1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 27 - B2 - Lop 5

10 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 107,5 KB

Nội dung

Tuần 27 Ngày soạn: 05 03 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Đạo đức Tiết 27: EM YÊU HOà BìNH (Tiết 1) I. Mục tiêu - Nêu đợc những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu đợc các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức. - Biết đợc ý nghĩa của hoà bình. - Biết trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. II. đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của dân tộc ta (nhất là công cuộc bảo vệ đất nớc? + Nớc ta có truyền thống văn hóa và truyền thống dựng nớc và giữ nớc lâu đời. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Yêu cầu cả lớp hát bài: Trái đất này của chúng em - nhạc: Trơng Quang Lục - thơ Định Hải. ? Bài hát nói lên điều gì? + Nói về trái đất tơi đẹp. ? Để trái đất mãi mãi hoà bình, tơi đẹp chúng ta cần phải làm gì? - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - GV cho HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh (đã chuẩn bị) và hỏi: ? Em thấy những gì trong những bức tranh đó? + Hậu quả tàn khốc của chiến tranh, nhân dân và nhất là trẻ em bị thơng vong. - Yêu cầu HS đọc thông tin trang 37, 38 SGK và thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của ngời dân, đặc biệt là trẻ em ở vùng có chiến tranh? + Cuộc sống của ngời dân ở vùng có chiến tranh rất khổ cực. Nhiều trẻ em phải sống trong cảnh mồ côi cha, mẹ, bị thơng tích, tàn phế, sống bơ vơ mất nhà, mất cửa. Nhiều trẻ em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính, cầm súng giết ngời. ? Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? + Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn về ngời và của cải: Cớp đi nhiều sinh mạng; thành phố làng mạc bị phá hoại, tàn phá. ? Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi ngời đều đợc sống trong hoà bình chúng ta cần phải làm gì? + Để thế giới không còn chiến tranh, chúng ta phải cùng sát cánh bên nhau cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, * GV nhận xét và kết luận: Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thơng, mất mát. Đã có biết bao ngời dân vô tội phải chết, trẻ em thất học, đói nghèo, bệnh tật, Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - GV lần lợt đọc từng ý kiến trong bài tập 1. Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay hay không giơ tay. a) Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con ngời. b) Chỉ trẻ em các nớc giàu mới đợc sống trong hoà bình. c) Chỉ nhà nớc và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hoà bình. d) Những tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hoà bình. 1 - GV yêu cầu một số HS giải thích lí do. - GV nhận xét, kết luận: Các ý kiến (a), (d) là đúng; các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. c. Hớng dẫn HS làm bài tập * Làm bài tập 2 - SGK - Yêu cầu HS trao đổi, tìm những việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình. a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực. b) Biết thơng lợng để giải quyết mâu thuẫn. c) Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác. d) Thích dùng bạo lực vời ngời khác. - HS nêu ý kiến. a) Tán thành vì chiến tranh gây chết chóc, đau thơng. b) Không tán thành. c) Không tán thành. d) Tán thành. * GV kết luận: Để bảo vệ hoà bình, trớc hết mỗi ngời chúng ta cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, nh các hành động, việc làm: Biết thơng lợng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn. Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác. * Làm bài tập 3 - SGK - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra những hoạt động bảo vệ hoà bình. a) Đi bộ vì hoà bình. b) Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình. c) Diễn đàn: Trẻ em vì một thế giới không còn chiến tranh . d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lợc. đ) Viết th ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. e) Giao lu với thiếu nhi Quốc tế. g) Viết th kết bạn với thiếu nhi các địa phơng khác, các nớc khác. - HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. - Một số HS trình bày ý kiến trớc lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại: Các việc làm b, c thể hiện lòng yêu hoà bình. ? Em đã tham gia vào những hoạt động nào trong những hoạt động vừa nêu trên? + HS thảo luận nhóm đôi. Một nhóm làm vào phiếu khổ to dán bảng báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung nêu đợc em đã xem hoạt động đó qua ti vi, sách báo, - GV nhận xét, kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. * Ghi nhớ - GV gọi 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK. 3. Củng cố, dặn dò ? Em cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình, trong cuộc sống chúng ta phải thể hiện nh thế nào để chứng tỏ em yêu hòa bình? + ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, vùng bị bão lụt, - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS: Su tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; su tầm các bài thơ, bài hát, truyện, về chủ đề Em yêu hoà bình. Mỗi HS vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình. Toán Tiết 131: QUãNG ĐƯờNG I. Mục tiêu - Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2 - Yêu cầu HS làm BT2 tiết trớc. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hình thành cách tính quãng đờng * Bài toán 1: - GV nêu bài toán. - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GV gợi ý HS nêu cách tính. - Gợi ý để HS viết công thức tính quãng đ- ơng khi biết vận tốc và thời gian. * Bài toán 2: - GV nêu bài toán. - Yêu cầu HS đọc dề bài. - GV hớng dẫn, gợi ý để HS trình bày bài giải nh SGK. - Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, kết luận. - GV lu ý HS về đơn vị quãng đờng (phải phù hợp với đơn vị vận tốc và đơn vị thời gian). c. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài toán và nêu yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu HS nêu cách làm . - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Kết quả: 45,6 km. * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GV lu ý HS về đơn vị đo thời gian và đơn vị đo vận tốc. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3 (HS khá - giỏi): - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi trình bày bài giải trớc lớp. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. - 1 HS làm BT2 tiết trớc. - HS nghe. - HS nghe. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài toán. - HS nêu cách tính quãng đờng đi của ô tô: 42,5 x 4 = 170 (km). - HS viết công thức tính quãng đờng. s = v x t - HS nêu quy tắc tính quãng đờng. - HS nghe. - HS đọc đề toán. - HS giải bài toán rồi trình bày bài giải trớc lớp. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - HS nghe. - HS đọc bài toán và nêu yêu cầu của bài toán. - HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét. - Cả lớp chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nghe. - HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - Cả lớp chữa bài. Bài giải Đổi: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đờng ngời đó đi đợc: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở rồi trình bày bài giải trớc lớp. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải Thời gian xe máy đi từ A đến B: 3 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách tính và công thức tính quãng đ- ờng? - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 11 giờ 8 giờ 20 phút = 2giờ 40 phút Đổi: 2 giờ 40 phút = 2 3 2 giờ = 3 8 giờ Độ dài quãng đờng AB là: 42 x 3 8 = 112 (km) Đáp số: 112 km - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 9 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 54: LIÊN KếT CáC CÂU TRONG BàI BằNG Từ NGữ NốI I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết đợc những từ ngữ dùng để nối các câu và bứơc đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện đợc yêu cầu của các BT ở mục III. ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm BT2 tiết LT&C trớc. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Phần nhận xét * Bài tập 1: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn. - Yêu cầu 1 HS lên bảng phân tích. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GV gợi ý. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi. * Đáp án: tuy nhiên, mặc dù, thậm chí, cuối cùng, - GV nhận xét, chốt: Cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu nh trên đợc gọi là phép nối. * Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK. * Họt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV nhắc HS đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn. - HS trao đổi nhóm, gạch dới từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, - GV phân tích, bổ sung, chốt lời giải đúng. * Bài tập 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS chọn trong những từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ô trống. - GV phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 HS làm bài. - HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả. 4 - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Đáp án: vậy, thế thì. 3. Củng cố, dặn dò ? Thế nào là liên kết câu bằng phép nối? Tác dụng của phép nối? - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thể dục Tiết 54: môn thể thao tự chọn. Trò chơi: chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau i. Mục tiêu - Thực hiện đợc động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi. ii. Sân tập - dụng cụ - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. iii. Tiến trình thực hiện 1. Phần chuẩn bị - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. * Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân bằng đùi. 2. Phần cơ bản a. Đá cầu * Ôn tâng cầu bằng đùi - Phân chia các tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển. * Học phát cầu bằng mu bàn chân - GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị và khẩu lệnh thống nhất: Chuẩn bị bắt đầu. b. Ném bóng * Ôn hai trong bốn động tác bổ trợ * Ôn ném bóng trúng đích - GV nêu tên động tác, làm mẫu, chia tổ cho HS tự quản tập luyện. - GV quan sát, sửa sai cho HS. c. Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, chia lớp thành hai đội chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét, kết luận. 3. Phần kết thúc - Đi thờng theo 2 - 4 hàng dọc và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi ngời thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ôn đá cầu, ném bóng. Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Kĩ thuật Tiết 27: LắP MáY BAY TRựC THĂNG (Tiết 1) I. Mục tiêu - Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp đợc máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tơng đối chắc chắn. *Với HS khéo tay: Lắp đợc máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. ii. đồ đùn dạy học - Tranh minh họa. 5 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nôi dung * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu. - HS quan sát từng bộ phận: thân, đuôi, sàn, giá đỡ, ca bin, cánh quạt. * Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hớng dẫn chọn các chi tiết - HS lên bảng chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận - Lắp đuôi, thân (H2) - Lắp sàn ca bin (H 3, 4) - Lắp cánh quạt (H5) - Lắp càng máy bay (H6) c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H7) - HS thực hành lắp máy bay trực thăng. - GV quan sát, sửa sai. d) Hớng dẫn tháo rời các chi tiết - HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại các bớc lắp máy bay trực thăng. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. Luyện Tiếng Việt ôn: liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối I. Mục tiêu - Củng cố những kiến thức về cách liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối. - Viết đợc đoạn văn có dùng các từ liên kết câu. ii. đồ đùn dạy học - Vở luyện Tiếng Việt. iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS đọc đoạn văn. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. ? Nêu tác dụng của từ ngữ nối đó? * Bài tập 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn HS làm bài. - HS làm bài vào vở. - GV chấm bài HS. - Một số HS đọc bài trớc lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò 6 - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán ôn: chia số đo thời gian cho một số I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về chia số đo thời gian cho một số và giải một số bài tập có liên quan. - Rèn kĩ năng làm toán cho HS. ii. đồ đùn dạy học - Vở luyện Toán. iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách chia số đo thời gian cho một số? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nêu cách làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. ? Khi chia số đo thời gian cho một số ta cần lu ý điều gì? * Bài 2: - HS đọc bài toán. - HS tóm tắt bài toán. - HS nêu cách làm bài. - GV hớng dẫn HS cách làm. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. Bài giải Ngời đó đi 1km hết thời gian là: 14 phút 35 giây : 7 = 2 phút 5 giây Ngời đó đi 2km hết thời gian là: 2 phút 5 giây x 2 = 4 phút 10 giây Đáp số: 4 phút 10 giây ? Nêu cách nhân số đo thời gian với một số? ? Nêu cách chia số đo thời gian cho một số? * Bài 3: - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS nêu cách làm bài. - GV hớng dẫn HS cách làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. Bài giải Thời gian trung bình làm 1 sản phẩm của bác An là: 3 giờ 21 phút : 6 = 33,5 (phút) = 33 phút 30 giây Thời gian trung bình làm 1 sản phẩm của bác Hòa là: 4 giờ 18 phút : 8 = 32,25 (phút) = 32 phút 15 giây Vậy thời gian trung bình làm 1 sản phẩm của bác An nhiều hơn thời gian trung bình làm 1 sản phẩm bác Hòa. Đáp số: Thời gian trung bình làm 1 sản phẩm của bác An nhiều hơn 7 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách chia số đo thời gian cho một số? Khi chia số đo thời gian cho một số ta cần lu ý gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ bảy ngày 12 tháng 3 năm 2011 Tập làm văn Tiết 54: Tả CÂY CốI (kiểm tra viết) I. Mục tiêu - Viết đợc một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài kiểm tra - 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý ở SGK. - Cả lớp đọc thầm lại các đề văn. - HS nói đề bài mình chọn làm. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc soát lại bài trớc khi nộp. - GV theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn HS yếu. - GV thu bài viết của HS. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Khoa học Tiết 54: CÂY CON Có THể MọC LÊN Từ MộT Số Bộ PHậN CủA CÂY Mẹ I. Mục tiêu - Kể đợc tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. II. đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm: Vài ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi. - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất. IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Cây mọc lên nh thế nào? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát * HS quan sát, tìm vị trí chồi ở 1 số cây khác nhau - Nhóm trởng điều khiển nhóm làm việc ở trang 102 SGK. + Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. + Chỉ hình 1 - trang 102 SGK nói về cách trồng mía. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. + Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a). 8 + Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). + Một thơi gian thành những khóm mía (hình 1c). + Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. + Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. + Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên. + Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá. - HS nhắc lại tên của một số cây đợc mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. ? Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ? - GV nhận xét, kết luận: + Cây trồng bằng thân, đoạn thân: xơng rồng, hoa hồng, mía, khoai tây, + Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,), thân giò (hành, tỏi,), + Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng). * Hoạt động 2: Thực hành * HS biết đợc cách trồng cây bằng 1 bộ phận của cây mẹ - Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu. 3. Củng cố, dặn dò - HS kể tên tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán ôn: quãng đờng I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức cách tính và công thức tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động. - Rèn kĩ năng làm toán cho HS. ii. đồ đùn dạy học - Vở luyện Toán. iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách tính và công thức tính quãng đờng? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. ? Khi tính quãng đờng của một chuyển động ta cần lu ý điều gì? * Bài 2: - HS đọc bài toán. - HS tóm tắt bài toán. ? Muốn biết sau 2 giờ 15 phút ô tô và xe máy cách nhau bao nhiêu ki-lô-mét ta cần biết gì? - HS nêu cách làm bài. - GV hớng dẫn HS cách làm. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. Bài giải Đổi: 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ Sau 2 giờ 15 phút ô tô đi đợc quãng đờng là: 52 x 2,25 = 117 (km) Sau 2 giờ 15 phút xe máy đi đợc quãng đờng là: 35 x 2,25 = 78,75 (km) 9 Sau 2 giờ 15 phút ô tô và xe máy cách nhau số nhiêu ki-lô-mét là: 117 78,75 = 38,25 (km) Đáp số: 38,25 km ? Nêu cách tính và công thức tính quãng đờng? * Bài 3: - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết ngời đó đi từ nhà đến thành phố là bao nhiêu ki-lô-mét ta cần biết gì? - HS nêu cách làm bài. - GV hớng dẫn HS cách làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. Bài giải Đổi: 25 phút = 5 12 giờ Quãng đờng ngời đó đi tàu hỏa là: 45 x 2 = 90 (km) Quãng đờng ngời đó đi xe máy là: 30 x 5 12 = 12,5 (km) Quãng đờng ngời đó đi từ nhà đến thành phố là: 90 + 12,5 = 102,5 (km) Đáp số: 102,5 km 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách tính và công thức tính quãng đờng? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Ký duyệt của BGH . . . . . 10 . giải Đổi: 2 giờ 15 phút = 2, 25 giờ Sau 2 giờ 15 phút ô tô đi đợc quãng đờng là: 52 x 2, 25 = 117 (km) Sau 2 giờ 15 phút xe máy đi đợc quãng đờng là: 35 x 2, 25 = 78, 75 (km) 9 Sau 2 giờ 15 phút ô tô. bài vào vở. - HS nhận xét. - Cả lớp chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nghe. - HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - Cả lớp chữa bài. Bài giải Đổi: 15 phút. phút = 0, 25 giờ Quãng đờng ngời đó đi đợc: 12,6 x 0, 25 = 3, 15 (km) Đáp số: 3, 15 km - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở rồi trình bày bài giải trớc lớp. - HS nhận

Ngày đăng: 05/05/2015, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w