Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
317 KB
Nội dung
Giáo án lớp 4 Tuần 26 Tuần 26 Thứ hai, ngày 7 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Thắng Biển I .Mục tiêu : - Giúp HS:Đọc lu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ thanh làm nổi bật sự giữ giội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. *KNS: Giao tip th hin s cm thụng.Ra quyt nh.m nhn trỏch nhim II ẹo duứng daùy hoùc . Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS đọc thuộc bài thơ về Tiểu đội xe không kính, trả lời câu hỏi trong sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:. * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: Luyện đọc: - Y/c HS luyện đọc( đoạn). - Y/c HS luyện đọc theo cặp.đọc toàn bài. - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. - GV có thể nhắc lại nghĩa của các từ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Cuộc chiến đấu giữa con ngời và cơn bóo biển đợc miêu tả theo trình tự nh thế nào? Y/c HS đọc thầm đoạn 1, tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bảo biển? + Y/c HS đọc thầm đoạn 2, cuộc tấn công dữ dội của cơn bảo biển đợc miêu tả nh thế nào? + Trong đoạn 1 và 2 , tác giả sự dụng biện pháp miêu tả gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? - Y/c HS đọc thầm đoạn 3: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con ngời trớc cơn bảo biển? HĐ3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm thể hiện đúng - 2 HS đọc bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài ( 3 lợt). - - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc toàn bài. - HS đọc chú giải - HS theo dõi. - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Biển đe doạ(Đ1) Biển tấn công( Đ2) ngời thắng biển( Đ3) + gió bắt đầu thổi mạnh- nớc biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tơi con đê mỏng manh nh con mập đớp con cá chim nhỏ bé. + Tác giả dùng biện pháp so sánh, biện pháp nhân hoá. - Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tợng mạnh mẽ. - Hơn hai chục thanh niên - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp 1 Giáo án lớp 4 Tuần 26 nội dung. - GV có thể chọn một trong 3 đoạn. - GV đọc diễn cảm- HS luyện đọc diễn cảm GV diễn cảm, ghi điểm 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm cả đoạn. Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí HS thi oc diễn cảm - Lắng nghe, thực hiện. Toán Luyện tập I .Mục tiêu : - Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Vận dụng thực hiện tốt các bài tập có lien quan và tính toán trong cuộc sống. II . Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS chữa bài luyện thêm ở nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐI:(15') Hớng dẫn luyện tập. - GV tổ chức cho HS tự làm bài tập(sgk). - Chú ý cách trình bày bài làm của HS, tính toán của HS. - GV theo dõi, hớng dẫn bổ sung. Chấm bài một số em, nhận xét. HĐ2 :(18')Chữa bài, củng cố. - Sau mỗi bài tập GV nhận xét, củng cố. Bài 1: Tính rồi rút gọn. a) 4 3 : 5 3 b) Tơng tự - GV củng cố về phép chia, phép nhân phân số. Bài 2: Tìm x. a) 7 4 5 3 =ì x - Củng cố về cách tìm TP cha biết. 3. Củng cố dặn - dò: - Dặn HS về luyện tập thêm ghi nhớ bài tập 3,4. - Chuẩn bị bài sau. - HS chữa bài. - Lớp thống nhất kết qủa. - Theo dõi. - HS tự làm bài. - Lu ý bài tập 2 Tìm TP cha biết cần xác định đúng. - HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả. - 5 4 35 43 3 4 5 3 4 3 : 5 3 = ì ì =ì= - HS nhắc lại. a) 7 4 5 3 =ì x 5 3 : 7 4 =x 8 5 =x - Lắng nghe, thực hiện. Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp 2 Giáo án lớp 4 Tuần 26 Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể: Ai là gì? I .Mục tiêu - Tiếp tục luyện tập câu kể Ai là gi? Tìm đợc câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nắm đợc tác dụng của mỗi câu, xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đó. - Viết đợc đoạn văn có câu kể Ai là gì? II ẹo duứng daùy hoùc - Một tờ phiếu viết lời giải bài tâp 1. - 4 băng giấy, mỗi băng viết một câu kể bài tập 1: Ai là gì? III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi một HS nói 3 đến 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. - Một HS làm lại bài tập 4. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích y/c tiết học. b) Hớng dẫn HS làm bài tập. - GV tổ chức cho HS làm bài tập, chữa từng bài. Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c bài, tìm các câu kể Ai là gì? Có trong mỗi đoạn văn, nêu tác dụng của nó. - Củng cố về câu kể Ai là gì? Bài tập 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ. - Củng cố cách tìm. Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c bài tập: Gợi ý. - Mỗi em cần tởng tợng tình huống giới thiệu thật tự nhiên. - Nhận xét, ghi điểm. Củng cố dặn - dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS gt cha đạt về sửa lại, chuẩn bị bài sau. - Một HS nêu. - Một HS làm bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS làm bài, chữa bài. - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. + Nguyễn Tri Phơng/là gt. + Cả hai ông/ đều không phải là ( nh. định) + Ông Năm là dân ngụ c của ( gt). + Cần trục/là cánh (nhận định). - chủ ngữ: trả lời câu hỏi Ai là gì? - VN: là trả lời câu hỏi là gì? - Chủ ngữ và vị ngữ ngăn cách (/) - Một HS giỏi làm mẫu. VD: Nghe tin bạn Loan bị ốm, tổ chúng tôi đến nhà thăm, bố mẹ Loan ra đón . Chúng tôi lễ phép chào. - - HS viết, trao đổi cặp, sữa lỗi. - HS tiếp nối đọc đoạn văn, chỉ rõ câu kể Ai là gì? - Lắng nghe, thực hiện. Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp 3 Giáo án lớp 4 Tuần 26 Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1) I. Mục tiêu - Qua bài HS có khả năng: + Hiểu: Thế nào là hoạt động nhân đạo? Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? + Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn. + Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học - SGK, thẻ màu, thông tin từ các báo. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ ? Tại sao cần phải giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo b) Dạy bài mới *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Thông tin) - HS nộp phiếu kết quả điều tra về tình trạng các công trình công cộng ở địa phơng - Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1, 2 (38) ? Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra? ? Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - Các nhóm báo cáo kết quả, HS khác bổ sung. *Kết luận: Trẻ em và ngời dân ở những vùng thiên tai hoặc chiến tranh phải gánh chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ. Sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ của mọi ngời là rất cần thiết và đáng quý. Đó là những hoạt động nhân đạo. ? Hoạt động nhân dạo gồm những HĐ nào? ? Tại sao phải giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh khó khăn ? - 3 - 4 HS đọc ghi nhớ. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi - Cán sự lớp yêu cầu các bạn đọc và TLCH. ? Việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Tại sao? * Kết luận: Các việc làm ở tình huống (a), (c) là đúng vì đó là những việc do các bạn tự nguyện, chân thành làm vì mọi ngời có hoàn cảnh khó Thông tin SGK (37) - Thiên tai, chiến tranh gây ra rất nhiều thiệt hại về ngời và của - Thiệt hại đó không chỉ xảy ra trong nớc mà ở mọi nơi trên thế giới. - Hậu quả đau thơng, mất mát còn ám ảnh mãi trong cuộc đời mỗi con ngời. - Quyên góp, ủng hộ, giúp đỡ về sức và tiền của, - Ghi nhớ SGK (38) *Bài 1(38) - Đại diện các nhóm nêu kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. c/ Cùng bố mẹ tìm cách giúp những gia đình có con bị tật nguyền do ảnh Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp 4 Giáo án lớp 4 Tuần 26 khăn. *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT3-38) - HS đọc các ý kiến và dùng thẻ màu để kết luận tình huống đúng (Đỏ)-sai(Xanh). ? Tại sao ý kiến đó đúng? Tại sao sai? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về su tầm thông tin, tranh ảnh về các hoạt động nhân đạo hởng chất độc hoá học màu da cam. *Bài 3(38) a/ Đúng b/ Sai c/ Sai d/ Đúng - HS nêu lại ghi nhớ Buổi chiều ôn luyện toán Ôn tập phép chia số tự nhiên cho phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng về : +Các phép chia số tự nhiên. + Các dạng của phép chia phân số. - Làm đợc một số bài tập về phân số nâng cao. II.Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Giới thiệu bài: - Muốn chia một số tự nhiên cho một phân số ta làm thế nào ? Cho ví dụ . 2. Nội dung bài ôn luyện: * GV đa ra hệ thống bài tập, Y/C HS làm bài và chữa . Bài 1: Tính: a, 368529 + 167388 c, 2876 x 658 d, 378921: 312 b, 872201 - 497386 Bài2: Tính : 3 1 : 6 5 ; 7 9 :3;4: 7 4 ; 5 2 :2 - Y/C HS đa số tự nhiên về dạng phân số, rồi vận dụng quy tắc để làm . Bi3: Tìm phân số viết vào chỗ chấm để có : 1 2 5 ;1 5 4 ;1 8 3 === xxx 3. Củng cố - dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . -HS làm bài và chữa . -HS đa số tự nhiên về dạng phân số, rồi vận dụng quy tắc để làm . - HS làm bài và so sánh KQ. Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp 5 Giáo án lớp 4 Tuần 26 Thứ ba, ngày 8 tháng 3 năm 2011 Khoa học Nóng lạnh và nhiệt độ I .Mục tiêu : - HS nêu đợc ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, sự chuyền nhiệt. - HS giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng. II. ẹo duứng daùy hoùc . Phích nớc sôi. - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 cốc, 1 lọ cắm ống thuỷ tinh. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: + Y/c HS nêu 1số loại nhiệt kế và cách sử dụng - GV nhận xét ghi diểm 2.Bài mới: GTB: nêu mục tiêu tiết học. HĐI:(15') Tìm hiểu sự truyền nhiệt. - Y/c HS làm thí nghiệm trang 102 -SGK. - Y/c HS dự đoán kết quả trớc khi làm thí nghịêm và đối chiếu kết quả sau khi thí nghiệm. - Y/c HS mỗi em đa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên và lạnh đi. - GV kết luận HĐ1. HĐ2.(16'): Thực hành sự co giãn của nớc khi lạnh đi và nóng lên. - Y/c HS tiến hành làm thí nghiệm trang 103 - SGK theo nhóm. +Nhúng bầu nhiệt kế vào nớc ấm. + Nhúng bầu nhiệt kế vào nớc vào nớc đá đang tan. - kết luận về sự giản nở của nớc. - Nêu ví dụ thực tế mỗi khi chất lỏng co lại, nở ra. 3. Củng cố dặn - dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ứng dụng thực tế - chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS dự đoán kết quả thí nghiệm. - HS làm thí nghiệm. - Báo cáo kết qủa. - Sau 1 thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu sẽ bằng nhau. - VD: Nớc lạnh trong chậu và cốc nớc nóng. - Tiến hành thí nghiệm, nêu kết quả: L u ý : Nớc đợc đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trớc, sau mỗi lần nh vậy quan sát chất lỏng trong ống. + Cột chất lỏng trong ống dâng lên. + Cột chất lỏng trong ống tụt xuống. - VD: Nớc bỏ vào tủ làm đá : co lại. - Nớc đợc đun xôi nở ra: khi đổ nớc đun xôi không nên đổ đầy. - Lắng nghe. - Thực hiện. Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp 6 Giáo án lớp 4 Tuần 26 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã Đọc I . .Mục tiêu : + Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện( hoặc đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, nói về lòng dũng cảm của con ngời. + Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện( Hoặc đoạn chuyện) - Rèn kĩ năng nghe: + Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II ẹo duứng daùy hoùc - Một số chuyện viết về lòng dũng cảm của con ngời. - Truyện đọc lớp 4. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS kể một đoạn của câu chuyện: Những chú bé không chết. trả lời câu hỏi. - Vì sao chuyện có tên là : Những chú bé không chết? 2.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1. (5') Hớng dẫn HS kể chuyện. - GV gạch dới những từ quan trọng dới đề bài. - Kể lại câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã đợc nghe hoặc đợc đọc. HĐ2.(25') HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV và HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất. 3.Củng cố dặn - dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c về nhà kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. - HS kể. - Trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc đề bài. - 4 HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. - Kể chuyện trong nhóm đôi, kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trớc lớp. - Mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, lôi cuốn nhất. - Lắng nghe, thực hiện. Toán Luyện tập I .Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp 7 Giáo án lớp 4 Tuần 26 1. Bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : * GTB: Nêu mục tiêu tiết HĐ1(13'):Hớng dẫn luyện tập. - GV gọi HS nêu và xác định y/c bài toán và cách làm. - GV theo dõi và hớng dẫn bổ sung. - Chấm một số bài và nhận xét. HĐ2:(17') Chữa bài, củng cố. - GV gọi HS chữa bài, sau mỗi bài củng cố. Bài 1: Tính rồi rút gọn. Lu ý HS sau khi tính kết quả rút gọn chỉ là phân số tối giản. Bài 2: Tính theo mẫu. - Củng cố cách thực hiện phép chia phân số. Bài 3: Tính bằng 2 cách. - Củng cố tích một tổng 2 phân số( hiệu hai phân số) với một phân số. 3. Củng cố dặn - dò: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS chữa bài. - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS theo dõi. - HS xác định y/c bài tập, tự làm vào vở ô li. - HS chữa bài. - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. a) 14 5 47 52 4 5 7 2 5 4 : 7 2 = ì ì =ì= bài c, b, d tơng tự. a) 5 21 5 73 7 5 :3 = ì = Tơng tự b,c. a) Cách 1: 15 4 30 8 2 1 15 8 2 1 5 1 3 1 ==ì=ì + Cách 2: 15 4 10 1 6 1 2 1 5 1 2 1 3 1 2 1 5 1 3 1 =+=ì+ì=ì + - Lắng nghe, thực hiện. Buổi chiều GĐHSY toán Các phép tính liên quan đến phép trừ phân số - Mục tiêu: - Ôn luyện về : + Phép trừ phân số, phép cộng phân số . + Các phép tính liên quan đến phép trừ phân số, phép cộng phân số . II.Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2. Nội dung bài ôn luyện: * GV đa ra hệ thống bài tập, Y/C HS làm bài và chữa . Bài1 : Tính : 4 1 3 1 2 1 2 1 3 2 : 9 2 3 1 : 2 1 5 2 + xxx * Y/C HS nêu đợc cách thực hiện lần lợt từng dạng tính Bài2: Tính nhanh : HS nêu đợc cách thực hiện lần lợt từng dạng tính - HS làm bài , chữa bài Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp 8 Giáo án lớp 4 Tuần 26 678 483512 5 1 19 17 5 4 19 2 xx xx +++ - GV nhận xét . Bài3: Cho phân số 53 37 . Hỏi phải bớt ở tử số bao nhiêu để khi thêm vào mẫu số bấy nhiêu thì đợc phân số 2 1 ? 3.Củng cố dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học Gợi ý: Tìm tổng của tử số và mẫu số ban đầu( 37 + 53 = 90) Tìm tử số lúc sau khi cha rút gọn( Vì khi bớt ở tử, thêm vào mẫu với cùng một số thì tổng không thay đổi) 90 : (1+2) = 30 Số cần tìm là: 37 30 = 7 ÔN LUYệN tiếng việt Luyện tập miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối . II. Các hoạt động dạy học HĐ1: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối . a. Đề bài: Hãy tả một cây ăn qủa mà em yêu thích . b. Đọc lại bài văn của em rồi lựa chọn mỗi ý sau để trả lời : - Trật tự miêu tả trong bài văn của em : + Tả lần lợt từng bộ phận của cây. + Tả từng thời kì phát triển của cây. + Phối hợp cả trật tự không gian và thời gian. - Cách mở bài của em: Trực tiếp hay gián tiếp? - Cách kết bài của em: Mở rộng hay không mở rộng? * HS làm bài và đọc bài làm của mình. HĐ2: Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Thứ t, ngày 9 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Dũng cảm I .Mục tiêu: Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm. - Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II ẹo duứng daùy hoùc - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,4, phiếu khổ to ghi sẵn nội dung bài tập 5. - Vài trang từ điển phôtô (nếu có). - Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - 2 HS thực hành đóng vai giới thiệu với - 2 HS đóng vai giới thiệu. Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp 9 Giáo án lớp 4 Tuần 26 bố bạn Hà về từng ngời trong nhóm đến thăm. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học. a)Hớng dẫn HS làm bài tập. - GV tổ chức cho HS làm lần lợt từng bài tập( theo nhóm), chữa bài. Bài 1: GV gợi ý về: từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa. Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm đợc ở bài tập 1. Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Bài 4: Đọc và gạch dới những thành ngữ nói về lòng dũng cảm. Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ tìm đợc ở bài tập 4. 3 . Củng cố dặn - dò: - Y.c HS về nhà đặt thêm 2 câu với 2 thành ngữ tìm đợc ở bài tập 4 - Tiếp tục học thuộc lòng các thành ngữ. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm bài tập( theo nhóm). - Dán kết quả bài tập 1 - Lớp nhận xét kết quả. - Kết quả: Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: Can đảm, can trờng, gan dạ . + Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan . - HS tiếp nối đọc câu vừa đặt. + Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh . - Lớp nhận xét, bổ sung. - Dũng cảm bênh vực lẽ phải. + khí thế dũng mảnh. + Hi sinh anh dũng. - Vào sinh ra tử( nhẩm thuộc các thành ngữ) gan vàn dạ sắt. - Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trờng Quảng Trị. - Lắng nghe. - Thực hiện. Toán Luyện tập chung I .Mục tiêu : Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho một số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập ở nhà luyện thêm. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: (13)Hớng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS nêu y/c và tìm cách làm từng bài. - GV theo dõi, hớng dẫn bổ sung. - HS chữa bài. - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - Theo dõi. - HS nêu cách làm của từng bài. - HS tự làm bài tập vào vở. Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp 10 [...]... hỏi - GV đọc diễm cảm + Ga vrôt nghe Ăng giôn ra thông HĐ2 Tìm hiểu bài: báo + Ga vrôt ngoài chiến luỹ để làm gì? +Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của + Không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn cho nghĩa quân dới làn ma đạn của Ga vrôt ? + HS đọc đoạn cuối Vì sao tác giả lại nói Ga địch vrôt là một thiên thần? + Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga vrôt + Ga vrôt là một cậu bé... lớp 4 Tuần 26 chuẩn bị bài tiết sau Thứ năm, ngày 10 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Ga Vrôt ngoài chiến luỹ I Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng, lu loát các tên riêng ngời nớc ngoài (Ga Vrôt, Ăng giôn ra, Cuôc- phây săc), lời đối thoại giữa các nhân vật - Giọng đọc phù hợp với lời nói của các nhân vật, với lời dẫn truyện, thể hiện đợc tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga vrôt ngoài... đọc, tìm giọng đọc đúng diễm cảm :Ga vrôt ghê rợn - HS thi đọc - Tổ chức thi đọc diễm cảm - Lớp bình trọn giọng đọc hay nhất 3 Củng cố dặn - dò: - HS nêu - Câu chuyện ca ngợi ai? Và ca ngợi điều gì? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực hiện - Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bàisau Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp 13 Giáo án lớp 4 Tuần 26 Toán Luyện tập chung I Mục tiêu:... da chuột, ca hái quả -GV hớng dẫn HS nêu cách thu hoạch : +Với cây rau: Có các cách thu hoạch hái - Cà rốt, củ cải nhổ lấy củ - Cây hoa cắt cành hay nhổ cả cây hoặc ngắt, cắt, đào tuỳ theo bộ phận của cây +Với cây hoa: Chủ yếu là cắt cành, có một số bứng cả gốc -Lu ý :Khi cắt dùng dao, kéo để cắt gọt, -HS lắng nghe không làm giập gốc, cành -GV giải thích: Sau khi thu hoạch nếu cha sử dụng ngay cần... trình bày kết quả - 4 nhóm( cac nhóm thi ghi vào phiếu) - Nhóm nào kể đúng đợc nhiều thì thắng Chăn bông Chăn len - GVkết luận 3.Củng cố dặn, dò: - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Thực hiện Dặn HS chuẩn bị bài sau BDHSG tiếng việt Luyện tập về câu kể Ai là gì I.Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện tập về câu kể Ai là gì ? (Tìm câu kể và sử dụng câu kể) - HS nm chc c im ca cõu k Ai l gỡ? - Bit... to lù lù Câu b : Câu 1 - Dùng để nêu nhận b Đào không diện áo bố ơi định 16 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp Giáo án lớp 4 Tuần 26 Hoa là áo của cây rồi đó con Bài2:Tìm câu kể Ai là gì ?trong các đoạn trích - HS nờu yờu cu ca bi dới đây.Dùng gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ - HS ni tip nhau c nhng cõu th của từng câu tìm đợc.Vị ngữ trong từng câu là danh từ hay cụm danh từ? a... gỡ? - GV nhn xột cho im - GV nờu cõu hi v tỏc dng ca tng cõu, HS ni tip nhau tr li Bài3: Em đóng vai tổ trởng một tổ trong lớp - HS trao i nhúm ụi thc hin Em lần lợt giới thiệu các bạn trong cuc trũ chuyn tổ với một bạn mới chuyển từ trờng khác đến - Mt vi nhúm xung phong trỡnh by Trong lời giới thiệu có dùng câu kể Ai là gì ? trc lp - GV nờu yờu cu ca bi - Cỏc nhúm khỏc nhn xột b sung - GV nhn xột... Giọng đọc phù hợp với lời nói của các nhân vật, với lời dẫn truyện, thể hiện đợc tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga vrôt ngoài chiến luỹ - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga vrôt *KNS.T nhn thc xỏc nh giỏ tr cỏ nhõn.Ra quyt nh,m nhn trỏch nhim II ẹo duứng daùy hoùc: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk III Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của... Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp Giáo án lớp 4 Tuần 26 3/Giáo viên nhận xét,đánh giá - Nh ý kiến lớp trởng - Một số em cần trấn chỉnh ý thức học trên lớp cũng nh làm bài về nhà 4/Phơng hớng tuần tới: - Duy trì sĩ số lớp - Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trờng và lớp đề ra - Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trờng - Làm đầy đủ bài tập trớc khi đến lớp - Nâng cao ý thức tự quản Ngày tháng .năm 2010 T.M BGH... dựa trên bài tập 2 Bài 3: Gọi HS nêu y/c Tả một loài cây, không trùng với bài tập 4 - HS tiếp nối đọc - Nhận xét, ghi điểm Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp 11 Giáo án lớp 4 Tuần 26 Bài 4: Gọi HS nêu y/c bài tập - Mỗi HS viết một kết bài cho một trong 3 loài cây - GV và HS theo dõi, chấm điểm.( hớng dẫn sữa - Viết xong, trao đổi với bạn, góp ý chữa) - HS tiếp nối đọc 3.Củng cố . cùng nghĩa với từ dũng cảm: Can đảm, can trờng, gan dạ . + Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan . - HS tiếp nối đọc câu vừa đặt. + Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh . - Lớp. vật Ga vrôt . HĐ3. Luyện đọc diễm cảm. - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc một đoạn diễm cảm :Ga vrôt ghê rợn - Tổ chức thi đọc diễm cảm 3. Củng cố dặn - dò: - Câu chuyện ca ngợi ai? Và ca ngợi. 4 Tuần 26 chuẩn bị bài tiết sau. Thứ năm, ngày 10 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Ga Vrôt ngoài chiến luỹ I .Mục tiêu. - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lu loát các tên riêng ngời nớc ngoài (Ga Vrôt,