bằng Nam Bộ Để xác định được vị trí, giới hạn của đồng bằng Nam Bộ. Tơi hướng các em dựa vào phương hướng của bản đồ để chỉ khu vực Đồng bằng Nam Bộ ( Nằm ở hướng Nam của bản đồ). Ngồi ra, đối với bài này học sinh còn phải dựa vào màu sắc của “Lược đồ tự nhiên Đồng bằng Nam Bộ ” để so sánh diện tích đất, hệ thống sơng ngòi. Kênh rạch…. để rút ra kết luận: Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn gấp hơn ba lần Đồng bằng Bắc Bộ, hệ thống sơng ngòi, kêng rạch chằng chịt, có nhiều đất phèn, đất bị ngập mặn. Ngồi bản đồ, lược đồ ra. Khi học Địa Lý các em còn phải chú ý đến các bảng số liệu. Đối với các bảng số liệu, học sinh khơng phải học thuộc mà quan trọng nhất ở đây là các Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 em biết và hiểu được ý nghĩa của chúng để có thể tự luận, so sánh, đối chiếu, phân tích các số liệu. Ví dụ: Khi dạy bài: Thành phố Hồ Chí Minh Tơi cho học sinh quan sát: “Bảng số liệu về diện tích và dân số của một thành phố.” ( SGK trang 128). Qua bảng số liệu này, tơi u cầu học sinh nắm diện tích và dân số của Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác như : Hà nội, Hải Phòng, Đà Nẵng. Để học sinh nắm được các u cầu trên tơi đề ra một số gợi ý sau: 1. Đọc tên các cột, hàng trên bảng số liệu. 2. Các số liệu trong bảng được ghi vào thời gian nào ? Được biểu thị theo đơn vị nào ? 3. Năm 2003 Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích và dân số là bao nhiêu ? 4. Diên tích và dân số Thành phố Hồ Chí minh đứng thứ mấy trong các thành phố có trong bảng ? 5. Nêu nhận xét về dân số, diện tích đất ở Thành phố Hồ Chí Minh. Qua bảng số liệu về diện tích và dân số ở Thành phố Hồ Chí minh, học sinh sẽ tự rút ra nhận xét: Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích và số dân lới nhất trong các thành phố có trong bảng. Khi dạy bài: Hoạt động sản xuất của ngươì dân Tây Ngun Qua bảng số liệu về diện tích trồng cây cơng nghiệp ở Tây Ngun. Học sinh sẽ biết so sánh và rút ra nhận xét: Tây Ngun là nơi trồng cà phê nhiều nhất ở nước ta. Đây còn là vùng chun trồng những loại cây cơng nghiệp lâu năm như cao su, tiêu…có giá trị xuất khẩu cao. Qua bảng số liệu về nhiệt độ trung bình tháng ở Hà Nội ( Bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ) Học sinh sẽ nắm được nhiệt độ của từng tháng trong măm ở Hà Nội.Bên cạnh đó các em còn biết : Vào các thàng mùa đơng, nhiệt độ hạ thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 trồng các cây rau xứ lạnh như : bắp cải, hoa lơ, xà lách…. Mang lại giá trị cao cho người dân ở đây. Bước 2: Hình thành biểu tượng Địa Lý Đây là bước rất quan trọng . Vì vậy phương pháp hình thành biểu tượng Địa Lý tốt nhất là giáo viên phải biết lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện của lớp, của địa phương để cho các em quan sát trực tiếp các đối tượng tại thực địa hoặc qua tranh ảnh, băng hình…… Ví dụ : Khi dạy bài: Hoạt động sản xât của người dân Tây Ngun Để hình thành biểu tượng rừng rụng là trong mùa khơ ( rừng khộp). Tơi cho học sinh quan sát tranh về rừng khộp mà tơi sưu tầm được. Sau đó tơi hướng dẫn các em xác định mục đích qua sát về đặc điểm của rừng rụng lá mùa khơ mà các em quan sát từ tranh ảnh là: + Rừng thưa + chỉa có một vài cây + lá rụng vào mùa khơ Tiếp đến tơi đề ra một số bài tập, câu hở để hướng dẫn các em quan sát và phân tích tranh như sau: Câu 1 : Đánh dấu X vào những ý mà em cho là đúng. Rừng rậm Rừng thưa Rừng khộp là Rừng chỉ có một lồi cây  Rừng có nhiều lồi cây  Câu 2 : Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 a. Các lồi cây trong rừng khộp có kính thước gần như nhau hay rất khác nhau ? (gần như nhau) b. Các loại cây ở rừng khộp vào mùa khơ trơng xanh tốt hay xơ xác ? Vì sao ? (xơ xác vì rụng gần hết lá ) Câu 3 : Rừng khộp có đặc điểm gì khác với rừng rậm nhiệt đới ? Với những câu hỏi, bài tập trên học sinh sẽ rút ra được kết luận : Rừng khộp là loại rừng thưa, hầu như chỉ có một lồi cây ( rừng thuần nhất ). Cảnh rừng khộp vào mùa khơ trơng rất xơ xác vì lá rụng gần hết. Bước 3: Hình thành khái niệm Địa Lý. Hình thành khái niệm Địa Lý là một trong những mục đích của việc dạy Địa Lý. Vì thế bước này rất quan trọng. Vậy muốn hình thành khái niệm Địa Lý cho học sinh, tơi u cầu các em phải nắm được các dấu hiệu của đối tượng Địa Lý mà các em quan sát được từ thực tế, từ băng hình, tranh ảnh để các em tìm ra những dấu hiệu, bản chất của đối tượng Địa Lý nhằm đưa ra khái niệm đúng về đối tượng. Ví dụ: Khi dạy bài: Trung du Bắc Bộ Điều đầu tiên tơi cho học sinh xác định các tỉnh ở vùng trung du trên bản đồ Địa Lý Việt Nam ( tỉnh: Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Ngun ) Sau đó tơi cho học sinh quan sát vùng trung du qua tranh ảnh và băng hình, rồi tơi khai thác kinh nghiệm sống của các em bằng những câu hỏi sau :  Trong lớp ta, em nào đã nhìn thấy vùng trung du chưa ? khi nào ? Ở đâu ?  Em hãy tả hoặc vẽ lại vùng trung du mà em đã thấy. Tiếp đến tơi u cầu học sinh hồn thành phiếu bài tập sau: * Điền Đ vào ý đúng, S vào ý Sai. Vùng trung du là : a. Một vùng đồi nằm giữa miền núi và đồng bằng với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. □ Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 b. Một vùng đồi nằm giữa miền núi và đồng bằng với các đỉnh nhọn, sườn dốc, xếp cạnh nhau như bát úp. □ c. Một vùng đồi nằm giữa miền núi và đồng bằng với đỉnh tròn, sườn dốc, khơng xếp cạnh nhau như bát úp. □ Qua bài tập này các em sẽ phát hiện ra dấu hiệu chung và bản chất của vùng trung du ( vùng đồi ) là : Nằm giữa vùng núi và đồng bằng là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp, nơi đó được gọi là vùng trung du. Sau khi hình thành khái niệm Địa Lý chung cho học sinh, tơi dựa vào trình độ của lớp để soạn ra một hệ thống câu hỏi, bài tập nhằm hướng dẫn các em phát hiện ra dấu hiệu riêng của đối tượng Địa Lý. Ví dụ : Khi dạy bài: Dãy núi Hồng Liên Sơn Khi học bài này học sinh đã hiểu sơ lược thế nào là dãy núi ở lớp 3, nên khái niệm về dãy núi Hồng Liên Sơn có thể hồn thành bằng cách bổ sung thêm những đặc điểm riêng như sau:  Quan sát “Lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ” trang 70, tìm vị trí dãy Hồng Liên Sơn • Dãy núi Hồng Liên Sơn nằm giữa sơng Hồng và sơng Đà. Các nhóm dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam để nhận xét về chiều dài, độ cao của dãy núi, tìm vị trí và nêu đỉnh cao nhất ở dãy núi Hồng Liên Sơn, đồng thời so sánh với độ cao của các dãy núi khác ở nước ta trên bản đồ. • Dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ, có đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh cao nhất nước ta ( 3143 ) Quan sát dãy núi Hồng Liên Sơn quan tranh, nêu các đặc điểm của đỉnh, sườn, thung lũng. • Đỉnh núi nhọn như răng cưa. • Sườn rất dốc. Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng [...]... 5: Phân tích mối quan hệ giữa yếu tố Địa Lý Phân tích mối quan hệ giữa yếu tố Địa Lý là một bước rất quan trọng Nó khơng thể thiếu được trong q trình giảng dạy Địa Lý Vì thế tơi ln hướng dẫn học sinh biết xác lập mối quan hệ giữa các hiện tượng Địa Lý tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với kinh tế-xã hội, để các em thấy được sự tương quan, hỗ trợ giữa các yếu tố Địa Lý Mặt khác,các em sẽ làm quen với cách... hứng thú học các tiết Địa Lý Bên cạnh đó kỹ năng đọc, chỉ bản đồ, phân tích bảng số liệu, các mối quan hệ Địa Lý đơn giản… rất thành thạo, nên trong các tiết thực hành, các bài tập hay các tiết ơn tập được tiến hành tốt và đạt kết qủa cao, lớp học rất sơi Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 động thơng qua hoạt động nhóm, cá nhân… Có bài Địa Lý các em khơng cần phải... học tốt mơn Địa Lý mà các em biết vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống trong việc u thiên nhiên, con người, q hương, đất nước, tơn trọng, bảo vệ, mơi trường và di sản văn hố VII BÀI HỌC KINH NGHIỆM Muốn giúp học sinh học tốt mơn Địa Lý lớp 4 Giáo viên cần phải: - Rèn kỹ năng đọc, chỉ bản đồ, lược đồ, phân tích bảng số liệu một cách thành thạo - Hình thành biểu tượng và khái niệm Địa Lý cho học... này được phong phú và chất lượng hơn Phước Vĩnh, ngày… tháng…… năm 2010 Người viết Đỗ Thị Phượng Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2009- 2010 -o0o Tên đề tài: ……………………………………………………………………… Họ tên người viết: ……………………………………………………………… Nơi cơng... Khuyết điểm: ………………………………………………………… III/ XẾP LOẠI Phước Vĩnh, ngày Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng tháng năm 2010 Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 TM.HĐKH NHÀ TRUỜNG HIỆU TRƯỞNG Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2009- 2010 -o0o Tên đề tài: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Họ... nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc + Quần đảo: Là nơi tập trung nhiều đảo Bước 4: Giải thích hiện tượng Địa Lý Trong q trình dạy dịa lý, tơi khơng để học sinh tiếp nhận sng các hiện tượng Địa Lý mà tơi tập cho các em phải biết quan sát sự vật, hiện tượng, tìm kiếm, thu thập tư liệu về Địa Lý từ các nguồn khác nhau để tự mình giải thích được các hiện tượng Địa Lý gần gũi,... Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 Giữ vệ sinh mơi trường biển Khơng xả rác, dầu xuống biển Đánh bắt, khai thác hải sản theo quy trình, hợp lý Bước 6: Liên hệ thực tế để khắc sâu kiến thức cho học sinh Để tiết học Địa Lý được sinh động, hấp dẫn, phát huy được tình tích cực của học sinh, khơng những tơi cung cấp kiến thức Địa Lý ở sách giáo khoa mà còn cung cấp cho các em kiến thức từ cuộc sống,... cho các em biết giải thích các hiện tượng Địa Lý, biết xác lập và phân tích được các mối liên hệ giữa các yếu tố Địa Lý đơn giản -Trong q trình dạy, phải thường xun liên hệ những kiến thức có liên quan đến thực tế, đồi sống xã hội -Tổ chức thi đua khen thưởng cho học sinh qua những trò chơi -Giáo dục học sinh lòng u thích bộ mơn Địa Lý Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ Tơi mong được q thầy cơ góp ý... mệnh danh là nóc nhà của tổ Quốc 6 Tên đồng bằng lớn nhất nước ta 7 Đây là một tài ngun của biển có màu trắng và vị mặn  Ơ chữ hàng dọc: Việt Nam d Trò chơi 4: “HƯỐNG DẪN VIÊN DU LỊCH” Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng A G Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 - Hãy đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về một địa danh trên đất nước Việt Nam (trong đó phải nêu được các đặc điểm về tự nhiên... pháp trên Tơi thấy lớp tơi học mơn Địa Lý có nhiều tiến bộ rõ rệt Cụ thể qua đợt kiểm tra theo định kì, so với đầu năm lớp tơi đã đạt được kết quả như sau: Điểm định kì Giữa kì I Cuối kì I Giữa kì II 9-10 % 8 21 8-78-7 % 14 10 5-66-5 11 6 % 44 44- 3 4 % IV.KẾT LUẬN Qua q trình thực hiện các biện pháp trên, tơi thấy các en học sinh có sự chuyển biến rõ rệt về mơn Địa Lý và các mơn học khác như lịch sử, . dạy để hồn thành sáng kiến kinh nghiệm : Một số kinh nghiệm để dạy tốt mơn Địa Lý lớp 4. ” II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Năm học 2009- 2010 tơi được phân cơng dạy lớp 4A 3 gồm 37 học sinh, trong. tranh ảnh để cung cấp cho việc dạy Địa Lý cũng tương đối đầy đủ. Người thực hiện: Đỗ Thò Phượng Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 2. KHĨ KHĂN - Một số phụ huynh học sinh chưa quan tâm. có nhiều kinh nghiệm Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Đòa Lí 4 - Sơn Trà trước vốn là một đảo lớn ngồi khơi. Dần dần nước biển đơng đem phù sa ở cửa sơng bồi đắp vào đảo Sơn Trà thành một dải

Ngày đăng: 06/05/2015, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan