1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV6(Có ảnh,chuẩn KTKN)T27,28,29,30-THANH

43 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

NV6 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079 Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 27 Tiết 105, 106 : Viết bài tập làm văn tả ng ời a . mục tiêu cần đạt : Học sinh đạt đợc : 1. Kiến thức : - Rèn luyện kỹ năng viết văn miêu tả, cụ thể là tả ngời 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết nói chung : diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, 3. Thái độ: - GD ý thức viết bài B. Chuẩn bị : - Giáo viên: Soạn đề, đáp án - Học sinh: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn ôn tập của giáo viên. C . hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : GV : Ghi đề lên bảng I. Đề bài : Em hãy miêu tả lại mẹ của em . II. Yêu cầu cụ thể : - Thể loại : Tả ngời - Đối tợng : Ngời mẹ kính yêu - Nội dung cần đạt 1. Mở bài : + Giới thiệu mẹ của mình 2.Thân bài : + Miêu tả ngoại hình : Dáng vóc , khuôn mặt , đầu tóc , nớc da , trang phục + Miêu tả tính cách : cử chỉ , lời nói , suy nghĩ , việc làm , sở thích . 3.Kết bài : + Nêu cảm nghĩ của bản thân về mẹ Hình thức : - Viết đúng thể lọai - Vận dụng các kỹ năng quan sát tởng tợng so sánh , nhận xét , chọn lọc những chi tiết tiêu biểu . - Bố cục rõ ràng - Diễn đạt trong sáng - Không mắc lỗi chính tả 1 NV6 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079 4.Củng cố: - GVnhận xét tiết làm bài. - Thu bài- đếm bài. 5. H ớng dẫn tự học : - Ôn lại lý thuyết về văn miêu tả . - Chuẩn bị bài : Thành phần chính của câu . ********************************************* Ngày soạn : 9 /3/2011 Ngày dạy: 11/3/2011 Tiết 107 : Các thành phần chính của câu a . mục tiêu cần đạt: Học xong bài học sinh đạt đợc : 1. Kiến thức : - Nắm đợc khái niệm về các thành phần chính của câu -Phân biệt đợc TP chính và phụ. 2. Kỹ năng: - Xác định đợc CV - Có ý thức đặt câu có đầy đủ thành phần chính. 3. Thái độ: - Rèn luyện cách đặt câu có đủ TP B. Chuẩn bị : - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc bài. C. hoạt động dạy và học : 1 . ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: ở tiểu học, em đã biết các thành phần câu nào? Tìm các thành phần ấy trong câu sau: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cờng tráng. HS : Chỉ ra các thành phần CN,VN, TN, ĐN. HS đọc mẫu xác định thành phần câu: Chẳng bao lâu, tôi đã trở TN CN thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng VN HS nêu I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ trong câu : 2 NV6 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079 ? Thử lợc bỏ từng thành phần và rút ra nhận xét? GV : Những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đợc một ý trọn vẹn.(nghĩa là không cần gắn với hoàn cảnh nói năng)là TP nào? GV : Ngời ta gọi đây là thành phần chính. ? Từ nào làm vị ngữ chính? ? Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía trớc? ? Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nh thế nào? ? Đọc 3 ví dụ a,b,c sgk/93 Phân tích thành phần vị ngữ trong câu. ? Cấu tạo các vị ngữ đó ntn? VNchủ yếu thuộc từ loại gì? Dùng bảng phụ ghi mẫu 2 ? Xác định chủ ngữ trong câu? ? Nêu đặc điểm của chủ ngữ? ? CN trả lời cho câu hỏi gì? ? CN chủ yếu thuộc từ loại gì? Nhận xét : Trong các thành phần đã xác định của câu trên khi tách ra khỏi hoàn cảnh nói năng, chúng ta không thể lợc bỏ 2 thành phần CN và VN. Nhng vẫn có thể lợc bỏ trạng ngữ mà câu vẫn hiểu đợc. Đọc ghi nhớSGK/92 HS đọc lại mẫu 1- xác định vị ngữ HS trả lời HS đọc3 ví dụ a,b,c sgk/93 a)Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang nh mọi khi, xem hoàng hôn xuống. VN là cụm động từ , có 2 vị ngữ b)Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. VN là cụm động từ, cụm tính từ, có 4 vị ngữ. c) Cây tre VN là cụm danh từ , có 1 vị ngữ. Đọc ghi nhớ HS đọc ví dụ HS trả lời HS trả lời - CN, VN : TP chính - TN : TP phụ *Ghi nhớ: SGK/ 92 II. Vị ngữ : 1/ Đặc điểm. - Có thể kết hợp với các phó từ, đã, sẽ, đang, sắp, - Có thể trả lời các câu hỏi : làm sao? Nh thế nào? làm gì? 2. Cấu tạo : - Thờng là động từ, tính từ - Ngoài ra có thể là danh từ hoặc cụm danh từ. - Câu có thể có 1 hoặc nhiều vị ngữ. * Ghi nhớ: SGK/93 III. Chủ ngữ : 1/Đặc điểm: - Chỉ sự vật có hoạt động trạng thái ở vị ngữ. - Trả lời cho câu hỏi : ai? Con gì? cái gì? 2/Cấu tạo: - Có thể là đại từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Có thể có một hoặc nhiều 3 NV6 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079 ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ ? Phân tích cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ? GV hớng dẫn học sinh phân tích từng câu: ? Đặt câu theo yêu cầu? Đọc yêu cầu bài tập Câu 1 : Tôi ( chủ ngữ, đại từ) /đã trở thành một tráng( Vị ngữ, cụm động từ) Câu 2 : Đôi càng tôi ( chủ ngữ, cụm danh từ)/ mẫm bóng ( vị ngữ, tính từ) Câu 3 : Những cái vuốt ở khoeo, ở chân ( chủ ngữ, cụm danh từ) / cứ cứng dần, nhọn hoắt ( vị ngữ, cụm tính từ) Câu 4 : Tôi ( chủ ngữ, đại từ) / co cẳng lên, đạp ngọn cỏ ( vị ngữ, 2 cụm động từ) Câu 5 : Những ngọn cỏ ( chủ ngữ, cụm danh từ)/ gẫy rạp, y nh có nhát dao vừa lia qua. ( vị ngữ, cụm động từ) HS suy nghĩ bài 2 rồi trả lời miệng. chủ ngữ * Ghi nhớ: SGK/ 93 IV. Luyện tập: Bài 1 : SGK / 94 Bài 2: SGK / 94 _ Bạn Lan/ viết th chúc tết các chú bộ đội. - Bạn Xuân luôn chan hoà với bạn bè. 4.Củng cố: - Nhắc lại khái niệm chủ ngữ, vị ngữ? - GVkhái quát nội dung bài học. 5 . H ớng dẫn tự học : - Hoàn thiện bài tập 2,3 ở nhà. - Chuẩn bị cho tiết 108. Làm thơ 5 chữ. (làm phần chuẩn bị SGK/ 103) ******************************************* Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 108 : Thi làm thơ 5 chữ a . mục tiêu cần đạt: Học xong bài học sinh có đợc : 1. Kiến thức : - Nắm chắc hơn đặc điểm thể thơ 5 chữ -Các khái niệm vần chân, lng, liền, cách đợc củng cố lại. 4 NV6 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào tập làm thơ -Tạo lập VB bằng thể thơ chữ 3. Thái độ: - Phát huy khả năng sáng tạo, sáng tác thơ văn - Kích thích sự mạnh dạn, hoạt bát trong nói năng. B. Chuẩn bị : - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc bài. C. hoạt động dạy và học : 1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Cỏc em ó c hc bi th no lm theo th th 5 ch? Mi th th u cú nhng quy tc v vn, nhp iu. Hụm nay chỳng ta s tỡm hiu iu y v th lm mt bi th ca riờng mỡnh. Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Nội dung GV treo mẫu đoạn thơ trong bài thơ Anh đội viên/ nhìn Bác Càng nhìn/ lại càng thơng Ngời cha/ mái tóc bạc Đốt lửa / cho anh nằm ? Hãy rút ra đặc điểm thể thơ năm chữ ?( ngũ ngôn) ? Hãy nhận xét: - vần? nhịp? Tiếp tục phân tích các đoạn thơ 2,3.(Vần ,nhịp, số câu) ? Hãy kể tên những bài thơ 5 chữ mà em đã đợc học? 2 HS đọc to đoạn thơ -hs tho lun Rỳt ra nhn xột - Chuyện cổ tích loài ngời. - Ngày đầu tiên đi học. - Chiếc xe lu. I/ c im ca th 5 ch: 1/ Vn: - Thờng là vần chân, có thể vần liền hoặc vần cách - Nhịp : 3/2 hoặc 2/3. Ngoài ra có thể đan xen một số cách ngắt nhịp khác : 1/2/2 ; 1/4 . - Khổ thơ : 4 câu, 2 câu hoặc 6 câu. Một số tr- ờng hợp không chia khổ. ? Hãy nhận xét: Vần, nhịp? Chép một đoạn thơ : Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất ma phùn Rào rào trận lá tuôn Rải vàng đầy mặt đất Rừng cây thông tha thớt 5 NV6 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079 Nh chỉ cội với cành ( Mầm non Võ Quảng) Học sinh đọc bài thơ đã chuẩn bị ở nhà HS , GV nhận xét Tổ chức học sinh thi nối thơ, nhóm nào dừng lại là thua. - Đọc và bình bài thơ của nhóm mình trớc lớp - Thi làm thơ theo đề tài: + Trờng lớp + Bạn bè + Thày cô + Cảnh thiên nhiên. II. Thi làm thơ năm chữ : GV đọc cho hs tham khảo Mẹ Mẹ nh là mặt trời Rực rỡ và ấm áp Mẹ nh là vầng trăng Nhẹ nhàng và dịu mát Mẹ nh là câu hát Ngọt ngào và du dơng Mẹ nh là con đờng Thẳm sâu và bất tận Mẹ nh là biển rộng Huyền bí và mênh mông Mẹ nh là cánh đồng Mợt mà và xanh mát Mẹ nh là điều ớc Kỳ diệu và thiêng liêng Mẹ nh là bà tiên Đẹp tơi và tốt bụng Mẹ nh là mẹ ấy Chẳng gì sánh đợc đâu Chỉ một mình con biết Mẹ mênh mông dờng nào ?Y/c hs làm thơ 5 chữ đề tài về môi trờng -hs làm theo nhóm 4.Củng cố: - GVkhái quát nội dung bài học. - Đọc cho HS nghe 1 số bài thơ 5 chữ. 5 . H ớng dẫn tự học : - Tập làm thơ với chủ đề tự chọn. - Đọc trớc bài mới. ***************************************** Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 28. Tiết 108. 6 NV6 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079 . mục tiêu cần đạt : Học xong bài học sinh có đợc : 1. Kiến thức : - Hiểu và cảm nhận đợc giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam - Nắm đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài ký : giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu. 2. Kỹ năng: - Rốn luyn k nng đọc diễn cảm và sáng taojh bài văn xuỗi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng thơ phù hợp. -Đọc-hiểu VB kí hiện đại có ytố MT, BC. -Nhận ra PTBĐ chính: MT+BC+TM+NL - Phân tích t/d của các bp NT so sánh, nhân hóa 3. Thái độ: - Học tập cách viết văn kết hợp các PTB -GD tình yêu đất nớc, lòng tự hào về dân tộc B. Chuẩn bị : - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn bài. C. hoạt động dạy và học: 1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 7 NV6 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079 Hình ảnh cây tre luôn đợc các nhà văn nhà thơ dùng làm biểu tợng cho sức sống mãnh liệt cần cù bền bỉ của dân tộc Việt Nam. Nhà văn Thép Mới cũng đã ca ngợi đức tính của cây tre qua bài Cây tre Việt Nam Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Hãy giới thiệu vài nét về tác giả? ( Bút danh khác: ánh Hồng ) *Tên khai sinh: Hà Văn Lộc, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1925 tại Nam Định, ông mất ngày28 tháng 8 năm 1991 tại thành phố Hồ Chí Minh.*Quê: Quảng An- Tây Hồ- Hà Nội.*Thép Mới tham gia phong trào cách mạng từ rất sớm, từng làm nhiều công tác và chức vụ: phó tổng biên tập báo Nhân dân; Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam; Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam. Sau năm 1975, ông sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh. * Tác phẩm chính: Thời gian ủng hộ chúng ta (dịch tuỳ bút, 1954); Cây tre Việt Nam (thuyết minh phim, 1958); Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam (bút kí, 1964) I. Tìm hiệu chung: 1.Tác giả: Thép Mới( Hà văn Lộc) 1925 1991.quờ Qung An, Tõy H, H Ni. -Lm bỏo, vit nhiu bỳt kớ, thuyt minh phim. -Hot ng trong phong tro thanh niờn dõn ch, -Tng biờn tp bỏo gii phúng ? Nêu xuất xứ của văn bản? - Dựa vào chú thích trong SGK trả lời - Tác phẩm là lời bình cho bộ phim Cây Tre Việt Nam do các nhà điện ảnh BaLan thực hiện sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi 2.Tác phẩm: ND: Ca ngợi phẩm chất cây tre. ? Nội dung của văn bản là gì? Bi vn Cõy tre Vit Nam núi lờn s gn bú thõn thit v lõu i ca cõy Tre v con ngi vit nam trong i sng, sn xut, chin u. Cõy Tre cú nhng c tớnh quý bỏu v l biu tng ca con ngi vit nam: ngay thng, thy chung, can m. 8 NV6 K× 2 Lª Duy Thanh- V¨n ChÊn- Yªn B¸i 0975374079 GV híng dÉn giäng ®äc Nhấn giọng để làm nổi bật các chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, đọc giọng tha thiết, thân mật,pha chút tự hào khi nhắc đến giá trị của cây tre. Hs ®äc theo y/c - Bè cơc : 4 ®o¹n ? Chia bè cơc như thÕ nµo? néi dung tõng phÇn? HS : 4 ®o¹n - Tõ ®Çu à chÝ khÝ nh ngêi: C©y tre cã mỈt ë kh¾p n¬i trªn ®Êt níc vµ cã nh÷ng phÈm chÊt rÊt ®¸ng q. - TiÕp theo à chung thủ: Tre g¾n bã víi con ngưêi trong cc sèng hµng ngµy vµ trong lao ®éng. -TiÕp theo à Tre, anh hïng chiÕn ®Êu: Tre s¸t c¸nh víi con ngêi trong cc sèng hµng ngµy vµ trong lao ®éng. -PhÇn cßn l¹i : Tre lµ b¹n ®ång hµnh cđa d©n téc ta trong hiƯn t¹i vµ trong t¬ng lai. ? Trong ®o¹n 1, nh÷ng vỴ ®Đp bªn ngoµi nµo cđa tre ®ỵc thĨ hiƯn ? ë nh÷ng ®o¹n tiÕp theo nh÷ng phÈm chÊt nµo cđa c©y tre ®ỵc tiÕp tơc béc lé ? ? NghƯ tht nµo ®ỵc sư dơng? Gi¸ trÞ? HS ®äc ®o¹n 1 -Dáng vẻ bên ngồi: +Măng mọc thẳng +Dáng vươn mộc mạc +Màu xanh nhũn nhặn -Phẩm chất của tre: +Ở đâu cũng xanh tốt +Cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. II.T×m hiĨuv¨n b¶n 1. Vẻ đẹp và phẩm chất đáng quý của cây tre. - Tính từ gợi hình gợi cảm, nhân hoá, so sánh. Đọc kĩ các chi tiết viết về vẻ ->Vẻ đẹp bình dị , đầy 9 NV6 K× 2 Lª Duy Thanh- V¨n ChÊn- Yªn B¸i 0975374079 đẹp của Tre.Em hãy nhận xét : -Tre có vẻ đẹp như thế nào? Tre mang nhiều đức tính q báu của ai? THẢO LUẬN Thời gian:3 phút sức sống mãnh liệt, nhiều phẩm chất quý báu:-Thanh cao, giản dị, chí khí mang những đức tính của con người Việt Nam. ? Më ®Çu bµi v¨n ®· cã mét lêi kh¼ng ®Þnh: “C©y tre lµ b¹n th©n cđa nh©n d©n ViƯt Nam” , v× sao cã thĨ kh¼ng ®Þnh nh vËy? ( t×m nh÷ng chi tiÕt, h×nh ¶nh, trong bµi ®Ĩ chøng minh) -hs tr¶ lêi -Tre có mặt khắp nơi trên đất nước Việt Nam. -Bóng tre trùm lên âu yếm… -Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. -Tre giúp người trăm nghìn việc khác nhau…- V× ë ®©u còng cã tre. Tre bao trïm xãm lµng, tre dùng nhµ, dùng cưa, tre xay thãc, tre chỴ l¹t, tre lµm que chun, tre lµm ®iÕu cµy, tre lµm n«i, lµm gi- êng->Gắn bó với mọi lứa tuổi. 2. Cây tre gắn bó với con người Việt Nam. * Trong đời sống và lao động sản xuất: ?T×m biƯn ph¸p nghƯ tht ®ỵc sư dơng?nãi lªn h/a tre víi cs l® ntn? -hs t×m-tr¶ lêi - Nhân hoá. => Tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống của con người Việt. GV : Nh÷ng chi tiÕt Êy cho ta thÊy tre kh«ng chØ phơc vơ con ngêi trong lao ®éng, s¶n xt mµ cßn g¾n bã víi ®êi sèng tinh thÇn. Tre kh«ng chØ lµ c¸nh tay ng“ êi n«ng d©n , mµ cßn lµ ng” êi b¹n t©m t×nh, chia sỴ bn vui trong cc sèng. Tre ¨n ë víi ngêi ®êi ®êi kiÕp kiÕp, tre g¾n bã víi con ngêi ë mäi løa ti, tre lµm b¹n víi ngêi tõ th lät lßng ®Õn khi nh¾m m¾t, xu«i tay, Tre ®óng lµ ng… êi b¹n gÇn gòi, th©n thiÕt nhÊt cđa ngêi d©n ViƯt Nam. *Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc: ? Trong thêi b×nh, tre lµ b¹n. Trong thêi chiÕn, tre vÉn s¸t c¸nh bªn ngêi. Nh÷ng chi tiÕt nµo chøng tá ®iỊu ®ã. ?T/g dïng nh÷ng bpnt nµo ?Nãi lªn p/c nµo cđa tre? - Tre là đồng chí chiến đấu. - Tre là vũ khí. - Tre th¼ng th¾n, bÊt kht, tre trë thµnh vò khÝ chiÕn ®Êu, anh hïng lao ®éng, anh hïng chiÕn ®Êu - NghƯ tht nh©n ho¸,phÐp liƯt kª - NghƯ tht nh©n ho¸,phÐp liƯt kª => Tre dũng cảm, kiên cường, gan dạ. 10

Ngày đăng: 06/05/2015, 11:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w