Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
99 KB
Nội dung
Tuần:1 Tiết:1 Ngày dạy: Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS học và cảm nhận được các ý nghĩa nội dung và hình thức sau của truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”: -Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao q của dân tộc Việt. Thể hiện ý nguyện đồn kết thống nhất cộng đồng của người Việt. -Vẻ đẹp của truyền thuyết dân gian:Các chi tiết kì ảo được tạo bằng trí tưởng tượng nhằm thiêng liêng hóa sự thật lịch sử thời q khứ. B. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Nghiên cứu bài giảng chú ý sự tích hợp văn-Tiếng Việt –làm văn(giải thích bình giảng các từ đơn từ phức, chú ý sự liên kết ý và chủ đề của bài văn, rèn luyện kĩ năng nói và đọc. 2.Học sinh : Đọc chú thích, trả lời câu hỏi đọc hiểu bài văn C.Tiến trình lên lớp -Ổn định : -Bài mới : I. Giới thiệu :Truyền thuyết II. Đọc,hiểu văn bản : III Tìm hiểu văn bản : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Văn bản Con Rồng cháu Tiên là một truyền thuyết dân gian được liên kết bởi ba đoạn : -Đoạn1 :Từ đầu đến “Long Trang”. -Đoạn 2 :Tiếp đến “lên đường”. -Đoạn 3 :Phần còn lại. Em hãy quan sát các đoạn đó trong VB và nêu sự việc chính được kể trong mỗi đoạn. Các văn bản truyền thuyết thường chứa đựng nhiều Việc kết hơn của LLQ và Âu Cơ Việc sinh con và chia con. Sự trưởng thành của các con LLQ và Âu Cơ. Là các chi tiết tưởng tượng khơng có thật, rất phi thường. I.Đọc và tìm hiểu chung về văn bản 1) Đọc 2) Chú thích 3) Bố cục : 3 đoạn yếu tố kì ảo. Em hiểu gì về các yếu tố kì ảo đó? II. Tìm hiểu nội dung văn bản -Trong trí tưởng tượng của người xưa, LLQ hiện lên với những đặc điểm phi thường nào về nòi giống và sức mạnh? -Theo em sự phi thường ấy là biểu hiện của một vẻ đẹp ntn? Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm đáng q nào về nòi giống, nhan sắc và đức hạnh? -Theo em, những điểm đáng q đó ở Âu Cơ là biểu hiện của một vẻ đẹp ntn? -LLQ kết dun cùng Âu Cơ, người xưa muốn ta nghĩ gì về nòi giống dân tộc? -Theo em chi tiết mẹ AC sinh ra bộc trăm trứng nở thành trăm người con khỏe đẹp có ý nghĩa gì? **Giải nghĩa từ :đồng bào(cùng bào thai) -Em hiểu gì về dân tộc ta qua truyền thuyết CRCT? -Truyền thuyết CRCT đã bồi đắp cho em tình cảm nào? *GV gợi mở, HS tự trả lời. -Nguồn gốc xuất thân -Sức mạnh, vẻ đẹp -HS nêu nhận xét, cảm nghó -HS thảo luận nhóm ( 2 người ) -Vẻ đẹp cao q, đáng trân trọng -Con rồng cháu tiên -Thảo luận nhóm -HS giải nghóa từ -Phát biểu cảm nghó 1)Hình ảnh LLQ và Âu Cơ . -LLQ : +Là con thần Biển, có nhiều phép lạ, sức mạnh vơ địch, diệt u qi giúp dân .+Vẻ đẹp cao q của bậc anh hùng. -Âu Cơ: +Là con Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần, u thiên nhiên cây cỏ. +Vẻ đẹp cao q của người phụ nữ. *Dân tộc ta có nòi giống cao q thiêng liêng. *Giải thích mọi người chúng ta đều là anh em ruột thịt do cùng một cha mẹ sinh ra. 2 )Ý nghĩa văn bản . *Tự hào dân tộc, u q truyền thống dân tộc, đồn kết thân ái với mọi người Theo em, truyền thuyết CRCT phản ánh sự thật lịch sử nào của nước ta trong q khứ? HS đọc ghi nhớ (SGK) *Thời đại các vua Hùng; đền thờ vua Hùng ở Phong Châu;giỗ tổ Hùng Vương hàng năm. III.Tổng kết : -Nghệ thuật xây dựng các chi tiết tưởng tượng kì ảo. -Nói lên nguồn gốc cao q của dân tộc ta là cha Rồng, mẹ Tiên. IV.Củng cố -dặn dò : - -Kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.Soạn: “Bánh chưng, bánh giầy” Tiết:2 Ngày dạy: Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY A. Mục tiêu cần đạt : -Học sinh hiểu được nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy và phong tục làm hai loại bánh này vào ngày Tết. Câu chuyện đề cao nghề nơng,đề cao sự thờ kính trời. Ngồi ra còn phản ánh thành quả của ơng cha ta ngày xưa trong việc xây dựng nền văn hóa dân tộc. B.Chuẩn bị : 1.Học sinh : Đọc câu chuyện nhiều lần, tìm dàn ý, trả lời câu hỏi đọc hiểu và luyện tập, giải nghĩa các từ . 2.Giáo viên :+Dự kiến các biện pháp tích hợp với tiếng Việt và làm văn +Gây ấn tượng tiếp về văn tự sự có tính truyền thuyết. B. Tiến trình lên lớp : - Ổn định : - Kiểm tra bài cũ : +Kể lại câu chuyện “con Rồng cháu Tiên” +Nêu ý nghĩa câu chuyện. *HD trả lời :nguồn gốc cao q của dân tộc ta là cha Rồng mẹ Tiên. -Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Em hãy nêu đại ý câu chuyện? -Câu chuyện được phân đoạn ntn? (Nêu nội dung chính mỗi đoạn) -HS luyện đọc :đọc to rõ, chú ý đọc lời nhân vật khác với lời kể. -Giải nghĩa các từ ghép và từ láy. 1.Đại ý: truyện kể về nguồn I.Giới thiệu : truyền thuyết. II. Đọc,tìm hiểu chung vềv ă n bản : 1/ Đọc 2/ Chú thích 3/ Đại ý Tại sao Vua Hùng lại đắn đo trong việc truyền ngơi cho con? -Tại sao khơng thử tài văn võ của các con mà lại thử tài chọn lễ Tiên Vương? -Tại sao chỉ có Lang Liêu là được thần giúp đỡ? -Nêu ra một số truyện dân gian trong đó, người nghèo, người khổ, người chân thật ln được thần giúp đỡ? -Lời khun của thần đối với Lang Liêu có ý nghĩa ntn? Hãy pt các từ sơn hào hải vị, nem cơng chả phượng về mặt cấu tạo và nêu ý nghĩa của các từ đó. Em có tưởng tượng như vua về bánh chưng là đất bánh giầy là trời,mỡ đậu xanh là cầm thú khơng? gốc của bánh chưng bánh giầy 2. Phân đoạn câu chuyện : 4 đoạn -Từ đầu chứng giám : Vua Hùng chọn người truyền ngơi -Từ Các Lang nặn hình tròn ; Các con Vua Hùng tìm lễ vật dâng Tiên Vương. -Từ Đến ngày chứng giám : Lang Liêu được truyền ngơi. -Câu cuối : khái qt về nguồn gốc bánh chưng bánh giầy. Tấm Cám, Cây khế HS có thể nêu nhiều ý kiến : +Có thể hạt gạo là q nhất +Có thể đó là một giấc mộng ý thức về cuộc sống của Lang Liêu. *sơn hào : vật hiếm ở núi *hải vị : vị ngon ở biển HS thảo luận 4/ Bố cục : 4 đoạn III.Tìm hiểu nội dung văn bản : *1/Vua Hùng chọn người truyền ngôi Vì vua muốn chọn đứa con có thể nối chí vua cha, giữ được nước, dựng được nước. -Thử thách lòng hiếu thảo lòng biết ơn của các con. -Lang Liêu mất mẹ, Lang Liêu nghèo *2/Ý nghĩa câu chuyện Chuyện đề cao nghề nơng và sự tơn kính trời, đất tổ tiên. IV.Củng cố : -Kể lại câu chuyện. -Em nhận xét vua Hùng là ông vua thế nào khi giải quyết vấn đề truyền ngôi?(yêu dân, yêu nước, kính trọng tổ tiên.) V.Dặn dò : -Đọc thêm “nàng Út làm bánh ót” -Soạn vb : “Thánh Gióng” -Vẽ tranh minh họa. Tiết : 3 Ngày dạy : TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu cần đạt : -HS hiểu khái niệm về từ, cách cấu tạo từ bằng tiếng và có sự phân loại từ thành từ đơn, từ phức. -Có kĩ năng nhận biết cấu tạo của từ láy, từ ghép B.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Nghiên cứu bài giảng Phân bổ nhiệm vụ hoạt động của HS ở lớp và ở nhà. 2.Học sinh : Tìm hiểu, trả lời các câu hỏi trong bài học Thử giải một số bài tập C.Tiến trình lên lớp : -Ổn định : -Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HS nhắc lại kiến thức cấp tiểu học : thế nào là từ? -GV củng cố khái niệm về từ đã học: Lập danh sách các tiếng và danh sách các từ trong câu (sgk-mục I.1 ) -Đơn vị được gọi là tiếng dùng để làm gì? - Đơn vị được gọi là từ có phải là đơn vị được tạo thành tiếng phối hợp tạo nên khơng? -HS khái qt khái niệm về từ *HS đọc ghi nhớ sgk -HS nhắc lại kiến thức về từ đơn, từ phức đã học tiểu học. -Điền các từ trong câu (sgk mục II.1) -Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và có gì khác nhau? *Nhận xét : Từ ghép và từ láy đều được cấu tạo từ các tiếng.Chúng đều là từ phức. +Từ ghép được cấu tạo bằng hai tiếng (hoặc hơn) có nghĩa +Từ láy được cấu tạo bằng một từ có nghĩa và thường là một (hay hơn) từ chỉ tạo thêm sắc thái nghĩa. -HS nhắc lại kiến thức cũ ( từ là gì ?) -Danh sách các tiếng: thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, ni, và, cách, ăn, ở (12 tiếng). -Danh sách các từ: thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn ni, và, cách, ăn ở (9 từ). -Tiếng dùng để tạo từ. HS đọc ghi nhớ : -Điền từ vào bảng phân loại: +Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề,và, có, tục, ngày, Tết, làm +Từ phức( từ ghép+ từ láy) .Từ ghép: Bánh chưng, bánh giầy, chăn ni. .Từ láy: trồng trọt Luyện tập: HS lần lượt đọc các bài tập -Xác đònh yêu cầu bài tập -Giải bài tập -Bài tập 1 : Làm cá nhân vào vở I.Từ là gì ? Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. -VD : thần, dạy, dân, học sinh II.Từ đơn và từ phức : -Từ đơn: từ chỉ gồm một tiếng. VD : ông, bà -Từ phức: từ gồm hai hoặc nhiều tiếng. +Từ ghép: Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. VD : ông bà, cha mẹ +Từ láy: Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. VD : xôn xao, nhẹ nhàng III. L uyện tập BT1/14 1a/ Từ ghép 1b/ Nguồn gốc- Nguồn cội, gốc tích, gốc rễ. 1c/ dì dượng, cha con, BT2/14 -Theo giới tính: anh chị, ơng bà, cha mẹ HS rỳt ra khỏi nim v t n t phc *GV cng c theo sgk. *GV choHS c nhiu ln phn ghi nh GV choHS c bt, xỏc nh yờu cu bt GV gi ý bt4: khúc thỳt thớt( tõm trng ti thõn) -vd: khúc vt vó( tõm trng au n) khúc thm thit( tõm trng cn chia s) -Baứi taọp 2: HS leõn baỷng -Baứi taọp 4 : thaỷo luaọn nhoựm -Theo bc: cha anh, m con, ụng chỏu BT4/15 -Thỳt thớt: miờu t ting khúc.(st sựi, st st, t tờ ) BT5/15 (bt v nh) IV .Cng c : -c thờm(sgk) -BT tng hp:HS cựng giỏo viờn xõy dng h thng d liu cỏc t phc ó hc qua vn bn Bỏnh chng, bỏnh giy. V.Dn dũ: -Hc bi, lm bt. -Xem trc bi mi : t mn. Tit 4 Ngy dy: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A. Mục tiêu cần đạt: -Học simh hiểu được khái niệm văn bản trong quan hệ với giao tiếp. -Biết được 6 kiểu văn bản chính và các phương thức biểu đạt của nó. B.Chuẩn bị : 1.GV: Tìm hiểu các kiểu văn bản hs đã học ở cấp dưới và đối chiếu với cách định nghĩa văn bản theo giao tiếp trong bài học mới. 2.HS Liệt kê các loại vb đã học ở tiểu học và xếp loại theo 6 kiểu đã học ở lớp 6. C. Tiến trình lên lớp: -Ổn định: -Kiểm tra bài cũ: Ở tiểu học các em đã học các loại văn bản nào? VD. -Bài mới: Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục đích của bài học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *GV hướng dẫn HS làm bài tập a/ diễn đạt thành lời (nói hay viết) các tư tưởng, tình cản, nguyện vọng đó. b/ tạo vb nói hay viết. c/ câu ca dao được sáng tác để khun con người nên bền chí.Câu ca dao là 1 văn bản. d/ là 1 vb (vì có câu mở, câu kết và có phần thân) đ/ là 1 vb. e/ là văn bản vì nó phục vụ cho giao tiếp, có nội dung trọn vẹn, có cách diễn đạt phù hợp. *GV uốn nắn, chỉnh sửa và cho đọc phần ghi nhớ GV hướng dẫn HS nhắc lại một số bài tập đọc ở lớp 5: HS lần lượt trả lời câu hỏi trong sgk. *HS khái qt định nghĩa về văn bản và giao tiếp. *Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngơn từ. *HS nêu văn bản là gì *Mỗi kiểu vb có mục đích giao tiếp riêng. II Luyện tập. -BT1/17 a/Tự sự b/iêu tả c/Nghị luận d/Biểu cảm I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. 1.Văn bản và mục đích giao tiếp . Ghi nhớ : Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. +Hoa học trò(vb miêu tả) +Ông già trên núi chè Tuyết (vb tự sự) +Thư gửi các hs(vb hành chính) *GV giới thiệu 6 kiểu vb và phương thức biểu đạt theo sgk. *Nói thêm rõ hơn về vb nghị luận, thuyết minh. Cho hs đọc phần còn lại trong phần ghi nhớ. đ/Thuyết minh -BT2/18 Thuộc kiểu văn bản tự sự. 2.Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản. -Tự sự. -Miêu tả. -Biểu cảm. -Nghị luận -Thuyết minh. -Hành chính- công vụ IV Củng cố : HS nhắc lại văn bản là gì. Các kiểu văn bản đã học . V. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài:Tìm hiểu chung về văn tự sự. . Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. VD : xôn xao, nhẹ nhàng III. L uyện tập BT1/14 1a/ Từ ghép 1b/ Nguồn gốc- Nguồn cội, gốc tích, gốc rễ. 1c/ dì dượng, cha con, BT2/14 -Theo. tiện ngơn từ. *HS nêu văn bản là gì *Mỗi kiểu vb có mục đích giao tiếp riêng. II Luyện tập. -BT1/17 a/Tự sự b/iêu tả c/Nghị luận d/Biểu cảm I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. 1.Văn