giao an phu dao 10

41 296 0
giao an phu dao 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) Ngày soạn: 10/10/2010. Ngày dạy: 12/10/2010; 15/10/2010. Tiết PP: PĐ – tuần 9 BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP LỰC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức về tổng hợp lực. 2. Kỹ năng. Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Một số BT cơ bản. 2. Học sinh. Ôn tập các công thức tổng hợp lực. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. Hoạt động 1: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Nêu khái niệm lực? Hai lực cân bằng có đặc điểm gì? - GV hd hs tìm hợp 2 lực tác dụng lên vật đồng qui trong các trường hợp khác nhau. ? Công thức độ lớn của F hl được viết như thế nào trong trường hợp 2 lực cùng phương, cùng chiều; cùng phương, ngược chiều. - Trường hợp 2 lực vuông góc với nhau: + Vẽ hình cho HS quan sát. + ? Tìm F bằng qui tắc nào? Viết công thức độ lớn trong trường hợp này? - Trường hợp các lực hợp với nhau 1 góc α thì GV hướng dẫn cho HS. - HS nhắc lại các khái niệm. - HS trả lời dựa vào kiến thức đã học. - HS thực hiện tổng hợp lực bằng qui tắc hbh. - HS thu nhận thông tin mới. A. Lý thuyết. 1. Khái niệm lực. - Lực là đại lượng vectơ … kết quả là + là gây gia tốc. + làm vật bị biến dạng. - Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây gia tốc cho vật. - Đơn vị lực là Niutơn (N). 2. Phép tổng hợp lực. (Xét với 2 lực đồng qui). 21 FFF += * Trường hợp 2 lực tác dụng cùng phương, cùng chiều: F hl = F 1 + F 2 = F max * Trường hợp 2 lực tác dụng cùng phương, ngược chiều: F hl = |F 1 - F 2 | = F min → F min ≤ F ≤ F max. * Trường hợp 2 lực hợp với nhau một góc vuông: F hl 2 = F 1 2 + F 2 2 * Trường hợp 2 lực hợp với nhau một góc α: F hl 2 = F 1 2 + F 2 2 + 2.F 1 F 2 .cosα Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải BT vận dụng. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung * Yêu cầu HS đọc các BT trong sgk và giải. - GV nhận xét lại. - GV hướng dẫn HS tìm góc α khi biết độ lớn của 3 lực. - GV hướng dẫn HS tìm góc α tương tự như câu b bài tập 5 đã giải và y/c HS giải. - Y/c hs biểu diễn trên bảng. - HD hs: + 0 o các lực tác dụng - HS thực hiện theo y/c. - Áp dụng: F min ≤ F ≤ F max. → Đáp án C. - HS thu nhận thông tin. - HS thực hiện trên bảng. B. Bài tập vận dụng. Bài 5/58 (sgk): a. Đáp án C. b. Tìm α: Áp dụng công thức: F hl 2 = F 1 2 + F 2 2 + 2F 1 F 2 .cosα Cosα = (F hl 2 - F 1 2 - F 2 2 )/2F 1 F 2 = (15 2 – 9 2 – 12 2 )/2.9.12 = 0 → α = 90 o . Hai lực này vuông góc với nhau. Bài 6/58 (sgk): a. Áp dụng công thức: F hl 2 = F 1 2 + F 2 2 + 2.F 1 F 2 .cosα Cosα = (F hl 2 - F 1 2 - F 2 2 )/2F 1 F 2 = (10 2 – 10 2 – 10 2 )/2.10.10 = - 0,5. → α = 120 o . b. Vẽ hình. BTVN: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3 N và 4 N. Tìm hợp lực của hai lực đồng quy trong trường hợp 2 lực đồng Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 1 F 1 F F 2 O Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) cùng phương, cùng chiều. Áp dụng: F hl = F 1 + F 2. + 180 o các lực tác dụng cùng phương, ngược chiều. Áp dụng: F hl = |F 1 - F 2 |. + 90 o các lực tác dụng vuông góc nhau. Áp dụng: F hl 2 = F 1 2 + F 2 2 - HS ghi lại nội dung hd; về nhà thực hiện. qui hợp với nhau một góc là 0 0 ; 180 0 ; 90 0 và biểu diễn trên hình vẽ. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 2 Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) Ngày soạn: 18/10/2010. Ngày dạy: 19/10/2010; 20/10/2010. Tiết PP: PĐ – tuần 10 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức về phân tích lực. 2. Kỹ năng. Vận dụng được quy tắc hình bình hành phân tích một lực khi biết hai phương cho trước. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Một số BT cơ bản. 2. Học sinh. Ôn tập các công thức tổng hợp lực. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. Hoạt động 1: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ? Thế nào là phân tích lực? Nêu ĐKCB của chất điểm? ? Khi nào ta phân tích được một lực thành hai lực thành phần? HD Bài 9.5/31 - 31: thực hiện tương tự bài 8/58. - GV khắc phục những sai lầm cho hs. - Y/c hs giải các bài tập trắc nghiệm trong sbt. Bài 9.2/30: Sử dụng công thức nào để giải? Bài 9.3/30: Tìm hai lực thành phần? Thực hiện tương tự với bài 9.4. - HS nhắc lại các khái niệm. - Khi biết trước 2 phương lực tác dụng. - HS thực hiện tại lớp. - Giải thích lí do chọn đáp án. - HS trả lời. - HS: F min ≤ F ≤ F max. A. Lý thuyết. * Phân tích lực: * ĐKCB của chất điểm: B. Bài tập. * Phân tích lực: Bài 9.5/31- 31: Tóm tắt: GT m = 5 kg; g = 9,8 m/s 2 . KL F 1 =? F 2 =? Giải: Phân tích lực như hình vẽ. * Tính F 1 : Ta có tan45 o = F 1 /F = F 1 /P→F 1 = P.tan45 o = P = 49N. * Tính F 2 : Ta có F 2 2 = F 2 + F 1 2 Hay F 2 = 69 N. Bài 9.1/30: Câu C. Bài 9.2/30: Câu D. Bài 9.3/30: Câu B. Bài 9.4/30: Câu C. Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giải các bt trong sgk bài các định luật Niutơn. Ghi chép và về nhà thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 3 C A B F 2 F 1 F P 45 o Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) Ngày soạn: 24/10/2010. Ngày dạy: 26/10/2010; 27/10/2010. Tiết PP: PĐ – tuần 11 BÀI TẬP VỀ BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức về định luật I, định luật II, III Niutơn. 2. Kỹ năng. Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng trong thực tế. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Một số BT cơ bản. 2. Học sinh. Ôn tập kiến thức về định luật I, II, III Niutơn. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. Hoạt động 1: Ôn tập kết hợp kiểm tra bài cũ. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Nêu nội dung định luật I Niu tơn? Quán tính là gì? Cho một ví dụ về quán tính ? ? Nêu nội dung định luật II Niu tơn? Khối lượng là gì? ? Nêu nội dung định luật II Niu tơn? - HS trả lời. I. Lí thuyết. * Định luật I: - Quán tính. * Định luật II: Công thức: * Định luật III: - Nội dung định luật: ABBA FF −= Hay: F AB = F BA . - Đặc điểm:  Luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.  Có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều ⇒ hai lực trực đối. Không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. Hoạt động 2: HD học sinh gỉai bài tập vận dụng. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu HS giải các BT trắc nghiệm trong sgk. Trong quá trình giải BT gv hướng dẫn và dẫn dắt HS giải thông qua tóm tắt đề bài. - Vận dụng nội dung định luật III giải các BT 13, 14, 15 trong sgk. HS giải thích Bài 7/65; 8/65: Theo nội dung ĐL I Niu tơn. Bài 9/65. Vật chịu tác dụng của trọng lực nên vật sẽ cđ đi xuống nhưng vật lại đứng yên chứng tỏ có lực tác dụng lên vật, đó là phản lực của bàn. Bài 10/65: Theo nội dung ĐL II Niu tơn. Bài 12/65 II. Bài tập. Bài 7/65. Câu D. Bài 8/65. Câu D Bài 9/65. Bàn tác dụng lên vật một lực cân bằng với trọng lực của vật nên vật đứng yên. Bài 10/65. Câu C. Bài 12/65. Theo định luật II Niu tơn ta có: a = F/m Mà: a = (v – v 0 )/t → v = a.t = 250/0,50 .0,020 = 10 (m/s). Bài 13/65. Hai ô tô chịu lực như nhau (theo nội dung định luật III). - Gia tốc ô tô tải nhỏ hơn gia tốc ô tô con (theo định luật II). Bài 14/65. a. Độ lớn phản lực = 40 N. b. Hướng xuống. c. Phản lực tác dụng lên tay. d. Túi đựng thức ăn. Bài 15/65. Lực ô tô tác dụng vào thanh chắn tường và phản lực của thanh chắn tác dụng vào ô tô. - Lực của tay thủ môn tác dụng vào bóng và phản lực quả bóng tác dụng vào tay. - Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực cánh cửa tác dụng vào gió. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 4 a = F/m Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) * Giải các bài tập về định luật vạn vật hấp dẫn. Ghi chép và về nhà thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Ngày soạn: 31/10/2010. Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 5 Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) Ngày dạy: 2/11/2010; 3/11/2010. Tiết PP: PĐ – tuần 12 LỰC HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về định luật vạn vật hấp dẫn. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải một số BT. 3. Thái độ: Năng nổ, hăng hái tham gia xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Xem trước các dạng bt. 2. Học sinh: Ôn tập nội dung định luật, công thức và giải BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS ? Nêu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn? Viết công thức và cho biết ý nghĩa các đại lượng có trong công thức. - HS trả lời sau khi đã chuẩn bị ở nhà. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các BT. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Bài 4/69: - Y/c hs phân tích, tóm tắt. - Y/c hs nêu cách tính. Bài 5/69: - Y/c hs phân tích, tóm tắt và đổi đơn vị. - Y/c hs nêu cách tính. Bài 6, 7/69: Y/c hs tự thay số và tự tính. - Chú ý: Mặt Trăng và Trái Đất có khoảng cách rất xa nhau nên coi bán kính MT và TĐ rất nhỏ, bỏ qua. - HS phân tích và tóm tắt. - HS nêu cách tính: Tính lực hấp dẫn khi vật ở trên Mặt Đất, sau đó tính lực hấp dẫn khi vật ở vị trí 2R. - HS tóm tắt và đổi đơn vị. - Các nhóm tính lực hấp dẫn giữa 2 tàu thủy, tính trọng lượng của các quả cân sau đó so sánh. Bài 4/69. Tóm tắt: GT m = 1 kg; P 1 = 10 N; r = 2R KL P 2 = ? Giải: - Khi vật ở trên mặt đất: F hd1 = P 1 = G.(m.M)/R 2 (1). - Khi vật chuyển đến vị trí cách tâm trái đất 2R: F hd2 = P 2 = G.(m.M)/4R 2 (2). - Lấy (1) chia (2), ta có: P 1 R 2 = P 2 .4R 2 → P 2 = P 1 /4 = 10/4 = 2,5 N → chọn đáp án B. Bài 5/69. Tóm tắt: GT m 1 = m 2 = 50 000 tấn = 5.10 7 kg; r = 1 km 1 000 m; g = 10 m/s 2 ; m = 20 g = 0,2 kg. KL F hd = ? P = ? Giải: Lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy là: F hd = G.(m 1 .m 2 )/r 2 = 6,67.10 -11 .(5.10 7 ) 2 / (1000) 2 = 0,17 N. Trọng lượng của quả cân là:P = m.g = 0,2.10 = 2 N. → chọn đáp án C. Bài 6/69. Tóm tắt: GT m = 7,37.10 22 kg; M = 6,0.10 24 kg; R = 38.10 7 . KL F hd =? Giải: Lực hấp dẫn giữa hai hành tinh là: F hd = G.(m.M)/R 2 = 6,67.10 -11 .(7,37.10 22 .6,0.10 24 )/(38.10 7 ) = 6,24.10 20 N. Bài 7/69. Tóm tắt: GT m = 75 kg. KL a. g 1 = 9,8 m/s 2 ; b. g 2 = 1,70 m/s 2 ; c. g 3 = 8,7 m/s 2 . Giải: a. Trên Trái Đất: P 1 = m.g 1 = 75.9,8 = 735 N. b. Trên Mặt Trăng: P 2 = m.g 2 = 75.1,70 = 127,5 N. c. Trên Kim Tinh: P 3 = m.g 3 = 75.8,7 = 652,5 N. Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ôn tập và giải các BT định luật Húc cho tiết PĐ sau. Về nhà thực hiện và chuẩn bị. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 6 Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) Ngày soạn: 6/11/2010. Ngày dạy: /11/2010; /11/2010. Tiết PP: PĐ – tuần 13 LỰC ĐÀN HỒI – ĐỊNH LUẬT HÚC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về lực đàn hồi; định luật Húc. 2. Kĩ năng: Vận dụng định luật Húc và lực đàn hồi giải một số BT. 3. Thái độ: Năng nổ, hăng hái tham gia giải BT. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Xem trước các dạng bt về lực đàn hồi – định luật Húc. 2. Học sinh: Ôn tập nội dung định luật Húc, công thức và giải BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS ? Nêu đặc điểm của lực đàn hồi. Nêu nội dung định luật Húc.Viết công thức và cho biết ý nghĩa các đại lượng có trong công thức. - HS trả lời. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các BT. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Bài 3, 4/74: - Y/c hs phân tích, tóm tắt và đổi đơn vị. - Y/c cá nhân hs giải. Bài 5/74: - Y/c hs phân tích, tóm tắt và đổi đơn vị. - Y/c hs nêu cách tính. Bài 6/74: - Y/c hs tóm tắt, đổi đơn vị. - Y/c các nhóm giải, trao đổi, nhận xét và kết luận. - HS phân tích và tóm tắt. - HS giải. - HS tóm tắt và đổi đơn vị. - HS tóm tắt và đổi đơn vị. + Viết công thức tính lực lò xo dưới tác dụng của 2 lực. + Từ 2 công thức cụ thể tìm l 2 . Bài 3/74. Tóm tắt: GT k = 100 N/m; ∆l = 10 cm = 0,1 m. KL P =? Giải: Theo định luật III Niu tơn: F đh = P = k.|∆l| = 100.0,1 = 10 N. → chọn đáp án C. Bài 4/74. Tóm tắt: GT l 0 = 15cm = 0,15m; F đh = 4,5 N; l = 18cm = 0,18m. KL k = ? Giải: Theo định luật Húc, ta có: F đh = k.|∆l| → k = F đh /|l – l 0 | = 4,5/(0,18 – 0,15) = 150 N/m. → chọn đáp án D. Bài 5/74. Tóm tắt: GT l 0 = 30 cm = 0,3 m; l 1 = 24 cm = 0,24 cm; F đh1 = 5 N; F đh2 = 10 N; KL l 2 =? Giải: Khi lò xo dưới tác dụng của lực 5 N: F đh1 = k.|∆l 1 | Khi lò xo dưới tác dụng của lực 10 N: F đh2 = k.|∆l 2 | → |∆l 2 | = (F đh2 .|∆l 1 |)/ F đh1 = (10.|0,24-0,3|)/5 = 0,12 m. Mà |∆l 2 | = |l 2 – l 0 | → l 2 = 0,3 – 0,12 = 0,18 m = 18 cm. → chọn đáp án A. Bài 6/74. Tóm tắt: GT P 1 = 2N; ∆l 1 = 10mm = 0,01m; ∆l 2 = 80mm = 0,08m KL a. k =?; b. P 2 =? Giải: a. Độ cứng của lò xo: P 1 = F đh = k.|∆l| → k = F đh /|∆l 1 | = 2/0,01 = 200 N/m. b. Trọng lượng P 2 là: P 2 = F đh = k.|∆l 2 | = 200.0,08 = 16 N. Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ôn tập về lực ma sát và giải các BT lực ma sát cho tiết PĐ sau. Về nhà thực hiện và chuẩn bị. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 7 Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PP: PĐ – tuần 14 LỰC MA SÁT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về lực ma sát. 2. Kĩ năng: Vận dụng công thức tính lực ma sát giải một số BT. 3. Thái độ: Hăng hái tham gia giải BT. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Xem trước các dạng bt về lực ma sát. 2. Học sinh: Ôn tập về định luật II Niu tơn, lực ma sát và giải BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS ? Lực ma sát xuất hiện ở đâu? Phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính lực ma sát trượt và cho biết ý nghĩa các đại lượng có trong công thức. ? So sánh độ lớn lực ma sát trượt và ma sát lăn? ? Khi nào xuất hiện lực ma sát nghỉ? - HS trả lời. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các BT. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS chọn đáp án câu 4 và giải thích câu 5, câu 6 SGK. - Yc hs tóm tắt và giải câu 7 theo hướng dẫn của GV. - Yc hs tóm tắt và giải câu 8 theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện và giải thích câu 5. - HS tóm tắt và giải. + Tóm tắt. + Vì vật chuyển động chậm dần đều nên áp dụng CT liên hệ. + Tìm gia tốc theo định luật II niu tơn và công thức tính lực ma sát. - HS tóm tắt và đổi đơn vị. + Viết công thức tính lực lò xo dưới tác dụng của 2 lực. + Từ 2 công thức cụ thể tìm l 2 . Câu 4/78. Chọn D. Câu 5/78. Không có lực ma sát nghỉ vì không có tác dụng của ngoại lực tác dụng mà vật đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. Câu 6/79. Chọn C. Câu 7/79. Tóm tắt. GT v 0 = 10m/s; μ t = 0,10; g = 9,8 m/s 2 . KL s = ? Giải: Quãng đường mà bóng đã đi được là: v 2 - v o 2 = 2.a.s → s = (v 2 - v o 2 )/2a = (v 2 - v o 2 )/2.μ t .g = 51m. → chọn đáp án C. Bài 8/79. Tóm tắt: GT P = 890 N; μ t = 0,51; KL F =? Giải: Vì vật cđ đều nên: F = F mst = μ t .N = μ t .P = 0,51.890 = 454 N. Để đẩy được vật cđ thì phải đẩy một lực lớn hơn lực ma sát trượt. Trong TH này không đẩy được vật cđ từ trạng thái nghỉ. Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tham khoả các BT trong SBT và giải các BT về chuyển động ném ngang. Về nhà thực hiện và chuẩn bị. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 8 Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PP: PĐ – tuần 15 CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về CB của VR dưới tác dụng 2 lực và 3 lực không song song. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức tổng hợp và kiến thức về CB của VR giải BT. 3. Thái độ: Hăng hái tham gia giải BT. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Xem trước các dạng bt CB của VR. 2. Học sinh: Ôn tập về CB của VR dưới tác dụng 2 lực, 3 lực hkoogn song song và giải BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS ? Nêu ĐKCB của VR dưới tác dụng 2 lực, 3 lực không song song? ? Qui tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng qui? - HS trả lời. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các BT. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt BT 6/100: ? Phân tích các lực tác dụng lên vật? ? Phân tích trọng lực theo 2 phương: song song với MPN và vuông góc với MPN? - GV hd vận dụng các kiến thức đã học giải BT. BT8/100. ? Phân tích các lực tác dụng lên vật? ? Trượt các vectơ lực trên gái của chúng về điểm đồng qui? - GV hướng dẫn HS giải. BT7/100. ? Phân tích các lực tác dụng lên vật? ? Trượt các vectơ lực trên gái của chúng về điểm đồng qui? - GV hướng dẫn HS giải. - HS phân tích các lực tác dụng lên vật. - HS phân tích các lực tác dụng lên vật. - HS ghi nhận thông tin và thực hiện theo yêu cầu của GV. Phân tích các lực tác dụng lên vật và trượt các vec tơ lực trên giá của lực đó về điểm đồng qui. - Thực hiện theo yêu cầu của GV trong quá trình giải BT. Phân tích các lực tác dụng lên vật và trượt các vec tơ lực trên giá của lực đó về điểm đồng qui. - Thực hiện theo yêu cầu của GV trong quá trình giải BT. BT 6/100. Tóm tắt: GT m = 2kg; α = 30 o ; g = 9,8 m/s 2 . KL a. T = ? b. N = ? Giải: Ta có: Vật chịu tác dụng của ba lực: TNP ,, : ba lực này đồng phẳng và đồng qui tại trọng tâm O của vật. Ta có: T = P.sin α = 2.10.0,5 = 10N. N = P.cos α =2*10* 310 2 3 = N. BT8/100. Tóm tắt: GT m = 3kg; α = 20 o ; g = 9,8 m/s 2 . KL T = ? Giải: Các lực tác dụng lên vật: NTP ,, N = P.tan α = 30.tan20 0 = 10N. Đáp án: B BT 7/100. Tóm tắt: GT m = 2kg; α = 45 o ; g = 10 m/s 2 . KL N = ? Giải: Các lực tác dụng lên vật: N, P. N = P.cos α = 20.cos45 0 = 1,4 N. Đáp án: D. Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Xem các BT trong đề cương theo kế hoạch, tiết sau ôn tập HKI. Về nhà thực hiện và chuẩn bị. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 9 Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PP: PĐ – tuần: 16 – 17 – 18 – 19. ÔN TẬP HỌC KÌ I (Ôn theo đề cương) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức liên quan nội dung ôn tập mà HS đã chuẩn bị. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức ôn tập giải một số BT vận dụng. 3. Thái độ: Sôi nổi, nghiêm túc trong quá trình ôn tập. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Xem trước các dạng BT liên quan nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập lí thuyết và vận dụng giải một số BT trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. - GV giải đáp thắc mắc những vấn đề mà HS chưa rõ trong đề cương khi về nhà chuẩn bị. - GV hướng dẫn HS giải một số BT vận dụng đơn giản; đồng thời kết hợp kiểm tra bài cũ trong quá trình giải. - Cuối cùng GV tổng hợp các nội dung chính HS cần đạt được để HS chuẩn bị kĩ hơn. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP A. LÍ THUYẾT. Câu 1. Chất điểm là gì? Cho một số vd về chất điểm. Câu 2. a. Chuyển động thẳng đều là gì? b. Viết công thức tính quãng đường, phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều? Nói rõ đơn vị các đại lượng có trong công thức? Câu 3. a. Chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần đều là gì? b. Viết các công thức: vận tốc; quãng đường; phương trình chuyển động; công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều? Nêu rõ dấu, đơn vị các đại lượng có trong công thức? Câu 4. a. Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? Viết công thức tính vận tốc, quãng đường đi được của sự rơi tự do? Trong trường hợp nào các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g? Câu 5. a. Chuyển động tròn đều là gì? b. Nêu những đặc điểm của chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều? c. Viết các công thức: tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì, tần số, công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc, công thức liên hệ giữa chu kì và tần số, gia tốc trong chuyển động tròn đều? Nêu rõ đơn vị các đại lượng có trong công thức? Câu 6. Thế nào là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo? Viết công thức cộng vận tốc trong hai trường hợp? Câu 7. a. Phát biểu định nghĩa của lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm? b. Tổng hợp lực là gì? Phân tích lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành? Câu 8. a. Phát biểu nội dung định luật I Niutơn? Quán tính là gì? b. Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niutơn? Nêu rõ đơn vị các đại lượng có trong công thức? c. Phát biểu và viết biểu thức của định luật III Niutơn? d. Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật? e. Nêu định nghĩa và tính chất của khối lượng? Câu 9. Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn? Nêu rõ đơn vị các đại lượng có trong biểu thức? Câu 10. a. Phát biểu nội dung định luật Húc? Viết biểu thức và nêu rõ đơn vị các đại lượng có trong công thức? Nêu những đặc điểm của lực đàn hồi? Câu 11. a. Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ? b. Hệ số ma sát trượt là gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính lực ma sát trượt và nêu rõ đơn vị các đại lượng có trong công thức? Câu 12. a. Phát biểu và viết biểu thức của lực hướng tâm? Nêu rõ đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức? b. Nêu một vài ứng dụng của chuyển động li tâm? Câu 13. a. Viết các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và cho biết tính chất của mỗi chuyển động thành phần? Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 10 [...]... một cần cẩu nâng 100 0 kg lên cao 30 m Lấy g = 10 m/s 2 Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công đó? * A 20 s B 15 s C 2 s D 10 s Bài 3: Một học sinh đẩy một hòn đá với một lực 100 N trong 20 s Nếu hòn đá không chuyển động thì công của học sinh thực hiện đó là Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 19 Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) A 250 J B 215 J C 35 J * D 0 J Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về... chất lỏng) dụng công thức giải về nhà thực hiện BT10/203 Chọn A (lực căng bề mặt chất lỏng) BT BT11/203 Tóm tắt: - BT12/203: Yêu cầu GT D = 44mm = 44 .10- 3m d= 40 .10- 3m; HS tóm tắt và áp P=45 .10- 3N; F=64,3 .10- 3N; dụng công thức giải KL σ=? BT Giải - Lực căng bề mặt của Glixerin là: Fc = F – P = 19,3 .10- 3N - Tổng chu vi của vòng xuyến là: L = π(D+d) = 264 .10- 3m - Hệ số căng bề mặt của chất lỏng trên là:... DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) A Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đó tỉ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó * B Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đó bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó C Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đó luôn nhỏ hơn xung của... Máy bay đang chạy trên sân B Máy bay đang bay từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh C Máy bay đang bay thử nghiệm D Máy bay đang trong quá trình hạ cánh xuống sân bay Câu 2 Chọn đáp án đúng Trong chuyển động thẳng đều A quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc v B tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v C tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t D quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển... 8/159: Tóm tắt thức để giải GT V1 = 150cm3; p1 = 2 .105 Pa; V2 = 100 cm3; - HS làm việc KL p2 = ? theo nhóm và các Giải: nhóm lên bảng, Vì nhiệt độ không đổi nên theo định luật B-M, ta có: trao đổi nghiêm p V 2 .105 .150 = 3 .105 Pa p1.V1 = p2.V2 → p2 = 1 1 = túc V 100 2 BT9/159: Xét khối khí sẽ được dồn vào quả bóng Trạng thái 1: Khí ở ngòai quả bóng p1=p0 =105 Pa V1=45*0,125= 5,625l Trạng thái 2: Không khí... 100 N/m; g=10m/s2; ∆l=1cm Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 33 Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) KL m=? Giải: r r Vì P và F cân bằng nên ta có: P = F = k ∆l → m = k Vl = 0,1 kg g BT 9/192 Độ biến dạng tỉ đối của thanh: 4 Fdh ∆l Fdh 4*1,57 .105 = = = =0,25 l0 E.S Eπ d 2 2 .101 1.π 4 .10 6 Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS * Củng cố: Nhấn mạnh những phần HS... đất D Xe đang chạy và rẽ sang trái, hành khách nghiêng người sang phải Câu 4 Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào? A Lớn hơn B Nhỏ hơn C không thay đổi D Bằng không Câu 5 Một hợp lực 1 N tác dụng lên vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2 s Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là A... nhanh như nhau B Vật B rơi nhanh hơn vì có khối lượng lớn hơn D Không so sánh được thời gian rơi của vật Câu 3 Vật 1 có khối lượng 0,2 kg, vật 2 có khối lượng 0,3 kg Từ cùng một độ cao, người ta cung cấp cho hai vật vận tốc ban đầu lần lượt là 15 m/s và 12 m/s Không tính toán, hãy so sánh tầm ném xa L 1 và L2 của vật 1 và vật 2 Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 14 Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10. .. thực hiện: p1V1 p 2V2 = + Lên cao 10m áp suất T1 T2 khí quyển giảm 10mmHg Lên cao 3140m thì áp suất khí quyển ? mmHg 3140 ∆p = = 314mmHg 10 ⇒ p 2 = p1 − ∆p =760 -314 = 446 mmHg + Áp dụng công thức: m V = để tìm đáp số D Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh p1V1T2 750 * 40 * 273 = = 35,92cm 3 T1 p 2 300 * 760 Bài tập: Chất khí trong xi lanh của một động cơ nhiệt có áp suất là 0,8 .105 Pa và nhiệt độ 50oC, thể tích... tích V1 Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất là 7 .105 Pa Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén Giải: Áp dụng PT trạng thái khí lí tưởng, ta có: p1V1 p2V2 pV 7 .105 .V1.333 = → T2 = 2 2 T1 = = 582,75 K T1 T2 p1V1 5.0,8 .105 .V1 ⇒ V2 = 30 Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) cuối cùng Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh * . Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) Ngày soạn: 10/ 10/2 010. Ngày dạy: 12 /10/ 2 010; 15 /10/ 2 010. Tiết PP: PĐ – tuần 9 BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP LỰC I. MỤC TIÊU. 1 Thị Ninh 2 Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản) Ngày soạn: 18 /10/ 2 010. Ngày dạy: 19 /10/ 2 010; 20 /10/ 2 010. Tiết PP: PĐ – tuần 10 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. MỤC TIÊU. 1 = 2 .10. 0,5 = 10N. N = P.cos α =2 *10* 310 2 3 = N. BT8 /100 . Tóm tắt: GT m = 3kg; α = 20 o ; g = 9,8 m/s 2 . KL T = ? Giải: Các lực tác dụng lên vật: NTP ,, N = P.tan α = 30.tan20 0 = 10N. Đáp

Ngày đăng: 20/10/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan