1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án phụ đạo 10

34 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 428 KB

Nội dung

Sễ GD & ẹT BèNH PHC Trung Tõm GDTX Tnh Giaựo vieõn : NGUYN HU QUYN Naờm hoùc: 2010 -2011 Ngày Soạn: Tuần: 9 Ngày Dạy : Tiết : 1 LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC I-Mục Đích – u Cầu: * Học sinh nắm vững:-Ngun tắc sắp xếp các ngun tố hố học vào BTH -Cấu tạo của BTH *Học sinh vận dụng : Dựa vào các dữ liệu ghi trong ơ và vị trí của ơ trong BTH.Suy ra được các thong tin về thành phần ngun tử của ngun tố nằm trong ơ. II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị BTH các ngun tố hố học, chân dung Men-đê-lê-ép *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp. IV- Nội Dung : 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (5 phút): Nêu ngun tắc sắp xếp các ngun tố trong BTH? Cho VD về ơ ngun tố? (KL , PK , KH).Nêu các dữ liệu ghi trong ơ? 3.Bài mới: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng. Bài 1/Trang 35: Các ngun tố xếp ở chu kì 6 có số lớp e trong ngun tử là: A.3 B.5 C.6 D.7 -1HS lên bảng làm Bài 1 Bài 1/Trang 35: Các ngun tố xếp ở chu kì 6 có số lớp e trong ngun tử là: 6 Bài 2/Trang 35: Trong BTH các ngun tố,số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là: A.3 và 3 B.3 và 4 C.4 và 4 D.4 và 3 -1HS lên bảng làm Bài 2 Bài 2/Trang 35: Trong BTH các ngun tố,số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là:3 và 4 Bài 3/Trang 35: Bài 3/Trang 35: GV: Nguyễn Hữu Quyền 2 Số ngun tố trong chu kì 3 và 5 là: A.8 và 18 B.18 và 8 C.8 và 8 D.18 và 18 -1HS lên bảng làm Bài 3 Số ngun tố trong chu kì 3 và 5 là:8 và 18 Bài 9/Trang 35: Hãy cho biết số e lớp ngồi cùng của ngun tử các ngun tố Li,Be,B,C,N,O,F,Ne -1HS lên bảng làm Bài 9 Bài 9/Trang 35: Số e lớp ngồi cùng của ngun tử các ngun tố : Li: có 1e Be: có 2e B: có 3e C: có 4e N:có 5e O: có 6e F: có 7e Ne:có 2e 4.Củng cố: -GV cũng cố tồn bộ bài học .Nhấn mạnh đặc điểm của nhóm A. -Nhóm I A : KL kiềm (Li  Fr) -Nhóm II A : KL kiềm thổ (Be  Ra) -Nhóm III A : Từ (B  Te) -Nhóm V A , VI A ,VII A : Có tính oxi hố. 5.Dặn dò: *Chuẩn bị BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC. (1)Cấu hình e ngun tử của các ngun tố hố học có sự biến đổi tuần hồn khơng? (2) Số e lớp ngồi cùng có quyết định tính chất hố học của các ngun tố thuộc nhóm A ? GV: Nguyễn Hữu Quyền 3 Ngày Soạn: Tuần: 10 Ngày Dạy : Tiết : 2 LUYỆN TẬP: BÀI 8 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC. I-Mục Đích – u Cầu: * Học sinh nắm vững:-Cấu hình e ngun tử của các ngun tố hố học có sự biến đổi tuần hồn . - Số e lớp ngồi cùng quyết định tính chất hố học của các ngun tố thuộc nhóm A . *Học sinh vận dụng : -Nhìn vào vị trí của các ngun tố thuộc nhóm A -> Số e hố trị của nó.Từ đó, dự đốn được tính chất của ngun tố. ->Giải thích sự biến đổi tuần hồn tính chất các ngun tố. II-Phương Pháp: Chia bài dạy thành 2 phần .trong mỗi phần ,dạy xen kẽ lí thuyết và sửa BT trên lớp. III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị Bảng cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tử các ngun tố nhóm A (Bảng 5, sgk Trang 38) *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp. IV- Nội Dung : 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (5 phút): Viết cấu hình e ngun tử của ngun tố : F, He, P. Từ đó, xác định cấu hình e lớp vỏ ngồi cùng của ngun tử các ngun tố trên.Xác định e ở lớp vỏ ngồi cùng của các ngun tố đó. 3.Bài mới:LUYỆN TẬP: BÀI 8 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng. Bài 3/Trang 41: Những ngun tố thuộc nhóm A nào là ngun tố s, ngun tố p? số e thuộc lớp ngồi cùng trong ngun tử của ngun tố s và p khác nhau như thế nào? -1HS lên bảng làm Bài 3 Bài 3/Trang 41: Những ngun tố thuộc nhóm IA VIIIA là ngun tố s, ngun tố p. - Số e thuộc lớp ngồi cùng trong ngun tử của ngun tố s và p là 2 và 6 GV: Nguyễn Hữu Quyền 4 Bài 4/Trang 41: Những nguyên tố nào đứng đầu chu kì? Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm chung gì? -1HS lên bảng làm Bài 4 Bài 4/Trang 41: Những nguyên tố Kl kiềm đứng đầu chu kì. Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm chung: có 1 e lớp vỏ ngoài cùng. Bài 5/Trang 41: Những nguyên tố nào đứng cuối chu kì? Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm chung gì? -1HS lên bảng làm Bài 6 Bài 5/Trang 41: Những nguyên tố VIII A đứng cuối chu kì. Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm chung : có 8 e lớp vỏ ngoài cùng. Bài 6/Trang 41: Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VII A trong BTH các nguyên tố hóa học.Hỏi: a)Nguyên tử của các nguyên tố có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng? b)Các e ngoài cùng nằm ở lớp e thứ mấy? c)Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố trên. -1HS lên bảng làm Bài 6 Bài 6/Trang 41: Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VII A trong BTH các nguyên tố hóa học. a)Nguyên tử của các nguyên tố có 7 e ở lớp ngoài cùng. b)Các e ngoài cùng nằm ở lớp e thứ 3 c)Cấu hình e nguyên tử : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Bài 7/Trang 41: Một số nguyên tố có cấu hình e của nguyên tử như sau: 1s 2 2s 2 2p 4 ; 1s 2 2s 2 2p 3 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . a)hãy xđ số e hóa trị của từng nguyên tử. b)hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong BTH các nguyên tố hóa học. -1HS lên bảng làm Bài 7 Bài 7/Trang 41: Một số nguyên tố có cấu hình e của nguyên tử như sau: 1s 2 2s 2 2p 4 ; 1s 2 2s 2 2p 3 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . a)Số e hóa trị của từng nguyên tử: b)hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong BTH các nguyên tố hóa học. -1s 2 2s 2 2p 4 : 6e , chu kì 2, nhóm VIA -1s 2 2s 2 2p 3 : 5 e chu kì 2, nhóm VA - 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 : 3e chu kì 3, nhóm IIIA GV: Nguyeãn Höõu Quyeàn 5 -1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 : 7 echu kì 3 4.Củng cố: -Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử các ngun tố:  Cấu hình e cũng được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì,do Z tăng-> Có sự biến đổi tuần hồn tính chất. -Cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tử các ngun tố nhóm A (Số TT của nhóm = Số e ngồi cùng = Số e hố trị) -1 số nhóm A tiêu biểu.(I A, II A ,VIII A ) 5.Dặn dò: Chuẩn bị BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN. (1)Thế nào là tính KL,tính PK của các ngun tố? Sự biến đổi tuần hồn tính kL, tính PK? (2) Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hồn về ĐAĐ? (3) Sự biến đổi tuần hồn hố trị cao nhất với oxi và hố trị với hiđrơ ? (4) Sự biến thiên tính chất oxít và tính hiđroxit của các ngun tố nhóm A? GV: Nguyễn Hữu Quyền 6 Ngày Soạn: Tuần: 11 Ngày Dạy : Tiết : 3 LUYỆN TẬP: BÀI 9 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN I-Mục Đích – u Cầu: * Học sinh nắm vững:-Thế nào là tính KL,tính PK của các ngun tố? Sự biến đổi tuần hồn tính kL, tính PK. - Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hồn về ĐAĐ? -Sự biến đổi tuần hồn hố trị cao nhất với oxi và hố trị với hiđrơ ? - Sự biến thiên tính chất oxít và tính hiđroxit của các ngun tố nhóm A *Học sinh vận dụng : ->Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất.Từ đó, học được qui luật mới. II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận. III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk… *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN. IV- Nội Dung : 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút): -Thế nào là tính KL, tính PK của các ngun tố? -Trình bày sự biến đổi tính chất trong 1 chu kì và 1 nhóm A? -Khái niệm về ĐAĐ? 3.Bài mới:LUYỆN TẬP: BÀI 9 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng. Bài 6/Trang 48: Oxit cao nhất của 1 ngun tố R ứng với CT RO 2 .Ngun tố đó là: A.Mg B.N C.C D.P -1HS lên bảng làm Bài 6 Bài 6/Trang 48: Oxit cao nhất của 1 ngun tố R ứng với CT RO 2 . Ngun tố đó là:C Bài 8/Trang 48: Bài 8/Trang 48: GV: Nguyễn Hữu Quyền 7 Viết cấu hình e của ngun tử Mg (Z=12). Để đạt được cấu hình e của ngun tử khí hiếm gần nhất trong BTH, ngun tử Mg nhận hay nhường bao nhiêu e? Mg thể hiện tính chất KL hay PK? -1HS lên bảng làm Bài 8 -Mg (Z=12):1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Để đạt được cấu hình e của ngun tử khí hiếm gần nhất trong BTH, ngun tử Mg nhường bao 2e. - Mg thể hiện tính chất KL Bài 9/Trang 48: Viết cấu hình e của ngun tử S (Z=16). Để đạt được cấu hình e của ngun tử khí hiếm gần nhất trong BTH, ngun tử S nhận hay nhường bao nhiêu e? S thể hiện tính chất KL hay PK? -1HS lên bảng làm Bài 9 Bài 9/Trang 48: -S (Z=16): [Ne]3s 2 3p 4 . - Để đạt được cấu hình e của ngun tử khí hiếm gần nhất trong BTH, ngun tử S nhận 2 e - S thể hiện tính chất PK. Bài 12/Trang 48: Cho dãy chất sau: Li 2 O, BeO, B 2 O 3 , CO 2 , N 2 O 5 , CH 4 , NH 3 , H 2 O, HF. Xác định hóa trị của các ngun tố trong hợp chất với Oxi và với hidro? -1HS lên bảng làm Bài 12 Bài 12/Trang 48: Cho dãy chất sau: Li 2 O: Li có hóa trị 1 BeO: Be có hóa trị 2 B 2 O 3 : B có hóa trị 3 CO 2 : C có hóa trị 4 N 2 O 5 : Ncó hóa trị 5 CH 4 :C có hóa trị 4 NH 3 :Ncó hóa trị 3 H 2 O:H có hóa trị 2, O có hóa trị 1 HF:F có hóa trị 1 4.Củng cố: -Tính KL, Tính PK của các ngun tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng dần của ĐTHN ngun tử -Khái niệm ĐAĐ ,ĐAĐ thay đổi trong chu kì và trong nhóm. : -Hố trị cả các ngun tố? Viết CT oxít cao nhất và hợp chất khí với hiđrơ của từng châấ khí.HS nhận xét về sự biến đổi theo chiều tăng dần của ĐTHN. -Oxít và hiđroxít của các ngun tố trong nhóm A. -Định luật tuần hồn. 5.Dặn dò: Chuẩn bị BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC. (1) Quan hệ giữa vị trí của ngun tố và cấu tạo ngun tử của các ngun tố trong GV: Nguyễn Hữu Quyền 8 BTH? (2) Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố (3) So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lận cận. -Hs làm BT thêm: 1.Oxít cao nhất của 1 nguyên tố X ứng với CT: X 2 O 3 .Nguyên tố đó là: A.Mg B.Al C.K D.F 2.Cho các chất sau: K 2 O,BaO,SO 2 ,CO 2 ,N 2 O 3 ,N 2 O 5 ,CH 4 ,NH 3 ,H 2 O,HCl. Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất với oxi và hợp chất với hiđro? GV: Nguyeãn Höõu Quyeàn 9 Ngày Soạn: Tuần: 12 Ngày Dạy : Tiết : 4 LUYỆN TẬP: BÀI 10 - Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC. I-Mục Đích – u Cầu: * Học sinh nắm vững:-Quan hệ giữa vị trí của ngun tố và cấu tạo ngun tử của các ngun tố trong BTH? -Quan hệ giữa vị trí và tính chất của ngun tố - So sánh tính chất của ngun tố với các ngun tố lận cận. Cũng cố được kiến thức về BTH và định luật tuần hồn. *Học sinh vận dụng : Giải BT liên quan đến BTH(Quan hệ giữa vị trí của ngun tố và cấu tạo ngun tử của các ngun tố trong BTH. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của ngun tố . So sánh tính chất của ngun tố với các ngun tố lận cận ) II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận. III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk… *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN. IV- Nội Dung : 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (5 phút): Cho ngun tố có số thứ tự là 16,thuộc chu kì 3, nhóm VI A Hãy cho biết: -Ngun tử của ngun tố đó có bao nhiêu Proton?bao nhiêu electron? -Ngun tử đó có bao nhiêu lớp e?bao nhiêu e lớp ngồi cùng? 3.Bài mới:LUYỆN TẬP: BÀI 10 - Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng. Bài 4/Trang 51: Dựa vào ngun tố Mg (Z =12) trong BTH a)Hãy nêu t/c sau của các ngun tố: -Tính KL hay tính PK -Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi -1HS lên bảng làm Bài 4 Bài 4/Trang 51: Dựa vào ngun tố Mg (Z =12) trong BTH a)Hãy nêu t/c sau của các ngun tố: -Tính KL -Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi : 2 -CT oxit cao nhất:MgO -CT hidroxit tương ứng :Mg(OH) 2 GV: Nguyễn Hữu Quyền 10 [...]... II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn – HS thảo luận BT III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk Sbt, stk… *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp ,học bài cũ trước khi đến lớp IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút): - Khái niệm LK Ion? LK CHT ? bản chất? đặc điểm? VD? -So sánh LK ion và LK CHT? Tinh thể ion? Tinh thể ngun tử, tinh thể phân... cấu tạo như thế nào? -Tính chất hoá học cơ bản của X2 - So sánh tính chất của các nguyên tố nhóm halogen -Viết được ptpứ minh hoạ II Phương pháp: -Diễn giảng, phát vấn,đàm thoại III.Chuẩn bò: -Giáo viên: Soạn bài từ sgk,stk, sbt… -Học sinh: Chuẩn bò bài mới trước khi đến lớp IV Nội dung: 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra sĩ số,đồng phục, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (0 phút) 3.Bài mới: LUYỆN... Cl- dựa vào thuốc thử gì? -Làm các BT trong sgk II Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn III.Chuẩn bò: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk, sbt, stk… *Học sinh: Làm Bt trong sgk trang 101 , Chuẩn bò câu hỏi GV cho về nhà IV Nội dung: 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút) *Viết ptpư đặc trưng của dung dòch HCl? Dung dòch HCl có nay đủ tính chất hoá học của 1 axít... mMCl2=mM+mHCl-mH2 = 20+36,5-1=55,5g A.40,5g B.45,5g = 20+36,5-1=55,5g Chọn C C.55,5g D.65,5g Chọn C Bài 3 /106 : Bài 3 /106 :đpddcómn Có các chất sau: -1HS lên bảng làm Bài 2 *2KCl+2H2O2KOH+H2+Cl2 H2SO4đ, H2O, H2+Cl22HCl KCl.Viết pthh của *KCl+H2SO4đKHSO4+HCl các pư để đ/chế HCl GV: Nguyễn Hữu Quyền 31 Bài 6 /106 : Bài 6 /106 : Sục khí Cl2 qua -1HS lên bảng làm Bài 3 Cl2+H2O=HCl+HClO ddNa2CO3 thấy có Cl2+H2O=HCl+HClO... Cl2+H2O=HCl+HClO ddNa2CO3 thấy có Cl2+H2O=HCl+HClO Na2CO3+HCl2NaCl+CO2+H2O khí CO2 thốt ra.Hãy Na2CO3+HCl2NaCl+CO2 viết pthh của các pư +H2O xảy ra Bài 7 /106 : -1HS lên bảng làm Bài 4 Bài 7 /106 : Tính nồng độ của a)nAgNO3=200*8.5 /100 *1 a)nAgNO3=200*8.5 /100 *170 2dd HCl trong các 70 =0,1mol trường hợp sau: =0,1mol HCl+AgNO3AgCl+HNO3 a)Cần phải dùng HCl+AgNO3AgCl+HNO CM=0,1/0,15=0,67M 150ml ddHCl để kết... điều chế clo II/ PHƯƠNG PHÁP: -Diễn giảng, phát vấn,đàm thoại III/ CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên 1 Điều chế sẵn bình khí clo 2 Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm 2.Học sinh 1 Nắm được tính chất oxi hồ mạnh của các halogen 2 Củng cố và phát triển khả năng xác định số oxi hố IV/ NỘI DUNG: 1.Ỏn định lớp: kiểm tra sĩ số,đồng phục, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (8 phút) -Nêu tính chất hố học đặc trưng... CLO Hoạt động của Thầy Hoạt động Nội dung của trò Bài 3 /101 : Bài 3 /101 : Dẫn khí clo vào nước xảy ra Dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện hiện tượng vật lí hay hóa -1HS lên bảng tượng vật lí và hóa học học? Giải thích? làm Bài 1 *Giải thích: -Hiện tượng vật lí:Cl2 hòa tan vào nước -Hiện tượng hóa học:Cl2 tác dụng với nước tạo dd HCl và HClO Bài 5 /101 : Bài 5: Cân bằng pthh của pư oxi -1HS lên bảng a)2KMnO4+16HCl2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O... 22 N N N 4.Củng cố: -So sánh liên kết Ion, liên kết CHT -So sánh tinh thể ion, tinh thể ngun tử, tinh thể phân tử? -Xác định hố trị của ngun tố trong hợp chất , số oxi hố 5.Dặn dò: -Chuẩn bị BÀI 17 : PHẢN ỨNG OXI HỐ - KHỬ (1) Sự oxi hố, sự khử? chất oxi hố, chất khử? (2) Lập pt hố học của phản ứng oxi hố - khử? GV: Nguyễn Hữu Quyền 23 Ngày Soạn: Ngày Dạy : Tuần: 18 Tiết : 10 CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI... Cân bằng được phản ứng oxi hoá- khử II Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn- đàm thoại- kết nhóm III.Chuẩn bò: -Giáo viên : Soạn bài từ sgk,sbt,stk… -Học sinh : -Học bài cũ và làm bài tập trước khi đến lớp -Soạn bài phản ứng oxi hoá- khử IV Nội dung: 1 Ổn đònh lớp : Giáo viên kiểm tra só số, đồng phục, giới thiệu gv dự giờ (nếu có) 2 Bài cũ:(8 phút) - Nêu đònh nghóa sự oxi hoá, sự khử , chất khử và chất... các ngun tố ,tính kL, tính PK, bán kính ngun tử,hố trị và định luật tuần hồn *Học sinh vận dụng : Giải BT liên quan đến BTH(Quan hệ giữa vị trí của ngun tố và cấu tạo ngun tử của các ngun tố trong BTH Quan hệ giữa vị trí và tính chất của ngun tố So sánh tính chất của ngun tố với các ngun tố lận cận ) II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk Sbt, stk… . Quyền 10 -CT oxit cao nhất, của hidroxit tương ứng và tính chất của nó. b)So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z=12) với Na (Z=11) và Al (Z=13) -Tính chất : Tính bazơ mạnh b)So sánh. luận. III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk… *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN. IV- Nội Dung : 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự. trí và tính chất của ngun tố . So sánh tính chất của ngun tố với các ngun tố lận cận ) II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận. III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk… *Học

Ngày đăng: 06/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w