Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
61,39 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Linh Chi MSV: 09A00993 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành và phát triển………………………………… 4 1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động………………………………………………………… 5 1.2.1 Ban lãnh đạo gồm…………………………………………………… 5 1.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức………………………………………………… 5 1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu……………………………………………………………… 6 Chương 2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 2.1 Hoạt động huy động vốn…………………………………………………………… 7 2.2 Hoạt động tín dụng………………………………………………………………… 11 2.2.1 Hoạt động sử dụng vốn………………………………………………………… 11 2.2.2 Doanh số cho vay, dư nợ, doanh số thu nợ…………………………………… 12 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh…………………………………………………… 13 2.4 Hoạt động kinh doanh khác………………………………………………………… 14 2.4.1 Thanh toán không dùng tiền mặt………………………………………………. 14 2.4.2 Công tác thanh toán quốc tế……………………………………………………. 15 Chương 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN-CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 3.1 Những kết quả đạt được…………………………………………………………… 16 3.2 Những hạn chế, nguyên nhân và giải pháp……………………………………… 17 3.2.1 Hạn chế………………………………………………………………………… 17 3.2.2 Nguyên nhân……………………………………………………………………. 18 3.2.3 Giải pháp……………………………………………………………… 19 KẾT LUẬN Báo cáo thực tập Trang 1 Nguyễn Thị Linh Chi MSV: 09A00993 KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT STT Các kí hiệu và viết tắt 1 NHN 0 &PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 2 QĐ Quyết định 3 HĐQT Hội đông quản trị 4 TPKT Thành phần kinh tế 5 TG TCKT Tiền gửi tổ chức kinh tế 6 TG TCTD Tiền gửi tổ chức tín dụng 7 PGD Phòng giao dịch 8 KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh 9 PTTT Phương thức thanh toán 10 UNT Ủy nhiệm thu 11 UNC Ủy nhiệm chi 12 Loại # Loại khác 13 NH Ngân hàng DANH MỤC VÀ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn NHN 0 &PTNT Nam Hà Nội………………….6 Bảng 2.2.1: Hoạt động sử dụng vốn NHN 0 &PTNT Nam Hà Nội…………………9 Bảng 2.2.2: Doanh số cho vay, dư nợ, doanh số thu nợ……………………………10 Bảng 2.3 : Kết quả hoạt động kinh doanh………………………………………… 12 LỜI MỞ ĐẦU Báo cáo thực tập Trang 2 Nguyễn Thị Linh Chi MSV: 09A00993 Là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất: huy động và cho vay vốn, Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, điều hòa từ nơi có nguồn vốn nhàn rỗi tới nơi cần vốn. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì ngân hàng thương mại đóng vai trò rất quan trọng, vì nó luôn đảm bảo cho dòng vốn trong nền kinh tế được lưu thông một cách ổn định. Sự phát triển mạnh mẽ mạng lưới của các tổ chức tín dụng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, sự ra đời ồ ạt của các ngân hàng mới và các đơn vị trực thuộc đã tạo nên áp lực cạnh tranh rất lớn giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn, cho vay và cung ứng các dịch vụ cho khách hàng. Để tồn tại và phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội đang từng bước nâng cao chất lượng phục vụ, mở rộng hệ thống và đa dạng hóa các loại hính sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu và làm hài lòng khách hàng. Sau thời gian thực tập, được sự hướng dẫn nhiệt tình của các cán bộ - nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Nam Hà Nội, em đã có điều kiện tiếp cận, tìm hiểu về hoạt động ngân hàng (nói chung), cơ cấu tổ chức và các hoạt động nghiệp vụ của Chi nhánh (nói riêng), tiếp thu được những kiến thức bổ ích giúp cho công việc học tập và tích lũy kinh nghiệm. Đặc biệt cùng với sự hướng dẫn của Th.s Nguyễn Văn Đức đã giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn! Chương 1 Báo cáo thực tập Trang 3 Nguyễn Thị Linh Chi MSV: 09A00993 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội (NHN 0- &PTNT Nam Hà Nội) được thành lập theo quyết định số 48/NHN 0 /QĐ – HĐQT ngày 12/03/2001 của chủ tịch Hội đồng quản trị NHN 0 &PTNT Việt Nam. Chi nhánh chính thức được khai trương đi vào hoạt động ngày 08/05/2001 với đội ngũ cán bộ công nhân viên ban đầu là 36 người và đến nay đã có trên 150 cán bộ nhân viên với sức trẻ, năng động, trí tuệ và phẩm chất đạo đức tốt. Chi nhánh NHN 0- &PTNT Nam Hà Nội là chi nhánh trực thuộc NHN 0 &PTNT Việt Nam, có hội sở chính tại tòa nhà C3 – Phương Liệt – Thanh Xuân – Hà Nội. Thực hiện định hướng chiến lược của Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt nam lấy nông nghiệp nông thôn là đối tượng phục vụ. Trong những năm qua AgriBank Nam Hà nội đã thực hiện nghiêm túc có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, chương trình của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước. Ngoài ra trong thời gian qua, ngân hàng đã đáp ứng được hầu hết nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của người dân, góp phần vào việc phát triển kinh tế trên địa bàn. Từ đó, nâng cao đời sống cho người dân, làm cho họ tin yêu vào chủ trương của đảng và nhà nước, khách hàng vay vốn thực sự coi ngân hàng là người bạn tin cậy trong cuộc sống của bản thân và gia đình. 1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động 1.2.1 Ban lãnh đạo gồm: Báo cáo thực tập Trang 4 Nguyễn Thị Linh Chi MSV: 09A00993 - Giám đốc : Ông Đặng Tiến Dũng - Phó giám đốc : Ông Đặng Văn Thái - Phó giám đốc : Bà Chử Thị Kim Hiền - Phó giám đốc : Bà Vũ Thị Mai Anh 1.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức (Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự Chi nhánh NHN 0 &PTNT Nam Hà Nội) Các phòng nghiệp vụ và giao dịch: Báo cáo thực tập Trang 5 PGD Nam Đô PGD Khâm Thiên PGD Giảng Võ PGD số 01 PGD số 02 PGD số 03 PGD số 04 PGD số 05 PGD số 06 PGD số 09 PGD số 10 Phòng KTKS nội bộ Phòng HC-TH Phòng KT-TH Phòng DV & MKT Phòng KTNQ Phòng TTQT Phòng tín dụng Phó GĐ phụ trách thanh toán quốc tế Phó GĐ phụ trách tín dụng Phó GĐ phụ trách kế toán Giám đốc Nguyễn Thị Linh Chi MSV: 09A00993 • Phòng kiểm tra – kiểm soát nội bộ (KTKS NB) • Phòng hành chính - tổng hợp (HCTH) • Phòng kế toán – tổng hợp (KTTH) • Phòng dịch vụ và marketing (DV & MKT) • Phòng kế toán ngân quỹ (KTNQ) • Phòng thanh toán quốc tế (TTQT) • Phòng tín dụng 1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu • Huy động vốn bằng nội tệ và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức kinh tế dưới mọi hình thức như: nhận tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi… • Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với mọi thành phần kinh tế, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, hùn vốn kinh doanh, liên kết, hợp tác đồng tài trợ. • Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn tạm ứng, tái cấp vốn trong và ngoài nước. • Kinh doanh ngoại hối, thanh toán trực tiếp trong nước và quốc tế, thah toán L/C, hàng xuất khẩu, chi trả kiểu hối và các dịch vụ ngân hàng khác. • Làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ và đầu tư phát triển từ nguồn vốn đầu tư của chính phủ, các tổ chức tài chính, tiền tệ, các tổ chức xã hội đoàn thể, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của luật ngân hàng Nhà nước và luật các tổ chức tín dụng. Chương 2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 2.1 Hoạt động huy động vốn Báo cáo thực tập Trang 6 Nguyễn Thị Linh Chi MSV: 09A00993 Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu. Trong tất cả các loại hình vốn khác nhau thì vốn huy động được coi là quan trong nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng (trên 70% tổng nguồn vốn). Nó chi phối và quyết định tới khả năng sinh lời của ngân hàng. Mặt khác, khi nguồn vốn lớn thì hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng sẽ tăng lên và khả năng thanh toán, cũng như uy tín của ngân hàng sẽ được nâng cao. Vì thế, huy động vốn không chỉ để đảm bảo nhu cầu kinh doanh của bản thân ngân hàng, mà còn đáp ứng kịp thời vốn đầu tư cho nền kinh tế (là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược kinh doanh của Chi nhánh NHN 0 &PTNT Nam Hà Nội ). Bên cạnh các hình thức huy động vốn truyền thống, Chi nhánh đã áp dụng nhiều hình thức huy động phong phú, đa dạng, đẩy mạnh công tác tiếp thị, thực hiện tốt chính sách khách hàng. Qua nhiều năm hoạt động và phát triển - Nhất là trong các năm trở lại đây, Chi nhánh đã nỗ lực vượt qua được cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới, giữ vững được tốc độ phát triển của mình. Tình hình huy động vốn tại chi nhánh từ năm 2010 – 2012 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng %(+/-) %(+/-) Tổng nguồn vốn 5.301 100 4.788 100 4.056 100 -9,7 -15,3 Báo cáo thực tập Trang 7 Nguyễn Thị Linh Chi MSV: 09A00993 Phân theo kỳ hạn Không kỳ hạn 795 15 928 19,4 879 21,7 +16,7 -5,3 TG kỳ hạn <12T 980 18,5 1.821 38 1.707 42,1 +85,8 -6,3 TG kỳ hạn >= 12T 3.526 66,5 2.039 42,6 1.470 36,2 -42,2 -27,9 Phân theo TPKT TG TCKT 2.832 53,4 3.126 65,3 2.308 56,9 +10,4 -26,2 TG TCTD 571 10,8 354 7,4 507 12,5 -38 +43,2 TG Dân cư 1.898 35,8 1.308 27,3 1.241 30,6 -31,1 -5,1 Phân theo loại tiền Nội tệ 4.766 90 4.207 87,8 3.454 85,2 -11,7 -17,9 Ngoại tệ 531 10 581 12,2 602 14,8 +9,4 +3,6 Ngoại tệ đã quy đổi ra VNĐ (Nguồn: Báo cáo KQHĐKD NHN 0 &PTNT Nam Hà Nội các năm 2010-2012) Qua bảng huy động vốn trên, ta thấy : Cơ cấu nguồn vốn phân theo kỳ hạn năm 2012 không thay đổi nhiều so với năm 2011, nguồn vốn trung và dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn ( năm 2010 chiếm 85%, năm 2011 chiếm 80,6%, năm 2012 chiếm 78,3%). Nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm từ 18,5% đến 42,1% (năm 2010 là 18,5% tương ứng 980 tỷ đồng, năm 2011 là 38% tương ứng 1.821 tỷ đồng và năm 2012 là 42,1% tương ứng 1.707 tỷ đồng). Nguồn vốn không kỳ hạn chiếm từ 15% đến 21,7% ( năm 2010 chiếm 15% tương ứng 795 tỷ đồng, năm 2011 chiếm 19,4 tương ứng 928 tỷ đồng, năm 2012 chiếm 21,7% tương ứng 879 tỷ đồng). Báo cáo thực tập Trang 8 Nguyễn Thị Linh Chi MSV: 09A00993 Nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng lại có xu hướng giảm qua các năm ( năm 2010 chiếm 66,5% tương ứng 3.526 tỷ đồng, năm 2011 chiếm 42,6% tương ứng 2.039 tỷ đồng, năm 2012 chiếm 36,2% tương ứng 1.470 tỷ đồng). Ta thấy so với năm 2010 thì sang năm 2011 đã giảm 1.487 tỷ đồng và năm 2012 đã tiếp tục giảm thêm 569 tỷ đồng so với năm 2011. Do khủng hoảng kinh tế và lạm phát nên người dân có tâm lý lo sợ khi gửi tiền ở NH với thời gian dài. Đây là một thiệt hại lớn đối với NH vì kỳ hạn gửi càng dài thì sự ổn định của nguồn vốn càng cao, cơ hội mở rộng tín dụng trung và dài hạn sẽ tăng lên đem lại nguồn thu lớn cho Ngân hàng. Nhìn vào phần cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế có sự thay đổi không rõ rệt. Nguồn tiền gửi của các TCKT năm 2011 tăng 294 tỷ đồng tương ứng 11,9% so với năm 2010, năm 2012 giảm 818 tỷ đồng tương ứng 8,4%. Nguồn tiền gửi của các TCTD năm 2011 có xu hướng giảm so với năm 2010 (giảm 38%), sang đến năm 2012 thì lại tăng 43,2% so với năm 2011. Nguồn tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng từ 30,6% (năm 2012) đến 35,8% (năm 2010). Qua đây t có thể thấy tiền gửi của các TCKT chiếm tỷ trọng lớn nhất. Mặc dù năm 2012 có giảm nhưng không đáng kể, điều này chứng tỏ Chi nhánh rất có uy tín với các đối tác là TCKT. Cơ cấu huy động theo tiền tệ chủ yếu là huy động bằng VNĐ chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2010 huy động được 4.766 tỷ đồng chiếm 90%, năm 2011 giảm 559 tỷ chiếm 87,8% đạt 4.207 tỷ đồng, đến năm 2012 giảm còn 3.454 tỷ đồng chiếm 85,2% tổng nguồn vốn huy động. Nhưng vốn huy động bằng ngoại tệ chỉ chiếm xấp xỉ 15% tổng nguồn vốn huy động ( năm 2010 chiếm 10% tương ứng 535 tỷ đồng, năm 2011 chiếm 12,2% tương ứng 581 tỷ đồng và năm 2012 chiếm 14,8% tương ứng 602 tỷ đồng). Tuy nhiên, Báo cáo thực tập Trang 9 Nguyễn Thị Linh Chi MSV: 09A00993 tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ có xu hướng tăng đã giúp cho việc kinh doanh ngoại tệ và đáp ứng được nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu hàng hóa cho khách hàng. Bên cạnh đó, việc huy động nội tệ chiếm tỷ trọng lớn hơn huy động bằng ngoại tệ là do tình hình hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, việc mở rộng thị trường và tiêu thụ bị hạn chế, vì vậy nguồn thu ngoại tệ của các doanh nghiệp không tăng và có thể bị giảm sút. Thậm chí nguồn vốn bằng ngoại tệ thu hút từ dân cư còn cao hơn doanh nghiệp bởi hoạt động chi trả kiều hối trong dân cư tăng hoặc lãi suất huy động ngoại tệ có giảm nhưng vẫn lớn hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ, do đó đã thu hút được tiền gửi ngoại tệ của dân cư. Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và qua trọng nhất của Ngân hàng, làm thế nào để có được nguồn vốn ổn định luôn là vấn đề được chi nhánh NHN 0 &PTNT Nam Hà Nội quan tâm. 2.2 Hoạt động tín dụng 2.2.1 Hoạt động sử dụng vốn Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng %(+ -) %(+-) Tổng dư nợ 1.983 100 1.839 100 2.650 100 -7,26 +44,1 A.Dư nợ theo kỳ hạn Ngắn hạn 1.121 56,5 1.377 74,8 1.886 71,2 +22,8 +22,4 Trung và dài hạn 862 43,5 462 25,2 764 28,8 -46,4 +65,4 B.Dư nợ theo loại tiền tệ Nội tệ 1.024 51,6 1.256 68,3 2.034 76,7 +22,6 +62 Báo cáo thực tập Trang 10 [...]... chế Qua ba năm hoạt động gần đây, Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong lĩnh vực huy động vốn Tuy vậy trên thực tế vốn nhàn rỗi trong dân cư vẫn lớn mà Ngân hàng chưa huy động được, điều đó khẳng định chính sách huy động vốn của NHNo&PTNT Nam Hà Nội vẫn còn những hạn chế cần phải khắc phục đó là: - Mạng lưới chưa rộng và các hình thức huy động chưa phong phú... động vốn ở NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội cho thấy Ngân hàng không ngừng cố gắng phát triển, nâng cao quy mô và chất lượng nguồn vốn huy động, tạo điều kiện cho việc mở rộng đáp ứng nhu cầu phục vụ đầu tư phát triển của doanh nghiệp, các thành phần kinh tế trong sản xuất kinh doanh và dịch vụ Những thành công của công tác huy động vốn là do NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã thực hiện tốt các giải pháp như: + Chi. .. tốt các giải pháp như: + Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã thực hiện tốt việc giảm dần các nguồn vốn không ổn định, duy trì các mối quan hệ đã có, đồng thời mạnh dạn đầu tư để tìm kiếm thêm khách hàng + Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội hàng ngày chú trọng đến việc theo dõi những biến động nguồn vốn lớn để có phương án điều hành, bù đắp phù hợp + Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội cũng chú trọng tăng cường... công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội như đã nêu trên là do một số nguyên nhân cơ bản sau: - Cạnh tranh ngày càng gia tăng giữa các NHTM như Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư và phát triển…làm cho hoạt động huy động vốn đã khó khăn nay càng khó khăn hơn Thêm vào đó biến động của thị trường làm cho giá trị của đồng tiền ngày càng giảm chính vì vậy mà việc huy động vốn ngày càng... vực hoạt động huy động vốn trên địa bàn, NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội nói riêng là: Trình độ nhận thức, trình độ năng lực của cán bộ nhân viên Ngân hàng là chưa đáp ứng được trước đòi hỏi của NHTM phải chuyển sang hoạt động kinh doanh theo hướng đa năng - Lãi suất: NHNo&PTNT Việt Nam quy định trần lãi suất huy động đối với khu vực nông thôn, nhưng các Ngân hàng trên địa... quản trị rủi ro về lãi suất theo thị trường gặp khó khăn nên hiệu quả kinh doanh chưa cao - Huy động vốn từ dân cư còn thấp: trong cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh thời gian qua thì nguồn vốn huy động từ dân cư chi m tỷ trọng thấp, mà Báo cáo thực tập Trang 16 Nguyễn Thị Linh Chi MSV: 09A00993 chủ yếu là huy động từ TCKT Bên cạnh đó việc triển khai ứng dụng tin học và công nghệ, các sản phẩm, dịch... Ngân hàng trên địa bàn lại huy động lãi suất không phân biệt khu vực và cao hơn NHNo, và các doanh nghiệp Nhà nước cũng huy động vốn của cán bộ công nhân viên với lãi suất cao hơn Báo cáo thực tập Trang 17 Nguyễn Thị Linh Chi MSV: 09A00993 3.2.3 Giải pháp -Gia tăng các nguồn huy động vốn rẻ -Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn -Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt -Chi phí quảng cáo và marketing... chuyển tiền (TTR): - Doanh số chuyển tiền :6.647.550,70 USD, tăng 69 món so với năm 2011; Phí chuyển tiền thu được là 7.025,85 USD Chuyển tiền biên giới 25 món Chương 3 Báo cáo thực tập Trang 14 47,7 21,3 Nguyễn Thị Linh Chi MSV: 09A00993 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 3.1 Những kết quả đạt được Qua phân tích về tình hình huy động. .. thực tập tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội từ khoá luận này em đã đúc kết được những vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế nên khoá luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết, vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến phê bình của các thầy cô để khoá luận của em được hoàn thiện hơn Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy... Việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, các loại dịch vụ chưa phong phú, còn đơn điệu, phần lớn là còn duy trì các hình thức truyền thống, chưa thực hiện được các dịch vụ chọn gói trong khi tốc độ phát triển nhanh chóng các hoạt động của Ngân hàng điện tử, hệ thống thanh toán, rút tiền gửi tự động, dịch vụ Ngân hàng tại nhà không còn xa lạ gì với người dân nữa Mạng lưới huy động vốn đã mở rộng nhưng . VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội (NHN 0- &PTNT. ngân hàng Nhà nước và luật các tổ chức tín dụng. Chương 2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 2.1 Hoạt động huy động vốn Báo cáo. kịp thời vốn đầu tư cho nền kinh tế (là mục tiêu hàng đầu trong chi n lược kinh doanh của Chi nhánh NHN 0 &PTNT Nam Hà Nội ). Bên cạnh các hình thức huy động vốn truyền thống, Chi nhánh đã