1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Lập dàn ý bài văn thuyết minh

3 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 90,79 KB

Nội dung

Lập dàn ý bài văn thuyết minh Người đăng: Hiền Lương Ngày: 27102017 Để viết được bài văn thuyết minh cần có dàn bài chi tiết. Tech12h sẽ cùng các bạn tìm hiểu kiến thức trọng tâm và trả lời các câu hỏi trong sách để có thể lập được một dàn ý bài văn thuyết minh tốt nhất. Mời các bạn cùng tham khảo. Soạn văn bài: Lập dàn ý bài văn thuyết minh A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I Dàn ý bài văn thuyết minh 1. Bài văn bố cục gồm 3 phần: Mở bài: giới thiệu chung khái quát nội dung Thân bài: Thực hiện các yêu cầu như kể chuyện, biểu cảm, miêu tả, nghị luận Kết bài: Khái quát vấn đề nêu cảm xúc suy nghĩ trước câu chuyện hoặc đối tượng miêu tả 2. Bố cục 3 phần phù hợp với bài ăn thuyết minh vì người viết có thể miêu tả biểu cảm suy nghĩ của mình thông qua sự vật, sự việc 3. So sánh phần mở bài kết bài của bài văn thuyết minh và văn tự sự a. Mở bài: Điểm giống nhau là: cùng có chức năng giới thiệu. Điểm khác nhau là: Mở bài trong văn bản tự sự yêu cầu giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện, giới thiệu nhân vật chính, góc nhìn (người chứng kiến) Mở bài trong văn thuyết minh giới thiệu đối tượng, mục đích thuyết minh b. Kết bài: Điểm giống nhau: Chúng biến hoá năng động và nhiều khi chỉ là phần cuôi của nội dung chính. Điểm khác nhau: Kết bài trong văn tự sự đôi khi cũng gắn với thân bài, vì sao khi giải quyết vân đề (mở nút xung đột) là câu chuyện đã kết thúc rồi. Trong bài làm của HS hay trong một số sáng tác còn có phần cuối, dùng để nêu lên suy nghĩ và cảm xúc, song cách kết thúc như vậy có phần nào gượng ép. Kết bài trong văn thuyết minh đôi khi không nhận thấy được: nó đồng thời là phần cuối của nội dung thuyết minh. Chừng nào người đọc cảm nhận thấy đã thoả mãn, thì chừng ấy bài văn thuyết minh cũng kết thúc. 4. Ba loại trình tự không phù hợp với văn bản thuyết minh. Vì: Trình tự thời gian phù hợp với văn tự sự hơn. Trình tự không gian phù hợp với văn miêu tả hơn. Trình tự nhận thức phù hợp với văn nghị luận hơn. trình tự chứng minh phản bác rất cần phải lập luận để thuyết phục người nghe (ngưòi đọc). II Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh 1. Xác nhận đề tài 2. Lập dàn ý a. Mở bài: Nêu được đề tài bài viết (như giới thiệu về danh nhân nào, tác giả nào, nhà khoa học nào?...) cần gọi tên đề tài và đưa ra đặc điểm nổi bật của nó. Người đọc nhận ra kiểu văn bản (thuyết minh), cần sử dụng các ngôn ngữ đặc trưng của thuyết minh hoặc nêu trực tiếp mục đích thuyết minh. Thu hút sự chú ý của ngưòi đọc, cần trình bày trung thực, hấp dẫn b. Thân bài: Muốn tìm ý, chọn ý, cần lựa chọn những tri thức, xem xét độ chính xác và tầm quan trọng của mỗi thông tin đốì vối bạn đọc. Muốn sắp xếp ý, cần nghiên cứu cấu trúc của bài viết một cách phù hợp, sao cho trật tự trước sau, trật tự logic... giữa các ý tạo ra vẻ đẹp cân xứng và có ý nghĩa. c. Kết bài: Muốn trở lại với đề tài thuyết minh, cần khái quát toàn bộ nội dung đã thuyết minh trong phần thân bài, dùng câu văn liên kết để chuyển ý, chuyển đoạn. Muốn lưu lại những suy nghĩ và cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả cần có những từ ngữ ấn tượng, lịch sử, xã giao... trong kết thúc bài. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI LUYỆN TẬP Lập dàn ý cho các bài văn thuyết minh sau: 1. Giới thiệu một tác giả văn học 2. Giới thiệu một tấm giương học tốt 3. Giới thiệu một phong trào của trường ( hoặc của lớp mình) 4. Trình bày một quy trình sản xuất ( hoặc cá bước của một quá trình học tập) => Xem hướng dẫn giải

Lập dàn ý văn thuyết minh Người đăng: Hiền Lương - Ngày: 27/10/2017 Để viết văn thuyết minh cần có dàn chi tiết Tech12h bạn tìm hiểu kiến thức trọng tâm trả lời câu hỏi sách để lập dàn ý văn thuyết minh tốt Mời bạn tham khảo A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I- Dàn ý văn thuyết minh Bài văn bố cục gồm phần: • Mở bài: giới thiệu chung khái quát nội dung • Thân bài: Thực yêu cầu kể chuyện, biểu cảm, miêu tả, nghị luận • Kết bài: Khái quát vấn đề nêu cảm xúc suy nghĩ trước câu chuyện đối tượng miêu tả Bố cục phần phù hợp với ăn thuyết minh người viết miêu tả biểu cảm suy nghĩ thơng qua vật, việc So sánh phần mở kết văn thuyết minh văn tự a Mở bài: Điểm giống là: có chức giới thiệu Điểm khác là: • Mở văn tự yêu cầu giới thiệu thời gian, địa điểm xảy câu chuyện, giới thiệu nhân vật chính, góc nhìn (người chứng kiến) • Mở văn thuyết minh giới thiệu đối tượng, mục đích thuyết minh b Kết bài: Điểm giống nhau: Chúng biến hoá động nhiều phần ci nội dung Điểm khác nhau: • Kết văn tự gắn với thân bài, giải vân đề (mở nút xung đột) câu chuyện kết thúc Trong làm HS hay số sáng tác có phần cuối, dùng để nêu lên suy nghĩ cảm xúc, song cách kết thúc có phần gượng ép • Kết văn thuyết minh đơi khơng nhận thấy được: đồng thời phần cuối nội dung thuyết minh Chừng người đọc cảm nhận thấy thoả mãn, chừng văn thuyết minh kết thúc Ba loại trình tự khơng phù hợp với văn thuyết minh Vì: • Trình tự thời gian phù hợp với văn tự • Trình tự khơng gian phù hợp với văn miêu tả • Trình tự nhận thức phù hợp với văn nghị luận • trình tự chứng minh - phản bác cần phải lập luận để thuyết phục người nghe (ngưòi đọc) II- Lập dàn ý cho văn thuyết minh Xác nhận đề tài Lập dàn ý a Mở bài: • Nêu đề tài viết (như giới thiệu danh nhân nào, tác giả nào, nhà khoa học nào? ) cần gọi tên đề tài đưa đặc điểm bật • Người đọc nhận kiểu văn (thuyết minh), cần sử dụng ngôn ngữ đặc trưng thuyết minh nêu trực tiếp mục đích thuyết minh • Thu hút ý ngưòi đọc, cần trình bày trung thực, hấp dẫn b Thân bài: • Muốn tìm ý, chọn ý, cần lựa chọn tri thức, xem xét độ xác tầm quan trọng thơng tin đốì vối bạn đọc • Muốn xếp ý, cần nghiên cứu cấu trúc viết cách phù hợp, cho trật tự trước sau, trật tự logic ý tạo vẻ đẹp cân xứng có ý nghĩa c Kết bài: • Muốn trở lại với đề tài thuyết minh, cần khái quát toàn nội dung thuyết minh phần thân bài, dùng câu văn liên kết để chuyển ý, chuyển đoạn • Muốn lưu lại suy nghĩ cảm xúc lâu bền lòng độc giả cần có từ ngữ ấn tượng, lịch sử, xã giao kết thúc B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI LUYỆN TẬP Lập dàn ý cho văn thuyết minh sau: Giới thiệu tác giả văn học Giới thiệu giương học tốt Giới thiệu phong trào trường ( lớp mình) Trình bày quy trình sản xuất ( cá bước trình học tập) => Xem hướng dẫn giải ... trình tự chứng minh - phản bác cần phải lập luận để thuyết phục người nghe (ngưòi đọc) II- Lập dàn ý cho văn thuyết minh Xác nhận đề tài Lập dàn ý a Mở bài: • Nêu đề tài viết (như giới thiệu danh... kiểu văn (thuyết minh) , cần sử dụng ngôn ngữ đặc trưng thuyết minh nêu trực tiếp mục đích thuyết minh • Thu hút ý ngưòi đọc, cần trình bày trung thực, hấp dẫn b Thân bài: • Muốn tìm ý, chọn ý, ... Kết văn thuyết minh đơi khơng nhận thấy được: đồng thời phần cuối nội dung thuyết minh Chừng người đọc cảm nhận thấy thoả mãn, chừng văn thuyết minh kết thúc Ba loại trình tự khơng phù hợp với văn

Ngày đăng: 26/12/2018, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w