THCS GV: Ngày soạn: 02/3/2011 Ngày thực hiện: 12/3/2011 Tiết : 123 Tiếng Việt I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu khái niệm nghĩa tường minh & hàm ý. Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày và trong viết văn. 2. Kỹ năng: Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. Giải đoán được hàm ý trong hoàn cảnh cụ thể 3. Thái độ: Trọng tâm: Phân tích ví dụ + Luyện tập. II/. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC : 1/. GV: • Bảng phụ ghi ví dụ. • Thiết kế giáo án. 2/. HS: • Xem ví dụ ở sách giáo khoa & Tìm hiểu bài. • Phương tiện học tập: bảng phụ thảo luận nhóm + giấy nháp hội ý bàn. III/. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý: 1. Nội dung: Hiểu thế nào là nghĩa tường minh & hàm ý. Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu. Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày và trong viết văn. 2. Phương pháp: gợi mở + trực quan IV/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC : 1/. Ổn định: (1’) 2/. Kiểm tra: [Hình thức vấn đáp] (3’) (slide 2) Tìm thành phần gọi – đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì? − Này ! bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. − Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) 3/. Dẫn vào bài mới : (2’) (slide 3) TÌNH HUỐNG GV 1 THCS “ Trống vào lớp đã 10 phút Hiếu mới hớt hải chạy vào. Thầy giáo nhìn đồng hồ, nói: . . .” Em chọn trường hợp nào sau đây để điền vào chỗ (. . .) (1). Em đến trễ 10 phút rồi đấy. (2). Em có biết bây giờ là mấy giờ không ? Từ nội dung tình huống trên cho ta thấy: Quá trình giao tiếp luôn sử dụng ngôn ngữ với nghĩa đa dạng: có nghĩa hàm ý, có nghĩa tường minh. Hãy tìm hiểu các nghĩa đó qua bài học hôm nay! 4/. Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT THẦY TRÒ • Hoạt động 1: MT: − KT: Hình thành khái niệm kiến thức về nghĩa tường minh và hàm ý − KN+TĐ: Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. Có ý thức sử dụng đúng trong văn cảnh. • Bước 1: Phân tích ngữ liệu – Đọc và giải thích nhiệm vụ ở mục I.1 Lệnh: Đọc câu ở mục I.1 (?) Câu: “Trời ơi, chỉ còn có năm phút” em hiểu ATN muốn nói điều gì ? Vì sao anh không nói thẳng điều đó với họa sỹ và cô gái? – Đọc và giải thích nhiệm vụ ở mục I.2 Lệnh: Đọc câu ở mục I.2 (?) Câu: “Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!” của anh thanh niên có ẩn ý không? ♠ Định hướng (slide 4) • Bước 2: Hệ thống hóa kiến thức (?) Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Gọi học sinh đọc Ghi nhớ. ♠ Định hướng (slide 5) Bài tập nhanh: (slide 6) Trong các câu tục ngữ: − Không thầy đố mày làm nên − Uống nước nhớ nguồn. HY − Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Xem tr.75 Thực hiện lệnh [ ATN tiếc rẻ thời gian đi quá nhanh không kịp thổ lộ điều anh muốn nói với cô gái] Thực hiện theo lệnh Trả lời độc lập Nghe + ghi vở Trả lời độc lập Lớp bổ sung Xem tr.75 Thực hiện lệnh Ghi vào học Hội ý bàn Trả lời Lớp bổ sung 9’ 3’ 2’ I/. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý : 1/. Tìm hiểu ngữ liệu: 1.1/. Câu: “Trời ơi, chỉ còn có năm phút” Với hàm ý: ATN tiếc rẻ thời gian đi nhanh quá; nhưng anh không muốn nói thẳng điều đó có thể vì ngại ngùng, vì muốn che giấu tình cảm của mình nghĩa hàm ý 1.2/. Câu: “Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!” phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. không có hàm ý nghĩa tường minh 2/. Kiến thức cần nhớ: (tr.75) − Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. − Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. GV 2 THCS HOẠT ĐỘNG T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT THẦY TRÒ HY Theo em, câu nào được hiểu theo nghĩa tường minh? câu nào có nghĩa hàm ý? • Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập MT : − Nhận diện câu văn có chứa hàm ý và câu không có chứa hàm ý. − Nhận diện nghĩa tường minh và giải đoán được hàm ý trong một câu văn cụ thể. − Phân tích tác dụng của việc sử dụng câu văn có hàm ý trong một văn bản cụ thể − Luyện cách sử dụng hàm ý khi nói và viết. GV hướng dẫn làm bài tập. Lệnh: Đọc yêu cầu bài tập 1. ? Xem lại đoạn văn & trả lời: Câu nào cho thấy họa sỹ cũng chưa muốn chia tay ATN ? Từ ngữ nào giúp em nhận ra điều ấy ? Nói thêm: Hàm ý còn xuất hiện qua các hành động, cử chỉ . Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn. Thái độ ấy giúp em đoán ra điều gì liên quan tới chiếc khăn mùi soa? Nói thêm: Dùng “hình ảnh” để diễn đạt ý đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật. ♠ Định hướng (slide 7+8) Lệnh: Đọc yêu cầu bài tập 2. ? Xem lại đoạn văn và hãy cho biết hàm ý của câu in đậm: “Tuổi già cần nước chè; ở Lào Cai đi sớm quá!” Nói thêm: Hàm ý phụ thuộc vào tình huống giao tiếp. ♠ Định hướng (slide 9) Ghi đề mục Xem tr.74+75. Thực hiện theo lệnh Trả lời độc lập [từ “tặc lưỡi” hàm ý “tiếc rẻ”] Trả lời độc lập [gồm các từ: mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn, quay vội đi …] Xem + ghi vở Xem tr.74+75. Thực hiện theo lệnh Trả lời độc lập Lớp bổ sung 8’ 3’ II/. LUYỆN TẬP: • Bài tập 1 : Xác định câu + chi tiết a/. “Nhà họa sỹ tặc lưỡi đứng dậy” [Họa sỹ chưa muốn chia tay với ATN] b/. Những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan tới chiếc mùi soa là: ♣ mặt đỏ ửng (ngượng). ♣ nhận lại chiếc khăn (không tránh được). ♣ quay vội đi (quá ngượng). Qua các hình ảnh này, có thể thấy cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng. Cô ngượng vì định kín đáo để khăn lại làm kỳ vật cho người thanh niên, thế mà anh lại quá thật thà tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô để trả lại. • Bài tập 2 : Xác định hàm ý của câu: “Tuổi già cần nước chè; ở Lào Cai đi sớm quá!” “Nhà họa sỹ chưa kịp uống nước chè đã phải đi.” GV 3 THCS HOẠT ĐỘNG T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT THẦY TRÒ Lệnh: Đọc yêu cầu bài tập3. ? Xem lại đoạn văn và hãy cho biết hàm ý của câu in đậm: “Cơm chín rồi!” ♠ Định hướng (slide 10) Lệnh: Đọc yêu cầu bài tập 4. ? Xem lại đoạn văn và hãy cho biết hàm ý của câu in đậm: “Hà, nắng gớm, về nào” và câu: “Tôi thấy người ta đồn”. ♠ Định hướng (slide 11+12) Bài tập Ứng dụng : Luyện kỹ năng sử dụng hàm ý (slide 13) “Một người bạn có nhã ý mời em dự sinh nhật. Nhưng em lại không muốn đến (hoặc không thể đến). Trong trường hợp trên, theo em, nên dùng hàm ý hay câu có nghĩa tường minh? Em sẽ nói thế nào? ? Trong giao tiếp hàng ngày khi nào dùng câu nói hàm ý, khi nào dùng câu nói có nghĩa tường minh? Kết luận của GV Xem + ghi vở Xem tr.76. Thực hiện theo lệnh Trả lời độc lập Lớp bổ sung Xem + ghi vở Xem tr.76. Phát hiện ý Trả lời độc lập Lớp bổ sung Xem + ghi vở Thảo luận bàn (2’) Trả lời lớp bổ sung Nghe 2’ 6’ • Bài tập 3 : Xác định hàm ý của câu: “Cơm chín rồi!” “Ông vô ăn cơm đi!” • Bài tập 4 : Câu: “Hà, nắng gớm, về nào”. không có hàm ý chỉ là câu đánh trống lảng. Câu: “Tôi thấy người ta đồn”. chỉ là câu bỏ lửng, nói dở dang. 5/. Câu hỏi kiểm tra kiến thức đã học: (3’) (slide 14) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau. • Câu 1: Hàm ý là phần thông báo: A. Trái ngược với nghĩa tường minh. B. Ẩn sau nghĩa tường minh. C. Không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. D. Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. • Câu 2: Dùng hàm ý trong trường hợp nào sau đây? A. Khi không biết diễn đạt rõ ý. B. Khi không muốn nói rõ ý. C. Khi không muốn người nghe hiểu ý. D. Khi muốn chấm dứt cuộc thoại. V/. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : (2’) (slide 15) 1/. Liên hệ thực tế để sử dụng hàm ý một cách hợp lý, hiệu quả khi nói và viết. 2/. Luyện tập để phân biệt được nghĩa tường minh và hàm ý & Làm bài tập 4 (SGK trang 76) 3/. Xem trước bài: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý [TT] GV 4 THCS 4/. Soạn kỹ bài thơ: “MÂY VÀ SÓNG” • Đọc bài thơ (tr. 86 +87) • Đọc & tìm hiểu về Ta-Go VI/. NHẬN XÉT & RÚT KINH NGHIỆM: 1- Thuận lợi: 2- Hạn chế: SLIDE MINH HỌA BÀI 1 3 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 GV 5 THCS 13 14 15 16 GV 6 . mới hớt hải ch y vào. Th y giáo nhìn đồng hồ, nói: . . .” Em chọn trường hợp nào sau đ y để điền vào chỗ (. . .) (1). Em đến trễ 10 phút rồi đ y. (2). Em có biết b y giờ là m y giờ không ? Từ. ĐẠT TH Y TRÒ HY Theo em, câu nào được hiểu theo nghĩa tường minh? câu nào có nghĩa hàm y ? • Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập MT : − Nhận diện câu văn có chứa hàm y và. 4/. Soạn kỹ bài thơ: “M Y VÀ SÓNG” • Đọc bài thơ (tr. 86 +87) • Đọc & tìm hiểu về Ta-Go VI/. NHẬN XÉT & RÚT KINH NGHIỆM: 1- Thuận lợi: 2- Hạn chế: SLIDE MINH HỌA BÀI 1 3