tuan 27- hay - @@

30 810 0
tuan 27- hay - @@

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Thò Sinh * Tuần 27 * Trường Tiểu học Bình Yên TẬP ĐỌC TIẾT 79: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 (T1) ĐỌC THÊM: LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ (tr 7) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu ND của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về ND đoạn đọc) - Biết đặt & TLCH “khi nào?”. Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể. (1trong 3 tình huống ở BT4) * Đọc thêm: Lá thư nhầm đòa chỉ. II. Chuẩn bò: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cu õ -Đọc bài Sông Hương và TLCH -GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. Ghi bảng.  HĐ 1: Kiểm tra tập đọc: 7-8 em -Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. -Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. -Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. -Cho điểm trực tiếp từng HS.  HĐ 2: Ôn về câu hỏi “Khi nào?” Bài 2:Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào? (v) -Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? -Hãy đọc câu văn trong phần a. -Khi nào hoa phượng vó nở đỏ rực? -BP câu nào TL cho câu hỏi “Khi nào?” +Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: (v) - Gọi HS đọc câu a,b. -Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ? -Những từ in đậm là những từ chỉ gì ? - 3 HS đọc bài và TLCH - HS nêu tên bài học, ghi vở. -Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bò. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. Bài 2: HS đọc yc & câu a,b. -Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian, điều kiện. - HS đọc câu a. -Mùa hè. -HS suy nghó và trả lời: Mùa hè. + b, khi hè về Bài 3: HS đọc yc. - HS đọc. - “Những đêm trăng sáng”, “suốt cả mùa hè” - chỉ thời gian. - Câu hỏi: Khi nào? Hoàng Thò Sinh * Tuần 27 * Trường Tiểu học Bình Yên -Vậy ta chọn câu hỏi nào cho BP này ? -Yêu cầu HS hỏi đáp theo cặp. -Yc từng cặp HS trình bày trước lớp. -Nhận xét và cho điểm HS. +KL: Cụm từ khi nào có thể đứng đầu hoặc cuối câu.  HĐ 3: Ôân luyện cách đáp lời cảm ơn Bài 4: Nói lời đáp lại của em: (m) - Yc hs đọc 3 tình huống a, b, c. -Bài tập yc các em đáp lại lời nói gì? -Khi đáp lời cảm ơn, ta cần có thái độ ntn? -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp rồi đóng vai trước lớp. -Nhận xét và cho điểm từng cặp HS. *Đọc thêm: Lá thư nhầm đòa chỉ (tr 7): - GV đọc mẫu - HD hs luyện đọc - HD tìm hiểu bài +Nêu ND bài? 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì ? -Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? +BT: -Tập đặt & TL câu hỏi Khi nào?, đáp lời cảm ơn. Chuẩn bò: Tiết 2. - Nhận xét giờ học. a, Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? b, Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? Bài 4: HS đọc yc. -HS đọc 3 tình huống. - Đáp lại lời cảm ơn. -… lòch sự, chân thành. Đáp án: a) Có gì đâu./ Không có gì./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./… b) Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ … c) Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại để cháu trông em cho./… -HS đọc thầm theo -HS đọc từng đoạn, cả bài. - HS trả lời các câu hỏi trong sgk. + Không được bóc thư, xem trộm thư của người khác. - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian. - Chúng ta thể hiện thái độ lòch sự, đúng mực. - HS học bài ở nhà. Rút kinh nghiệm bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoàng Thò Sinh * Tuần 27 * Trường Tiểu học Bình Yên TẬP ĐỌC TIẾT 80: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 (T2) ĐỌC THÊM: MÙA NƯỚC NỔI (tr19) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu ND của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về ND đoạn đọc). - Nắm được 1 số từ ngữ về 4 mùa. - Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn. * Đọc thêm: Mùa nước nổi II. Chuẩn bò: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cu õ: B. Bài mới : 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng. 2. HD ôn tập: HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL: -Gọi HS lên gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. -Yc HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. HĐ2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa (m) - Chia lớp thành 3 đội, phát cho mỗi đội 1 phiếu học tập. Sau 10 phút, đội nào điền xong trước là đội thắng cuộc. -Tuyên dương các nhóm nêu được đầy đủ, nhanh. HĐ3: Ôn cách dùng dấu chấm - HS nêu tên bài học, ghi vở. - 6-7 HS lên gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bò. - Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. - HS thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập - Đáp án: Xuân Hạ Thu Đông Thời gian Từ th 1 đến th 3 Từ th 4 đến th 6 Từ th7 đến t 9 Từ th 10 đến t 12 Các loài hoa Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược,… Hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn,… Hoa cúc… Hoa mận, hoa gạo, hoa sữa, … Các loại quả Quýt, vú sữa, táo,… Nhãn, sấu, vải, xoài,… Bưởi, na, hồng, cam,… Me, dưa hấu, lê,… Thời tiết Ấm áp, , … Oi nồng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt,… Mát mẻ, se se lạnh, Rét mướt, gió mùa đông bắc, giá lạnh,… Hoàng Thò Sinh * Tuần 27 * Trường Tiểu học Bình Yên câu: Bài 3: Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu & chép vào vở… (v) -HD: Ta phải điền thêm mấy dấu chấm câu? -Yc hs đọc thầm, tìm chỗ ngắt hơi thích hợp rồi điền dấu chấm câu. - Gọi HS đọc bài làm (đọc cả dấu chấm) - Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS. * Đọc thêm: Mùa nước nổi (tr 19) - GV đọc mẫu. - HD hs luyện đọc - HD tìm hiểu bài: + Nêu ND bài? 3. Củng cố – Dặn do ø - Kể tên các mùa trong năm? - Nhớ chấm câu khi viết bài. - BT: Tập kể những điều em biết về bốn mùa. Chuẩn bò: ôn tiết 3 - Nhận xét tiết học. Bài 3: HS đọc yc. - HS đọc thầm đoạn văn… - Điền thêm 4 dấu chấm (vì đã có 1 dấu chấm ở cuối đoạn văn) - HS đọc rồi điền dấu chấm vào sgk (chì) - HS làm bài vào vở. +Đáp án: Trời đã vào thu. Những đám mấy bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. - HS nối nhau đọc từng đoạn, cả bài. - HS đọc chú giải & TLCH trong sgk. + ND: Ở Nam Bộ hằng năm có mùa nước lụt. Nước mưa hòa lẫn với nước sông Cửu Long dâng lên tràn ngập đồng ruộng. - HS kể. - HS học bài ở nhà. Rút kinh nghiệm bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoàng Thò Sinh * Tuần 27 * Trường Tiểu học Bình Yên Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 TOÁN Tiết 131: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. II. Chuẩn bò: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cu õ: Luyện tập. - Sửa bài 4 (y/c hs làm tính nhân) - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu mđ/ yc giờ học, ghi bảng. 2. Giới thiệu phép nhân có thừa số 1. a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1+1+1+1 = 4 vậy 1 x 4 = 4 - Yc hs nhận xét về TS thứ 2 & tích? + KL: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. b)Trong các bảng nhân đã học đều có: 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 4x1=4 -Yc hs nhận xét về TS thứ 1 & tích ? + KL: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. 3. Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1) -Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu: 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4 -Yc HS nhận xét về SBC & SC ? -2 HS lên bảng sửa bài 4. - HS nêu tên bài học, ghi vở. - HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau: -NX: thừa số thứ 2 & tích bằng nhau. -Vài HS lặp lại KL. - HS đọc các phép tính. -NX: TS thứ nhất & tích bằng nhau. -Vài HS lặp lại KL. -Hs đọc các phép tính. -NX: SBC & SC bằng nhau. -Vài HS lặp lại KL. Hoàng Thò Sinh * Tuần 27 * Trường Tiểu học Bình Yên +KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó. 4. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm (m) Bài 2: Số ? (v) -HD: Dựa vào 3 KL vừa học để điền số. Bài 3: Tính (HSKG- b) - HD: nhẩm từ trái sang phải, ghi kq từng bước: M: a) 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố – Dặn do ø: - Yc HS nhắc lại 3 KL. - Nêu nhanh kq: 9x1; 1x20; 25:1; … +BT: -Làm lại bài 1,2 vào vở. - Học thuộc 3 KL. - Chuẩn bò bài sau. -Nhận xét tiết học. Bài 1: HS đọc yc. -HS nối nhau nêu kq’từng cột. Đáp án: 1x2=2 1x3=3 1x5=5 2x1=2 3x1=3 5x1=5 1x1=1 2:1=2 3:1=3 5:1=5 1:1=1 Bài 2: HS nêu yc. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 Bài 3: HS đọc yc. - HS làm bài vào bảng con, 2 HSG lên bảng chữa bài. b) 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 c) 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24 - HS nêu 3 KL. - HS nêu nhanh kq’ -HS thực hành ở nhà. Rút kinh nghiệm bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoàng Thò Sinh * Tuần 27 * Trường Tiểu học Bình Yên KỂ CHUYỆN TIẾT 27: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 (T 3) ĐỌC THÊM: THÔNG BÁO CỦA THƯ VIỆN VƯỜN CHIM (tr 26) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu ND của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về ND đoạn đọc). - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi: “Ở đâu?” - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể. (1 trong 3 tình huống ở BT4) * Đọc thêm: Thông báo của thư viện vườn chim. II. Chuẩn bò: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cu õ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng. 2. HD ôn tập:  HĐ1: Kiểm tra đọc và HTL: -Gọi 7-8 HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS.  HĐ 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu? Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu?” (v) - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? -Hãy tìm từ chỉ vò trí trong 2 câu a, b. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: (v) -Những từ ngữ nào được in đậm? -Những từ in đậm chỉ gì? -Em chọn câu hỏi nào cho bộ phận này? -Yêu cầu HS hỏi đáp theo từng cặp. -Nhận xét và cho điểm HS. - HS nêu tên bài học, ghi vở. - HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bò. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. Bài 2: HS đọc yc, đọc câu văn a, b. -Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về đòa chỉ, đòa điểm (vò trí, nơi chốn). - HS làm vào vở: Đáp án: a, Hai bên bờ sông b, trên những cành cây Bài 3: HS đọc yc & 2 câu văn. “hai bên bờ sông”, “ trong vườn” - …chỉ đòa điểm, vò trí. - Câu hỏi: Ở đâu? - HS làm vở, 2 hs lên bảng chữa bài: a, Hoa phượng vó nở đỏ rực ở đâu? b, Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu? Bài 4: HS đọc yc & các tình huống. - Đáp lại lời xin lỗi. Hoàng Thò Sinh * Tuần 27 * Trường Tiểu học Bình Yên HĐ 3: Ôân luyện cách đáp lời xin lỗi Bài 4: Nói lời đáp của em: (m) - Bài tập yc ta đáp lại lời gì? - Cần đáp lời xin lỗi với thái độ ntn? -Yc hs thảo luận nhóm 2. - Yc hs trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm từng HS. * Yc hs K-G đóng vai 1 tình huống. * Đọc thêm: Thông báo của thư viện vườn chim (tr 26) -HD hs luyện đọc: - HD tìm hiểu bài: + Nêu ND bài? 3. Củng cố - Dặn do ø: - Câu hỏi “Ở đâu?” để hỏi về gì ? - Khi đáp lại lời xin lỗi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? +BT: - Ôn các bài TĐ -Thực hành nói & đáp lời xin lỗi trong giao tiếp. - Nhận xét giờ học. - Vui vẻ, cởi mở. - HS thảo luận nhóm 2. Đáp án: a) Không có gì. Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé./ Không có gì, mình về giặt là áo lại trắng thôi./… b) Em quên mất chuyện ấy rồi./ Lần sau chò nên suy xét kó trước khi trách em nhé./ Không có gì đâu, bây giờ chò hiểu em là tốt rồi./… c) Không sao đâu bác ạ./ Không có gì đâu bác ạ./… -HS nối nhau đọc từng đoạn, cả bài. -HS đọc chú giải & TLCH trong sgk. +Hiểu ND thông báo của thư viện; bước đầu biết về thư viện, cách mượn sách thư viện. - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về đòa chỉ, đòa điểm, vò trí. - Chúng ta cần nói với thái độ cởi mở, vui vẻ. - HS thực hành ở nhà. Rút kinh nghiệm bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoàng Thò Sinh * Tuần 27 * Trường Tiểu học Bình Yên CHÍNH TẢ TIẾT 27: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 (Tiết 4) ĐỌC THÊM: CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN (tr 34) I. Mục tiêu: -Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu ND của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về ND đoạn đọc) - Nắm được 1 số từ ngữ về chim chóc. -Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm. * Đọc thêm: Chim rừng Tây Nguyên. II. Chuẩn bò: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26. Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi. 3 lá cờ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cu õ B. Bài mới: 1- Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 2. HD ôn tập: HĐ1: KT tập đọc và HTL: - Gọi 7-8 hs lên gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. HĐ 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc: Bài 2: Nói hoặc làm động tác để đố nhau tên, đặc điểm & hoạt động của loài chim. (m) -Chia lớp thành 3 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ. - Cử 3 hs làm thư kí. -Phổ biến luật chơi: GV đọc lần lượt từng câu đố về các loài chim. Đội nào phất cờ trước được trả lời, nếu đúng được 5 điểm, nếu sai thì không được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời. - HS nêu tên bài học, ghi vở. - HS lên gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bò. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. Bài 2: HS đọc yc. -Chia đội theo hướng dẫn của GV. -Ví dụ: 1.Con gì biết đánh thức mọi người vào mỗi sáng? (gà trống) 2.Con chim có mỏ vàng, biết nói tiếng người. (vẹt) 3.Con này còn gọi là chim chiền chiện. (sơn ca) 4.Con chim được nhắc đến trong bài hát có câu:“luống rau xanh sâu đang phá, … có thích không…” (chích bông) 5.Chim gì bơi rất giỏi, sống ở Bắc Cực? Hoàng Thò Sinh * Tuần 27 * Trường Tiểu học Bình Yên -Tổng kết, đội nào dành được nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc. HĐ3: Viết một đoạn văn ngắn Bài 3: Viết đoạn văn ngắn (từ 2, 3 câu) về một loài chim hay gia cầm mà em biết + Gợi ý: - Giới thiệu tên loài chim. - Nêu đặc điểm của loài chim (bộ lông, mỏ, cánh, đuôi,…) -Nêu hoạt động của chim ( ăn, bắt sâu, hót, chuyền cành, bay lượn,…) -Nêu tình cảm của em đối với con chim (ích lợi của chim). -Yêu cầu HS nói trước lớp về loài chim mà em đònh kể. -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) -Kể tên các loài chim mà em biết ? + BT: Sưu tầm thêm tranh ảnh các loài chim. Ôn các bài TĐ & HTL. -Nhận xét tiết học. (cánh cụt) 6.Chim gì có khuôn mặt giống con mèo? (cú mèo) 7.Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất? (công) 8.Chim gì bay lả bay la? (cò)… Bài 3: HS đọc yc, cả lớp đọc thầm theo. -HS kể tên loài chim mình đònh viết. - HS làm nháp. -HS khá trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS viết bài, sau đó một số HS đọc bài trước lớp. - HS kể. - HS học bài ở nhà. Rút kinh nghiệm bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… [...]... cầu HS hỏi- đáp theo cặp -Yc từng cặp hs lên trình bày trước lớp -Nhận xét và cho điểm HS Bài 4: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau: -Bài tập yc em đáp lại lời gì? -Khi đáp lại cần có thái độ ntn? - Yc hs thảo luận nhóm 2 - Từng cặp hs trình bày trước lớp: - Nhận xét và cho điểm từng HS * Đọc thêm: Sư Tử xuất quân -HD hs luyện đọc: -HD tìm hiểu bài: + Nêu ND bài? 4 Củng cố – Dặn dò: - Câu hỏi... Sinh * Tuần 27 là 1? - Cử 2 đội, mỗi đội 7 hs ngang sức lên thi tiếp sức - Yc HS nối phép tính với kết quả Thời gian thi là 2 phút -Tổ nào nối nhanh, đúng là thắng cuộc -GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại KL về số 0 & số 1 trong phép nhân & phép chia +BT: -Làm lại bài 1 (tr134) -Chuẩn bò: Luyện tập chung -Nhận xét tiết học * Trường Tiểu học Bình Yên - 2 tổ thi đua - Cả lớp theo dõi,... nội - ọc và trả lời câu hỏi dung đoạn vừa đọc -Theo dõi và nhận xét -GV nhận xét, cho điểm Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu Bài 2: HS đọc yc -Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi hỏi Như thế nào? (v) về đặc điểm, tính chất -Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? -Hãy đọc 2 câu văn a, b - HS đọc 2 câu văn -Hãy tìm từ chỉ đặc điểm, tính chất - a, đỏ rực b, nhởn nhơ trong 2 câu văn đó -. .. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1 - Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0 - HSKG làm thêm BT3 II Chuẩn bò: Bộ thực hàng Toán, bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A Bài cũ: - HS nêu 2 KL - Nêu 2 KL về số 0 trong phép nhân và - 4 hs lên bảng: chia 2:2x0=1x0=0 -Sửa bài 4 (tr 133): 0 : 3 x 3 = 0 x 3 = 0, … -GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới : - HS nêu tên... biệt 2 dạng bài tập: số đó - Phép cộng có số hạng 0 - Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 - Phép nhân có thừa số 0 a, 0+3=3 3+0=3 0x3=0 3x0=0 b) HS cần phân biệt hai dạng bài tập: - KQ tăng thêm 1 đơn vò - Phép cộng có số hạng 1 - kết quả vẫn bằng chính nó - Phép nhân có thừa số 1 b, 5+1=6 1+5=6 1x5=5 5x1=5 - kết quả là chính số đó c) Phép chia có số chia là 1: - kết quả là 0 -Phép chia có số bò chia là... hs thay câu hỏi vào vò trí 2 từ đó, rồi đọc lên Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (v) - Hs đọc 2 câu văn a, b -Yc hs đọc 2 câu văn a, b - HS đọc: trắng xóa, khôn tả - Yc hs đọc những từ in đậm - …chỉ đặc điểm, tính chất - Những từ in đậm làø những từ chỉ gì ? - như thế nào? Hoàng Thò Sinh * Tuần 27 -Muốn hỏi về đặc điểm, tính chất, ta dùng câu hỏi gì ? -Yêu... ND bài: 3 Củng cố - Dặn dò: - Kể tên những con thú mà em biết ? -Tìm câu thành ngữ so sánh với loài thú ? +BT: - Về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe - Chuẩn bò: Ôn tập tiết 7 -Nhận xét tiết học * Trường Tiểu học Bình Yên - HS thi kể chuyện trước lớp (Gấu Trắng là chúa tò mò; Voi nhà; Quả tim Khỉ;…) - Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS nối nhau đọc từng đoạn/ cả bài - HS đọc chú giải... hoặc cuối câu Bài 4: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau: (m) - Bài tập yc ta đáp lại lời gì? - Ta cần đáp với thái độ ntn? -Yc hs thảo luận nhóm 2 - GV nhận xét và cho điểm * Trường Tiểu học Bình Yên sao? -HS đọc yc & 3 tình huống - áp lời đồng ý - …lòch sự, lễ phép - HS thảo luận nhóm 2 - Các nhóm trình bày trước lớp: a) Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy đã đến dự liên hoan văn nghệ với chúng... I Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học - Biết tìm thừa số, tìm số bò chia - Biết nhân, chia số tròn chục với số có 1 chữ số - Biết giải bài toán có 1 phép chia (trong bảng nhân 4) - HSKG làm thêm BT 4, 5 II Chuẩn bò: Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A Bài cũ: - HS đọc… - Đọc bảng nhân 1; bảng chia 1 -Tính: 4 x 7 : 1; 0 : 5 x 5; 2 x 5 : 1 -3 HS lên bảng... lại bài 1b (tr136) -Nhận xét tiết học * Trường Tiểu học Bình Yên - Mỗi dãy tính có 2 phép tính, ta thực hiện từ trái sang phải -HS trả lời, bạn nhận xét -Lớp làm vở, 4 hs lên bảng chữa bài: a, 3x4+8=12+8 b, 2:2x0 = 1x0 =20 =0 3x1 0-1 4=3 0-1 4 0:4+6=0+6 = 16 =6 Bài 3: HS đọc đề 2 bài toán a, b -HS nêu BT cho biết… , BT hỏi… -HS nhận xét về đơn vò của mỗi phép tính -Lớp làm bài 3b vào vở - 2 HS lên chữa bài: . chia. +BT: -Làm lại bài 1 (tr134) -Chuẩn bò: Luyện tập chung. -Nhận xét tiết học. - 2 tổ thi đua. - Cả lớp theo dõi, cổ vũ cho 2 đội. -Bình chọn nhóm thắng cuộc. - HS nhắc lại KL. - HS học bài. b. - Yc hs đọc những từ in đậm. - Những từ in đậm làø những từ chỉ gì ? - HS đọc. - HS khác nhận xét. - HS nêu tên bài học, ghi vở. -Lần lượt từng HS lên gắp thăm bài đọc, về chỗ chuẩn bò. - ọc. nào - HS nêu 2 KL. - 4 hs lên bảng: 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0 : 3 x 3 = 0 x 3 = 0, …. - HS nêu tên bài học, ghi vở. - HS điền kq’ vào sgk. - HS đọc ĐT 1 lượt -HS đọc ĐT 2 bảng (đọc xuôi, ngược) - ọc

Ngày đăng: 06/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TẬP ĐỌC

  • TIẾT 79: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 (T1)

  • I. Mục tiêu:

  • III. Các hoạt động dạy- học:

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. Ghi bảng.

      • TẬP ĐỌC

      • TIẾT 80: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 (T2)

      • I. Mục tiêu:

      • II. Chuẩn bò: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.

      • III. Các hoạt động dạy – học:

        • Hoạt động của Thầy

        • Hoạt động của Trò

          • TOÁN

          • Tiết 131: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA

          • I. Mục tiêu:

          • II. Chuẩn bò: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.

          • III. Các hoạt động dạy- học:

            • Hoạt động của Thầy

            • Hoạt động của Trò

              • TIẾT 27: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 (T 3)

              • I. Mục tiêu:

              • II. Chuẩn bò: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

              • III. Các hoạt động dạy-học:

                • Hoạt động của Thầy

                • Hoạt động của Trò

                  • CHÍNH TẢ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan