Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
306,5 KB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ: 2.Đọc đoạn thoại sau và xác định câu có chứa hàm ý. Cho biết nội dung của hàm ý. *Thầy giáo đang giảng bài thì một học sinh bước vào. HS: - Thưa thầy cho em vào lớp ạ! Thầy: - Bây giờ là mấy giờ rồi hả? ( Phê bình bạn học sinh đó đi học muộn) 1.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý? Bây giờ là mấy giờ rồi hả? Tiết 128: Tiếng việt I. Điều kiện sử dụng hàm ý: Chị Dậu nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường cho u. ( Sau bữa ăn này con không còn được ăn ở nhà nữa. Mẹ đã bán con.) Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một giây nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. ( Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài) Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc: - U bán con thật đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Tiết 123: Tiếng việt I. Điều kiện sử dụng hàm ý: * Ghi nhớ: Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau: - Người nói ( người viết ) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe ( người đọc ) có năng lực giải đoán hàm ý. Bài tập 2 ( sgk) • Hàm ý câu “ Cơm sôi rồi, nhão bây giờ”=> chắt giùm nước để cơm khỏi nhão • Em bé phải dùng hàm ý vì đã nói thẳng rồi mà không có hiệu quả. Hơn nữa, lần thứ hai này có thêm yếu tố thời gian bức bách ( tránh để lâu cơm nhão ) • Việc sử dụng hàm ý không thành công vì “Anh Sáu vẫn ngồi im”( vờ không hiểu) Chú ý: Điều kiện thành công của việc sử dụng hàm ý - Người nghe phải cộng tác với người nói. - Người nói phải nắm được năng lực giải đoán hàm ý của người nghe. Xác định câu có chứa hàm ý, cho biết nội dung của hàm ý. Chi tiết nào chứng tỏ hàm ý đã được giải đoán? Thấy con đi chơi về muộn, ông bố hỏi: - Bây giờ là mấy giờ rồi hả con? - Con xin lỗi bố ạ ! – Người con khẽ đáp. Thảo luận nhóm Câu có chứa hàm ý: Phê bình con đi chơi về muộn. Chi tiết cho biết hàm ý được giải đoán: - Bây giờ là mấy giờ rồi hả con? - Con xin lỗi bố ạ! Tiết 123: Tiếng việt I. Điều kiện sử dụng hàm ý: ghi nhớ (sgk/91) II. Luyện tập: - - - Bài tập 1 a) Người nói: anh thanh niên. Người nghe: ông họa sĩ và cô gái. Hàm ý câu in đậm: “ Mời bác và cô gái vào uống nước” Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết: “Ông theo liền anh thanh niên vào nhà” và “ngồi xuống ghế” b) Người nói: anh Tấn. Người nghe: chị Hai Dương (nàng Tây Thi đậu phụ) Hàm ý câu in đậm:”Chúng tôi không thể cho được.” Người nghe hiểu được hàm ý đó, thể hiện ở câu nói cuối cùng: “Thật càng giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có” c)Người nói: Thuý Kiều Người nghe: Hoạn Thư Hàm ý: mát mẻ, giễu cợt: Quyền quý như tiểu thư cũng có lúc như vậy ư? Hãy chuẩn bị một sự báo oán thích đáng. Hoạn Thư: hiểu được hàm ý đó nên hồn xiêu phách lạc Bài tập 3: ( Sắm vai ) • Điền vào lượt lời của B trong đoan thoại sau đây một câu có hàm ý từ chối: A: Mai về quê với mình đi! B: ……………. A: Đành vậy. Mình rất nhiều việc. [...]...Bài 4: Hàm ý của Lỗ Tấn: Tuy hi vọng nhưng chưa thể nói thực hay hư, nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được Bài 5 Hàm ý mời mọc: - “ Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc” - “ Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao” Hàm ý từ chối: -“ Mẹ mình... không biết từng đến nơi nao” Hàm ý từ chối: -“ Mẹ mình đang đợi ở nhà”- “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?” - “ Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được ? “ * Thêm câu có hàm ý mời mọc: “ Không biết có ai muốn đi chơi với bọn tớ không?” . Người nói phải nắm được năng lực giải đoán hàm ý của người nghe. Xác định câu có chứa hàm ý, cho biết nội dung của hàm ý. Chi tiết nào chứng tỏ hàm ý đã được giải đoán? Thấy con đi chơi về. Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Tiết 123: Tiếng việt I. Điều kiện sử dụng hàm ý: * Ghi nhớ: Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau: - Người nói ( người viết ) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người. chứa hàm ý: Phê bình con đi chơi về muộn. Chi tiết cho biết hàm ý được giải đoán: - Bây giờ là mấy giờ rồi hả con? - Con xin lỗi bố ạ! Tiết 123: Tiếng việt I. Điều kiện sử dụng hàm ý: ghi