-Tiến trình bài dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Họat động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích dàn ý của văn bản thuyết minh: Chu Văn An
Trang 1Tiết :56 Làm văn:
Ngày sọan :02.01.2010
I M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức: -Giúp học sinh củng cố hiểu biết về một số hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh; biết vận dụng kiến thức đã học để làm văn bản thuyết minh
2 Kĩ năng: -Biết trình bày và phân tích được các hình thức kết cấu cơ bản của văn bản thuyết minh
3.Thái độ:-Giáo dục học sinh có ý thức và thói quen lập dàn ý cho bài văn thuyết minh
II.Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng
2 Chuẩn bị của học sinh:
-Học sinh soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết
III Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng phục
2 Ki ể m tra bài c ũ : (5phút) -Nêu một số hình thức kết cấu văn bản thuyết minh?
- Bài luyện tập số 2, trang 15
3 Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Lập dàn ý là một kĩ năng rất cần thiết cho việc viết một bài văn Không xây dựng được dàn ý thì không thể viết được bài văn cũng như không thể biết được vị trí của đoạn văn cần viết trong bài
-Tiến trình bài dạy:
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10’ Họat động 1:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh phân tích dàn
ý của văn bản thuyết
minh:
Chu Văn An –nhà sư
phạm mẫu mực
- Giáo viên hỏi:Văn
bản thuyết minh cái gì
và có hình thức kết
cấu như thế nào, có
phù hợp với đối tượng
không?
- Học sinh trả lời, trao
đổi theo nhóm, cử
người trình bày
Họat động 1:
- Học sinh đọc văn bản:Chu Văn An –nhà
sư phạm mẫu mực
- Học sinh trả lời, trao đổi theo nhóm, cử người trình bày
I.Đọc và phân tích dàn ý của văn bản thuyết minh: 1.Bài văn thuyết minh về một nhân vật lịch sử:
Chu Văn An –nhà sư phạm mẫu mực
Bố cục bài thuyết minh khá điển hình cho văn bản giới thiệu nhân vật lịch sử Đọan 1 :Giới thiệu họ tên, năm sinh, quê quán
Đọan 2:hiệu cuộc đời, sự nghiệp
Đọan 3:Giới thiệu ảnh hưởng của nhân vật sau khi chết Hình thức kết cấu theo Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trang 2
- Giáo viên hướng dẫn,
lưu ý một số điểm
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc văn
bản :Ra-ma-ya-na
- Giáo viên hỏi:Kết
cấu của văn bản này
trình bày theo lối nào?
- Giáo viên nhận xét,
chốt lại một số nội
dung
Họat động2:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh xác định dàn
bài cho bài văn thuyết
minh
- Giáo viên hỏi:Thuyết
minh về một tác gia
văn học thì có thể tổ
chức bài viết theo các
cách nào?
- Giáo viên gợi ý,
hướng dẫn, tổng kết
theo 3 phần của một
bài văn
- Giáo viên hỏi:Viết
một bài văn thuyết
minh về tác phẩm văn
học ta nên viết như thế
nào?
- Học sinh đọc văn bản :Ra-ma-ya-na
- Học sinh trao đổi theo nhóm , cử người trình bày
Họat động2:
Học sinh xác định dàn bài cho bài văn thuyết minh
- Học sinh tham gia thảo luận, trao đổi, đề xuất
Học sinh tổng kết theo 3 phần của một bài văn
- Học sinh tham gia thảo luận, trao đổi, đề xuất
trật tự thời gian
* Bài này có thể làm mẫu để thuyết minh về các nhân vật lịch sử (nhà trị, nhà văn, nhà giáo)
2.Bài văn thuyết minh về tác phẩm văn học :Ra-ma-ya-na
Bài gồm 3 phần : -Giới thiệu lai lịch, quy mô tác phẩm
-Giới thiệu nội dung tác phẩm (tóm tắt nội dung) -Nêu giá trị và ảnh hưởng của tác phẩm
-Hình thức kết cấu:theo thời gian, lôgic
II.Xác định dàn ý cho bài văn thuyết minh:
1.Thuyết minh về một tác gia văn học :
a.Mở bài: Giới thiệu chung và nhận định về giá trị , ảnh hưởng của tác giả
b.Thân bài:
-Giới thiệu sơ lược tiểu sử -Giới thiệu sự nghiệp sáng tác (điểm qua các sáng tác, kể tên tác phẩm, lược thuật, đánh giá khái quát tác phẩm) -Giới thiệu ảnh hưởng của tác giả đối với văn hóa, văn học dân tộc
c.Kết luận:Khẳng định đóng góp và vị trí của tác gia trong lịch sử văn học
2.Thuyết minh về tác phẩm văn học:
a.Mở bài:Giới thiệu khái quát tác phẩm(nhan đề, năm xuất bản, đánh giá chung) b.Thân bài:
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trang 3
- Học sinh tham gia
thảo luận, trao đổi, đề
xuất
- Giáo viên gợi ý,
hướng dẫn theo 3 phần
của một bài văn
Họat động3:
Củng cố
Giáo viên hướng dẫn
học :Điểm lại những
nét lớn cần lưu ý về
kết cấu của bài văn
thuyết minh
Họat động3:
Củng cố Học sinh :Điểm lại những nét lớn cần lưu
ý về kết cấu của bài
văn thuyết minh
-Vị trí tác phẩm trong sáng tác của nhà văn, nhà thơ -Lược thuật tác phẩm (sự kiện, nhân vật, đề tài, chủ đề, thể lọai, nghệ thuật…)
-Đánh giá chungvề các mặt c.Kết luận:Khẳng định (hay phản bác) giá trị của tác phẩm
* Nhắc lại những điểm chính khi vận dụng các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh (phân biệt với các văn bản khác)
III.Tổng kết: (ghi nhớ)
Để việc lập dàn ý cho bài văn thuyết minh đạt kết quả tốt, cần phải:
- Nắm vững các kiến thức về dàn ý và kĩ năng lập dàn ý
- Có đầy đủ những tri thức cần thiết và chuẩn xác về đề tài cần chứng minh
- Tìm được cách sắp xếp những tri thức đó thành một hệ thống hợp lí, chặt chẽ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)
- Ra bài tập về nhà : Dàn ý của văn bản thuyết minh
-Chuẩn bị bài :
Đọc thêm các bài văn thuyết minh ở sách tham khảo
-Soạn : “ Phú sông Bạch Đằng” ( Trương Hán Siêu)
-Soạn bài Phú sông Bạch Đằng theo câu hỏi Sách giáo khoa - Hướng dẫn soạn bài: Chuẩn bị ở nhà Đọc văn bản Tìm hiểu về tiểu sử và sự nghiệp văn chương của Trương Hán Siêu và sông Bạch Đằng, hoàn cảnh sáng tác của bài Phú sông Bạch Đằng Đặc điểm thể loại phú, cách chia bố cục hợp lý, vai trò của các bô lão và nhân vật “Khách” trong bài phú Tìm hiểu chú thích từ khó Hình dung mạch cảm xúc của bài phú ? Và trả lời các câu hỏi từ 1-6 ( phân nhóm để chuẩn bị)
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung :
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trang 4
Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh