1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

576 Tỉnh Đồng Nai với các khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện công nghiệp hóa đất nước

83 492 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 7,51 MB

Nội dung

576 Tỉnh Đồng Nai với các khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện công nghiệp hóa đất nước

Trang 1

^ | (TaưởNG 050L- TP ae vì, VĂN | | tf 5 1S0_LCLCC., Gite 2299]

TINH DONG NAI VOI GAG KHU GONG NGHIỆP TR0NG TIÊN TRÌNH THỰ HIỆN 0ƠN6 NGHIỆP

HóA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚG

q —

oN

Ng

eee

BO GIAO DUC VA DAO TAO

” TRUGNG DH DL KY THUAT CONG NGHỆ

KHOA QUAN TRI KINH DOANH 212Ô

a nưÄuLvc 2C j au l hy (Chu Urig nql sếp ( Os Ae) _ Dd ong II Hai Be tai N f^la¿ )

_ GYHD: TS NGUYEN HONG GIAP SYTH: DINH THI KIM NHUNG

LOP : 9SQT4

Trang 2

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

Fi

CHUONG DAN NHAP

I MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:

Việc xây dựng và phát triển mơ hình Khu công nghiệp, Khu chế xuất hiện nay là xu hướng phát triển chung trên thế giới Các quốc gia không

ngừng nghiên cứu xây dựng và phát triển mơ hình này Đặc biệt là ở các nước đang phát triển, đang trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hố, trong đó

có Việt Nam

Việt Nam trong hơn 10 năm đổi mới phát triển kinh tế đã luôn khẳng

định việc “phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa coi đó là sự nghiệp toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trị chỉ đạo” với nội dung nhiệm vụ chủ

yếu của ngành công nghiệp là: “chú trọng trước hết công nghiệp chế biến,

công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu” đồng thời cũng để ra mục

tiêu “hình thành các Khu cơng nghiệp tập trung (bao gồm cả Khu chế xuất và

Khu công nghệ cao), tạo địa bàn thuận lợi cho các cơ sở công nghiệp mới, phát triển mạnh công nghiệp nông thôn và ven đô thị Ở các thành phố, thị xã

cần nâng cấp, cai tạo các cơ sở công nghiệp hiện có, đưa các cở sở khơng có khả năng xử lý ô nhiễm ra ngoài thành phố, hạn chế việc xây dựng cơ sở công nghiệp mới xen lẫn với khu dan cu”

Vậy, trên thực tế hoạt động của các Khu công nghiệp đã có những đóng

góp thiết thực gì trong việc phát triển nền kinh tế của một nước ? có tác động như thế nào đến tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của một quốc gia?

Mục tiêu nghiên cứu của để tài là nhằm khẳng định vai trò của Khu

công nghiệp, Khu chế xuất đối với việc phát triển kinh tế xã hội của một tỉnh nói riêng và của cả nước nói chung; sự cần thiết của nó trong tiến trình hiện

đại hóa đất nước cả về kỹ thuật, công nghệ và quản lý thông qua việc phân

tích, đánh giá một cách cụ thể tình hình hoạt động tại các Khu công nghiệp

trên dia bàn tỉnh Đồng Nai, một Tỉnh được đánh giá là khu vực “bản lề chiến lược” tiếp giáp giữa Trung Du và Đồng Bằng, Nam Cao Nguyên và Duyên

Hải, là cửa ngõ của trục động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam

(® Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lan VIII

==——————————————————ẽ==——

Trang 3

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

TT TTT Ta

Il PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:

Chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, so sánh

— Dựa trên các tài liệu liên quan đến Khu công nghiệp, Khu chế xuất trong

nước và của nước ngoài

— Thu thập số liệu tại Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai và

các số liệu được công bố trên báo, đài

— Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu thu thập

— Khảo sát thực tế các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

— Tìm hiểu hoạt động của các Khu công nghiệp khác như thành phố Hồ Chí

Minh, Bình Dương, Hải Phòng, Hà Nội, thông qua báo, đài

II NỘIDUNG LUẬN VĂN:

Sau khi trình bày sơ lược về tình hình phát triển Khu công nghiệp, Khu

chế xuất trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay; Luận văn sẽ đi sâu vào phân

tích hoạt động của các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; qua đó

đánh giá khả năng đóng góp của Khu cơng nghiệp trong việc phát triển nền

kinh tế địa phương cũng như sự phát triển chung của cả nước Đồng thời nhìn nhận những khó khăn cần phải khắc phục trong thời gian tới Bên cạnh đó, nêu lên hướng phát triển Khu công nghiệp trong thời gian tới (2000-2010) Và dựa trên cơ sở đó nêu lên những giải pháp phát triển Khu công nghiệp nhằm

phát huy những thành tựu đã đạt được khắc phục những mặt yếu kém; đạt mục

tiêu về kinh tế xã hội đẩy nhanh hơn nữa sự nghiệp chung của toàn Đảng,

toàn dân cụ thể luận văn gồm 2 phần:

PHẨN I:

Sự cân †hiệt phải Hến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước và Tình

hình phát triển Khu cơng nghiệp, Khu chê xuất hiện nau

_ Chương I:

Tiến trình thực hiện cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa 6 Viét Nam Chương IT:

- Tổng quan về tình hình phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất

PHAN Il:

Tinh Pang Nai vai cdc Khu cong nghiép frong qué frinh phat trién, gdp phan công nghiệp hóa và hiện đại hóa dat nước

Trang 4

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

| Ee

IV

Chuong I:

Khu công nghiép Dong Nai voi su nghiép cong nghiép héa, hién dat héa

Chuong IT:

Định hướng phát triển Khu céng nghiép trong thời gian tới và một số giải pháp

PHAM VI, GIỚI HẠN TRONG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:

Mục đích của luận văn là trả lời cho câu hỏi: Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển mơ hình Khu công nghiệp, Khu chế xuất ở Việt Nam; vai trò và nhiệm vụ của nó đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước), thơng qua việc phân tích hoạt động của các Khu công nghiệp Đồng Nai Cho nên nội dung nghiên cứu của luận văn chỉ giới hạn trong phạm vi những vấn

liên quan trực tiếp đến hoạt động của các Khu công nghiệp bao gồm:

Nghiên cứu các văn bản pháp luật, các nghị định của Thủ tướng Chính phủ có liên quan đến các hoạt động về đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài; liên quan đến các hoạt động của Khu công nghiép

Nghiên cứu tiểm năng, cơ hội đầu tư của Tỉnh và hiện trạng tình hình kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai

Về số liệu: sử dụng số liệu chính thức quản lý nhà nước về các hoạt động của các Khu công nghiệp tại Ban quản lý các Khu công nghiệp Tỉnh Đồng Nai Mốc thời gian từ năm 1995 đến 1999,

Về đối tượng nghiên cứu: các doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp Khu công nghiệp, doanh nghiệp chế xuất và các hình thức doanh nghiệp khác) hoạt động trong các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Vấn để của các cơ quan chủ quản, việc kinh doanh cơ sở hạ tầng của các công ty phát triển hạ tầng Khu công nghiệp (Sonadezi) không thuộc đối tượng nghiên cứu của luận văn

Do khả năng thu thập dữ liệu và thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn không thể để cập đến mọi khía cạnh của vấn để, chắc chắn còn gặp nhiều thiếu sót, mong nhận được sự lượng thứ, đóng góp ý kiến phê bình của Quý Thay Cô, Quý cơ quan và các Bạn

Trang 5

Tỉnh Đồng Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

rr

MUC LUC

PHAN I:

SU CAN THIET PHAI TIEN HANH CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA ĐẤT NƯỚC VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIEN KHU CONG

NGHIEP, KHU CHE XUAT HIEN NAY 7

Chuong I: TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN

ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 8

L MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8

1 Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế 8

2 Khái niệm về công nghiệp hóa và hiện đại hóa 11

II SU NGHIEP CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HÓA Ở VIỆT

NAM 12

1 Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở

nước ta 12

2 Mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa 14

3 Thực trạng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời gian qua

ở nước ta 15

Chương H: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KHU CÔNG

NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT 19

I TINH HÌNH PHÁT TRIEN CAC KHU CONG NGHIEP, KHU

CHE XUAT TREN THE GIGI 19

1 Khái niệm về Khu công nghiệp, Khu chế xuất 19 ._ Các lợi ích của Khu cơng nghiệp, Khu chế xuất 20 3 Sơ lược về tình hình phát triển Khu công nghiệp, Khu chế

xuất trên thế giới 22

IL TINH HINH PHAT TRIEN CAC KHU CONG NGHIỆP, KHU

CHẾ XUẤT TẠI VIỆT NAM 25

1 Mục tiêu phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất tại Việt

Nam 25

2 Tình hình thực hiện 25

3 Sơ dé quy hoạch và hiện trạng các Khu công nghiệp, Khu

chế xuất ở nước ta 27

II CAC VAN DE CAN NGHIEN CUU 30

Trang 6

| Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

aa iii Tan thua Ca

PHAN Il:

TINH DONG NAI VOI CAC KHU CONG NGHIEP TRONG QUA TRINH PHAT TRIEN, GOP PHAN CONG NGHIEP HOA, HIEN

ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 31

Chuong I: KHU CONG NGHIEP ĐỒNG NAI VỚI SỰ NGHIỆP CƠNG

NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 32

I BAN QUAN LY CAC KHU CONG NGHIEP TINH ĐỒNG NAI 32

1 Nhiệm vụ - quyền hạn của Ban quản ly 32 2 Sơ đồ tổ chức và chức năng các phòng ban 33 H NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO ĐẦU TƯ, PHÁT TRIEN KHU

CONG NGHIEP 35

1 Khí hậu, thổ nhưỡng và tài nguyên thiên nhiên 35

2 Nguồn lực lao động 38

3 Khoa hoc — ky thuật 40

4 Vốn 45

II TINH HINH HOAT DONG CUA CAC KHU CÔNG NGHIỆP

TREN DIA BAN TINH DONG NAI 46

1 Khái quát về các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 46

2 Hiện trạng hoạt động của các Khu công nghiệp 56

IV ĐÁNHGIÁ TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG CUA CAC KHU CONG

NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 65

1 Những thành tựu đạt được 65

2 Những vấn để còn tỒn tại 69

Chương II: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP

TRONG THỜI GIAN TỚI (2000 - 2010) VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 73 I MOT SO VAN DE CAN DUGC THONG NHAT NHAN THUC

LAM NEN CHO PHAT TRIEN KHU CONG NGHIEP 73 IL HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TRONG THỜI

GIAN TỚI (2000 - 2010) 74 II MOT SO GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN KHU CONG NGHIỆP

DONG NAIL 75

IV KẾT LUẬN 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

PHỤ LỤC 82

ie TAT TT

Trang 8

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

“ .e.e.ne-.— nn¬5DnTxnx>ằ“»"sT-nsas-s-srsasTSTLSLBLALAIL-AO-LALAISBAIINNAEIEIEERR

Sự cân thiêt phải tiên hành công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đât nước và tình hình phát triển

Khu công nghiệp, Khu chê xuât hiện nay

Trang 9

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

as

CHUONG I

TIEN TRINH THUC HIEN CONG NGHIEP HOA

VA HIEN DAI HOA O VIET NAM I MOTSO KHAINIEM CO BAN:

1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế:

1.1 Tăng trưởng kinh tế: khái niệm, thước đo, chỉ SỐ tăng trưởng:

Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm về quy mô sản lượng trong một

thời kỳ nhất định Thường được đo bằng:

— Tổng sản phẩm quốc đân (GNP) là tổng giá trị các hàng hóa và dịch vụ do công dân một nước (kể cả công dân làm việc ở nước ngoài) tạo ra trong một

thời kỳ nhất định

— Sản phẩm trong nước hay quốc nội (GDP) là tổng giá trị hàng hóa và dịch

vụ được tạo ra bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi quốc gia (không phân

biệt sở hữu của nước ngoài hay trong nước) trong một thời gian nhất định

— Sân phẩm quốc dân ròng (thuần túy) là phần cồn lại của tổng sản phẩm

quốc dân sau khi trừ đi khấu hao tài sản cố định, được ký hiệu là NNP Nếu gọi khấu hao tài sản cố định là Dp ta có: NNP=GNP-D;

—_ Thu nhập quốc dân (ND là sản phẩm quốc dân ròng còn lại sau khi trừ đi

thué gidn thu (Tc) NI=NNP-Tc

Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia được thể hiện qua mức độ tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng kinh tế:

— Mức tăng trưởng kinh tế có thể tính theo tổng sản phẩn quốc nội (GDP) hoặc sản lượng bình qn tính theo đầu người hoặc có tính chất từng ngành, từng vùng, từng địa phương

Có thể phản ánh sự tăng trưởng kinh tế qua các chỉ số:

+ Mức (%) tăng lên hàng năm cla GNP hay cua GDP

+ Mức (%) tăng lên hàng năm của GNP/người hay của GDP/người

—_ Tốc độ tăng trưởng kinh tế là sự tăng trưởng nhanh hay chậm, được phản

ánh ở mức (%) tăng thêm sản lượng hàng năm hay so với năm gốc Có thể tính theo cơng thức:

GNP; — GNPo

Tốc độ tăng trưởng kinh tế ————————————— *100

GNPo

iii TTT

Trang 10

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

ein

GDP) - GDPo

Tốc độ tăng trưởng kinh tế= ————————— "100

GDPo

Thập kỷ gần đây, mức tăng trưởng kinh tế của các nhóm nước đạt được: các nước có nền kinh tế phát triển thường đạt khoảng 3 — 5%; các nước công nghiệp mới Châu A khoảng từ 7 — 8% Ở Việt Nam thời kỳ 1991 — 1995 mức tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 8,2%, năm 1995 là 9,5%, năm 1996 là 9,4%, năm 1997 là 8,2%, năm 1998 là 5,8% và ước năm 1999 đạt 5 — 6%”

1.2 Phdt triém kinh té:

Tăng trưởng kinh tế va phát triển kinh tế có mối quan hệ với nhau, nhưng không đồng nhất với nhau Không thể cứ có sự tăng trưởng kinh tế cao và nhanh là tốt, nếu nó khơng gắn với phát triển kinh tế Đôi khi sự tăng trưởng quá nhanh buộc một số quốc gia đó vấp phải cái giá phải trả: a) do chạy theo quyền lợi cục bộ mà dẫn đến chỗ khai thác thái quá làm kiệt quệ nguồn tài nguyên và lam 6 nhiễm môi trường; b) phân hóa giàu nghèo, mất bình đẳng tạo ra những mâu thuẫn xung đột giữa chủ thợ, giữa các sắc tộc, tôn giáo, giữa các quốc gia giàu với các quốc gia nghèo, giữa nông thôn và thành thị; c) sự xuống cấp của các giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa, giáo dục tốt đẹp của dân tộc và sự gia tăng các tội ác và tệ nạn trong xã hội; d) tạo ra nhữntg đảo lộn, mất ổn định xã hội mà hậu quả khó lường hết được

Phát triển kinh tế là sự lớn lên thay sự tăng tiến) về mọi mặt của nền

kinh tế trong một thời kỳ nhất định, bao gém sự tăng thêm quy mô giá trị sản lượng (sự tăng trưởng) và sự tiến bộ trong cơ cấu kinh tế xã hội

Từ định nghiã trên có thể thấy phát triển kinh tế có các đặc trưng:

e Sự gia tăng giá trị sản lượng và biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội là hai mặt có mối quan hệ vừa độc lập, vừa phụ thuộc lẫn nhau giữa lượng và chất của sự phát triển

e_ Phát triển là một quá trình biến đổi theo thời gian và do các nhân tố nội tại của nền kinh tế xã hội quyết định

e Phát triển chỉ rõ hiện tượng biến đổi của nên kinh tế từ trạng thái thấp lên trạng thái cao hơn, thường được chia thành các nấc thang phát triển như: kém phát triển, đang phát triển và phát triển Mỗi nấc thang có một tiêu chuẩn

khác nhau được thể hiện ở hệ số kinh tế xã hội

Œ Kinh tế Việt Nam & Thế Giới ‘98-99’

RETR TETAS

Trang 11

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

a

e Các nhóm chỉ số phát triển kinh tế:

(a) Nhóm các chỉ số phân ảnh sự tăng trưởng kinh tế như: — Mức (%) tăng lên hàng nim cla GNP hay GDP

— Mức (%) tăng lên hàng năm bình quân theo đầu người cla GNP hay GDP

(b) Nhóm các chỉ số về sự biến đổi cơ cấu kinh tế tiến bộ kinh tế:

— Cơ cấu ngành kinh tế: tỷ trọng (%) của các ngành công nghiệp, nông

nghiệp và dịch vụ chiếm trong GDP được phát triển theo hướng nông nghiệp giảm dần (%), công nghiệp và dịch vụ tăng lên trong đó ngành dịch vụ tăng với tốc độ nhanh hơn so với ngành công nghiệp

— Tỷ trọng (%) xuất nhập khẩu trong GDP, được phát triển theo hướng từ nhập siêu trong thời kỳ đầu chuyển dân sang cân bằng xuất khẩu và tiến đến

thực hiện xuất siêu

—_ Tỷ trọng (%) tích luỹ đầu tư trong GDP trong thời kỳ_ nhất là thời kỳ đẩy

mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần có tỷ trọng thỏa đáng

— Mối liên kết kinh tế (%) trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế và trong nội bộ từng ngành, từng vùng và từng thành phân kinh tế ở trình độ ngày càng cao

— TỶ trọng (%) dân số và lao động thành thị trong tổng dân số và lao động

Tất nhiên, không nên quan niệm nơng thơn khơng có thành thị khi các thị tứ,

thị trấn, thị xã đã hình thành theo hướng “ly nông bất ly hương”

(c) Nhóm chỉ số biến đổi xã hôi trong phát triển_tiến bộ xã hôi:

—_ Tuổi thọ bình quân trong dân cư Tuổi thọ bình quân càng cao phản ánh trình độ tiến bộ xã hội càng tăng Vì con người là tổng hòa các quan hệ xã

hội, được xã hội chăm sóc ngày càng nhiều trên cả hai tầng của nhu cầu (vật

chat va tinh than) |

— Ty lé (%) gia tang dan s6 hang nam Sy phat triển kinh tế đòi hỏi xã hội một tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm hợp lý, tỷ lệ gia tăng dân số càng cao và

nhanh sẽ kìm hãm nhịp độ phát triển kinh tế, vì kết quả của tăng trưởng kinh tế có thể khơng đáp ứng hoặc đáp ứng được nhưng phần để đổi mới cơ cấu kinh tế sẽ khơng cịn Theo tính tốn của các nhà kinh tế cứ 1% tăng dân số để thoả mãn cho dân số tăng thêm, thì thu nhập quốc dân phải được tăng trưởng 4% Điều đó cắt nghiã vì sao hầu hết các nước có nên kinh tế kém

hoặc đang phát triển thường là các nước có tỷ lệ tăng dân s6 cao

—_ Số calo tiêu thụ bình quân theo đầu người một ngày Chỉ số này có liên

quan đến mức sống của con người, liên quan đến tiên lương, đến thu nhập,

iii iT TN TAT

SOTH: DIN FIP KIM WIOUNG 10

Trang 12

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

rn

nhất là tiền lương hay thu nhập thực tế trong mỗi xã hội và mỗi thời kỳ nhất

định, gắn liền với tình hình gía cả và lạm phát tiền tệ

— Tỷ lệ (%) người biết chữ (hay mù chữ) trong dân số

- Tỷ lệ (%) trẻ em đi học trong lứa tuổi đi học (tính từ 5 đến 16 tuổi) —_ Chỉ số về sự công bằng xã hội trong phân phối sản pham_ hé s6 GiNi —_ Các chỉ số khác về phát triển văn hóa, giáo dục, y tế và bảo hiểm xã hội

Nghiên cứu khái niệm phát triển kinh tế và các nhóm chỉ số phát triển kinh tế có thể thấy: các mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế trong đó tăng trưởng kinh tế là phương tiện, còn phát triển (tiến bộ kinh tế và tiến bộ xã hội) là mục đích Một sự tăng trưởng kinh tế khi được phát triển gắn bó với tiến bộ kinh tế và tiến bộ xã hội, ổn định trong một thời gian dài và với tốc độ tăng trưởng cao, tạo được các điều kiện cho tăng trưởng tiếp theo được coi là sự tăng trưởng bến vững Nói các khác, tăng trưởng bển vững chính là phát triển kinh tế hiểu theo nội dung đã phân tích qua ba

nhóm chỉ số nói trên diễn ra một cách ổn định trong một thời gian đài

2 Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa:

Lôgic và lịch sử đều khẳng định từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hiện đại, cơng nghiệp hóa là bước đi tất yếu mà mỗi dân tộc sớm muộn đều phải trải qua Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa bao hàm trong đó cả hiện đại hóa, làm xuất hiện cụm từ kép “cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ”

Khơng nên chỉ hiểu cơng nghiệp hóa theo nghiã hẹp, theo nghĩa nó là quá trình hình thành cách thức sản xuất dựa trên kỹ thuật và công nghệ hiện đại riêng trong lĩnh vực tiểu công nghiệp và công nghiệp, mà nên hiểu theo nghiã rộng, theo nghiã quá trình đó diễn ra trong tất cả các lĩnh vực, các ngành của nên kinh tế quốc dân

Kinh nghiệm công nghiệp hóa Ở nhiều nước trên thế giới cho thấy “cốt lõi” của cơng nghiệp hóa trong thời đại ngày nay là sự đổi mới trang thiết bị kỹ thuật ( phần cứng: máy móc, thiết bị ) và công nghệ ( phần mềm: phương pháp, qui tắc, quy trình, phương thức, kinh nghiệm, kỹ năng ), chuyển từ kỹ thuật và công nghệ lạc hậu, năng suất và hiệu qủa thấp lên trình độ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến có năng suất và hiệu qủa kinh tế xã hội cao trong tất cả các lĩnh vực, các ngành của nền kinh tế quốc dân

Theo tư duy mới về cơng nghiệp hóa nói trên có thể rút ra nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa trong thời đại ngày nay nói chung và ở nước ta nói riêng là: trang bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại và theo đó là xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân

cia

Trang 13

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

=- initia

Tóm lại có thể hiểu: cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình

chuyển đổi căn bản tồn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ va quản lý kinh tế, xã hội từ dùng lao động thủ cơng là chính sang dùng

một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp

và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao”

Il SỰNGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM:

1 Sự cần thiết phải tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta:

Trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, để đưa đất nước lên theo kịp các nước có nên cơng nghiệp phát triển chúng ta phải thực hiện chiến lược công nghiệp hóa mới, xây dựng một cơ cấu kinh tế thích hợp với điều kiện nước ta hiện nay và với tình hình quốc tế hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của thế giới

Trong mấy năm đổi mới vừa qua, những tiến bộ về kinh tế xã hội cùng với sự mở rộng và tăng cường hợp tác, phát triển với các nước và các tổ chức quốc tế cho phép chúng ta đẩy tới một bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Đối với nước ta, đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; đồng thời thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so Với các nước trong khu vực, giữ được ổn định chính trị, xã hội, bảo vệ được độc lập, chủ quyền và định hướng phát triển xã hội chủ nghiã

Trước đây, chúng ta tiến hành công nghiệp hóa theo xu thế khép kín, tự cấp, tự túc, chủ quan, nóng vội mà Đại hội lần VI của Đảng đã phê phán Ngày nay, cơng nghiệp hóa được thực hiện theo hệ thống kinh tế mở, hướng mạnh về xuất khẩu đi đôi với thay thế nhập khẩu có hiệu qủa Nó khơng chỉ đơn giản là tăng thêm tốc độ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế, mà còn là qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới căn

bản về công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu qủa cao và

bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Trong điều kiện nước ta hiện nay, cơng nghiệp hóa phải gắn với hiện

đại hóa, kết hợp những bước tiến tuần tự về công nghệ với việc tranh thủ

® Cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa và kinh tế thị trường ở Việt Nam

cccccnrrnntiiiotsrcfssgyiiiasstissirrinunngsstasSsaniinS00005nN0G0800 0A0 nGHanNnGGmangtrrgttoinntouiniuinatinngnhhhionh0tGbiNndiOiilienetonnutuamanhpAnBuA/000666mNGRSEguppoemng

Trang 14

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

iii iii

những cơ hội thuận lợi để hình thành những ngành mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên tiến của khoa học công nghệ thế giới Đứng trước sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật lần thứ 2, muốn đất nước tiến nhanh, tiến mạnh lên văn minh, hiện đại, cần phải triệt để lợi dụng thành tựu kỹ thuật hiện có của thế

gidi

Chúng ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa vừa nhằm mục đích cơ khí hóa nên sản xuất, thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại, vừa nhằm tạo ra những bước nhảy vọt, đi tắt từ thủ công lên thẳng tự động hóa ở một số ngành mũi nhọn Đối với một số lĩnh vực có điều kiện, chúng ta có thể khơng chỉ đi tuần tự qua các bước cơ giới hóa, tin học hóa, mà cịn kết hợp đồng thời các thành tựu trên nhiều lĩnh vực và có những mỗi nhọn phát triển đi tắt, đón đầu, không chỉ áp dụng các công nghệ tiên tiến, mà còn phải biết tận dụng và hiện đại hóa cơng nghệ truyền thống

Trong thời đại ngày nay, xu hướng quốc tế hóa lực lượng sản xuất đang diễn ra khá mạnh mẽ Đó vừa là điều kiện bắt buộc, vừa tạo khả năng khách quan cho các nước có nên kinh tế lạc hậu như nước ta có thể kết hợp những bước tiến tuần tự với những bước nhảy vot về công nghệ, rút ngắn thời gian đuổi kịp các nước tiên tiến

Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóz ở nước ta phải kết hợp giữa đầu tư kỹ thuật cao cho sản xuất, nhất là ở các ngành mũi nhọn, để tăng nhanh lực lượng sản xuất hiện đại, tạo ra năng suất lao động cao với viéc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, không hợp lý sang cơ cấu kinh tế công nghiệp — nông nghiệp — dịch vụ hiện đại Kết hợp nhiều thành phần kinh tế, đa dạng hóa nhiều hình thức sở hữu, đa phương hóa quan hệ kinh tế cả trong nước và nước ngoài Như vậy cơng nghiệp hóa khơng chỉ đơn thuần là phát triển cơng nghiệp mà cịn là thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu

trong từng ngành kinh tế, từng lĩnh vực, từng vùng lãnh thổ và toàn bộ

nên kinh tế quốc dân theo hướng công nghệ tiên tiến, hiện đại

Chỉ có như vậy nên kinh tế nước ta mới có thể phát triển đi lên với tốc độ nhanh và hiệu quả, rút ngắn dần khoảng cách giữa nước ta với các nước tiên tiến trên thế giới, đưa đất nước nhanh chóng đạt tới trình độ văn minh và

hiện đại

iii and

Trang 15

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

Fiat ia anna

2 Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh

tế:

@ Mục tiêu đến năm 2020:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã xác định rõ:

“Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất — kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh” và từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp”

Từ mục tiêu trên có thể thấy:

— Đến lúc đó (năm 2020) về lực lượng sản xuất đạt trình độ tương đối hiện

đại, phần lớn lao động sử dụng máy móc, điện khí hố về cơ bản thực hiện trong cả nước, có năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao Tổng sản phẩm quốc nội tăng từ 8 — 10 lần so với năm 1990 Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lao động Khoa học và cơng nghệ có khả năng nắm bắt và vận dụng được nhiều thành tựu mới nhất của cách mạng khoa học và công nghệ Khoa học xã hội và nhân văn có khả năng làm cơ sở cho việc xây dựng hình thái xã hội Nói cách khác đến lúc

đó sự phát triển của khoa học đủ sức cung cấp các luận cứ cho việc hoạch

định chính sách, chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế và xã hội

— Về quan hệ sản suất, ba mặt: chế độ sở hữu, cơ chế quản lý và cơ chế phân phối được gắn bó một cách đồng bộ với nhau tạo điểu kiện phát huy các nguồn lực, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội Kinh tế nhà nước thực hiện tốt vai trò chủ đạo cùng với kinh tế hợp tác xã làm nên tảng trong nên kinh tế Kinh tế cá thể, tiểu thủ, kinh tế tư bản tư nhân chiếm tỷ trọng đáng kể Kinh tế tư bản nhà nước với tính đa dạng về hình thức của nó mang tính phổ biến trong nên kinh tế

— Về đời sống vật chất và văn hóa Nhân dân có cuộc sống no đủ, có nhà ở

tương đối tốt, có điều kiện đi lại, học hành, chữa bệnh, có mức hưởng thụ văn hóa khá, xã hội lành mạnh, lối sống văn minh, gia đình hạnh phúc

@ Mục tiêu đến năm 2000:

Giai đoạn năm 1996 — 2000, xét theo sự phân kỳ bước đi công cuộc công

nghiệp hóa, hiện đại hóa, thì đây là bước đi có ý nghĩa rất quan trọng của thời

` Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII

ti:ẩangtnniittisstiäaautiiflannnitantstgofsS Tan nninSmannnnsconncdinnsitirnntoxi2S-NNNBiNNnNnitiiNNNNEHIINIGEEEAmuhAuakmmDmuImahanuemusesonauameusnreeeemeux

Trang 16

Tỉnh Đồng Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

iti at

ky phát triển mới, thời kỳ mục tiêu được xây dựng là “tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bển vững, đi đôi với giải quyết những vấn để bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền để vững chắc cho bước phát triển cao hơn vào thế kỷ sau”?”, Và sau khi kết thúc giai đoạn này, các chỉ tiêu sau đây sẽ đạt được: GDP bình quân đầu người tăng gấp đôi năm 1990, nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân hang nam đạt khoảng 9 — 10% trong đó sản xuất nơng lâm ngư nghiệp đạt khoảng 4,5 — 5%, công nghiệp đạt 14 —15

%, dich vu 12 - 13%, xuất khẩu đạt khoảng 28%, tỷ lệ đầu tư trên GDP

khoảng 30%, cơ cấu ngành kinh tế đến năm 2000 nông nghiệp chiếm khoảng 19 - 20%, công nghiệp và xây dựng khoảng 34 — 35%, dịch vụ chiếm khoảng

45 — 46% GDP

3 Thực trạng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời gian qua của nước ta:

Có thể khảo sát thực trạng công nghiệp hóa ở nước ta qua hai khía cạnh:

trạng bị kỹ thuật, công nghệ và việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý Dưới đây

là thực trạng của nó:

@ Trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ kết cấu hạ tầng và việc ứng dụng

những thành tựu mới của khoa học và công nghệ vào sản xuất và dịch vụ

thấp kém, lạc hậu

Qua mấy thập niên cơng nghiệp hóa(từ 1961), chúng ta đã xây dựng được một số cơ sở vật chất - kỹ thuật nhất định Cho đến nay một số cơng trình lớn và trọng điểm sau nhiều năm xây dựng đã đưa vào hoạt động trong cả công nghiệp lẫn nông nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện tất nhiên so với trình độ thế giới vẫn ở trong tình trạng còn thấp kém và lạc hậu Theo số liệu thống kê 01/ 01/1990 cho thấy: đối với thành phần kinh tế nhà nước_ thành phần được bao cấp và trang bị cao nhất, nhiều nhất, trong tổng số 27,8 nghìn tỷ đồng tài sản cố định chỉ có 26% là giá trị thiết bị máy móc Phần lớn số này thuộc thế hệ kỹ thuật của những năm 1950 — 1960, nên chịu ảnh hưởng

rất lớn của hao mịn vơ hình do lạc hậu về thế hệ kỹ thuật Tính chung hao

mịn hữu hình (hao mịn do hóa tính và lý tính trong q trình sử dụng gây ra) là 41% Có ngành như luyện kim hao mịn hữu hình là 50%, công nghiệp thực phẩm 49%, công nghiệp nhẹ 46%, giao thông vận tải 70% Đã vậy, việc tiếp

® Van kién dai hoi dai biểu toàn quốc lần thứ VII

` Văn kiện Đảng công sản toan quéc lan VIII

=-— —.- —_. _Ầ“ - mm.mm.am.XXLAOSXSSXSXSXSY

Trang 17

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

cm

cận những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ cịn rất chậm điều đó thể hiện ở trình độ tự động hố các cơng cụ sản xuất Theo số liệu thống kê, trong thành phần kinh tế nhà nước trong đó trung ương mới đạt tỷ lệ 3%, địa phương đạt 1,7% về mức tự động hóa cơng cụ

Kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội còn rất thấp kém cả về trình độ kỹ thuật, công nghệ lẫn mạng lưới nhỏ hẹp

Sự thấp kém và lạc hậu nói trên tất yếu gây ra những trở ngại gay cấn sau đây:

— Sản phẩm làm ra giá thành cao, nghèo về chủng loại, thấp kém về chất lượng, khả năng mở rộng “biên giới hàng hóa”, đứng vững và thắng trong cạnh tranh trên thương trường trong nước và trên thế giới là rất khó khăn — Cần trở việc triển khai có hiệu quả Luật đầu tư của nước ngoài vào nước ta (mặc dù Luật đầu tư của nước ta có những điều khoản khá hấp dẫn và thơng thống); cản trở sự hòa nhập nên kinh tế nước ta trong cộng đồng quốc tế, chậm khắc phục sự hạn chế về “biên giới địa lý” và theo đó khó tạo khả năng hình thành và mở rộng “biên giới mêm” (biên giới khoa học — công nghệ)_một khả năng vô hạn trong tương lai; cản trở việc xây dựng và phát triển kinh tế thị trường và sự hình thành chiến lược thị trường hướng ngoại có

hiệu quả trên cả hai loại hàng hóa: hàng hố thơng thường và hàng hóa khoa

học công nghệ hiện đại trong thời gian qua ở nước ta

—_ Cái vòng luẩn quấn sau đây là khó tránh khỏi:

› (2) Tiết kiệm và đầu tư thấp | (1) Thu nhập (3) Tốc độ tích

bình qn đầu lũy vốn thấp

người thấp | ` (4) Năng suấtvà |——— tăng trưởng thấp

Giải thích: kỹ thuật, cơng nghệ và kết cấu hạ tầng thấp kém, lạc hậu tất yếu dẫn đến năng suất lao động và thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp; thu nhập thấp dẫn đến khả năng tích lũy đầu tư khơng có hoặc có khơng đáng kể Đến lượt nó_ khả năng tích lũy đầu tư khơng có sẽ làm cho trình độ kỹ thuật, công nghệ và kết cấu hạ tang sản xuất và xã hội không thể nâng cao được Và tất nhiên khơng thể có nên kinh tế thị trường phát triển theo chiều

sii iii TAT

Trang 18

Tỉnh Đồng Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

iia

sâu, khơng thể hịa nhập cộng đồng quốc tế và cộng đồng khu vực mà khơng

bị “hịa tan” được.°)

@ Sự không phù hợp của cơ cấu kinh tế được hình thành trong thời gian

qua, mà việc điều chỉnh và cấu trúc lại là không dễ dàng

Với điểm xuất phát thấp kém, nên cơ cấu kinh tế nước ta mang nặng đặc trưng của một nước nông nghiệp lạc hậu Lao động nông nghiệp với hơn 20 triệu người chiếm 75,5% tổng lao động làm việc trong các ngành sản xuất vật chất, 40% thu nhập quốc dân tạo ra từ nông nghiệp, nông nghiệp nước ta vẫn trong tình trạng độc canh lúa nước

Sau nhiều kế hoạch phát triển kinh tế, lân lượt các mơ hình cơ cấu kinh tế được hình thành, mà sự tập trung vốn không chỉ bằng “thắt lưng buộc bụng” ở trong nước, mà còn nhờ sự bao cấp quốc tế và nước ngoài hàng chục tỷ Rúp _ Đôla Bằng cách đó, nền kinh tế bước đầu đã chuyển từ cơ cấu nông nghiệp lạc hậu sang cơ cấu kinh tế có tỷ trọng cơng nghiệp tăng khá Qua các thời kỳ kế hoạch 5 năm, nền kinh tế có sự tăng trưởng nhất định, song chưa có sự phát triển kinh tế_ xã hội đáng kể, một nền kinh tế mà sự tăng trưởng kinh tế có được nhờ gắn với mơ hình phát triển theo chiều rộng, chứ chưa phải theo chiều sâu ( năng suất, chất lượng và hiệu qảa)

Rõ ràng, cơ cấu kinh tế nước ta chỉ mới từ cơ cấu kinh tế “ trì trệ”, được thay thế bằng cơ cấu kinh tế kém hiệu qủa, một cơ cấu kinh tế chứa đựng trong lịng nó mấy đặc trưng:

— Không dựa trên cơ chế thị trường mà dựa trên cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp mang tính hiện vật kéo dài Do vậy, khi chia tay với cơ chế cũ quen thuộc, cơ cấu kinh tế được hình thành đã rơi ngay vào ách tắc, khủng hoảng, hàng hoá ứ đọng, công nhân thiếu việc làm hoặc khơng có việc làm và nhiều doanh nghiệp thua lỗ Chỉ tính riêng thành phần kinh tế nhà

nước đầu năm 1990 trong số 12.084 đơn vị đã có tới 4.584 đơn vị kinh doanh

thua lỗ chiếm 38% trong tổng số

— Cơ cấu kinh tế bố trí chạy theo qui mô lớn, giáo diéu, dap khuôn dồn vốn vào việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng kéo dài Qúa trình điều chỉnh tuy có đặt nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu, song lại —" đặt nó trong, mối quan hệ với sự phát triển của các ngành gắn với “đầu vào ” “ đầu ra” của nông nghiỆp

—_ Trong chính sách đầu tư qua các thời kỳ kế họach trước đây việc ưu tiên đi

trước một bước đối với các ngành kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội còn xem

nh

âđ Cụng nghip húa, hiện đại hóa và kinh tế thị trường ở Việt Nam_Nxb Thống kê-1997

iii ATTEN

SOTIH: DIN FIP KIM WIOUVG 17

Trang 19

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

Ca õ no na“ = ¬.-. B-SBSBRBRBRBLRLOLRLRLRLRLRRRRRRRHHK-R

— Chưa thực sự dựa trên cơ cấu kinh tế “mở cửa” gắn với chiến lược thị

trường hướng ngoại trong sự gắn bó với chiến lược thay thế nhập khẩu, mà dựa trên một cơ cấu kinh tế “khép kín”, chia cắt giữa trung ương với địa

phương, cẩn trở sự hình thành thị trường dân tộc thống nhất; cản trở sự hình

thành và phát triển các ngành kinh tế — kỹ thuật và các vùng chun mơn hóa - vùng hàng hóa phát triển - rất cần thiết cho sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường

— Việc bố trí cơ cấu kinh tế nặng về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, mà xem

nhẹ trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ mới để thay đổi nhanh cách thức sản xuất trong các ngành của nền kinh tế quốc dân Tách rời giữa sản xuất với

lưu thông và hầu như chỉ dựa vào nền kinh tế nhà nước mà không dựa vào sự

tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác

— Một đặc trưng nữa cân được kể đến, đó là một cơ cấu được xây dựng kém

hiệu quả Theo số liệu của tổng cục thống kê qua điều tra ở 12 nghìn đơn vị

doanh nghiệp nhà nước, các đơn vị này nắm giữ khoảng 12 tỷ USD, nhưng hệ số sinh lời rất kém Hệ số sinh lợi đối với vốn cố định bình quân khoảng 1%/năm, đối với vốn lưu động cũng rất thấp 11%/năm, trong đó giao thơng vận tải là 9,5%, công nghiệp là 10,6% có thể nói cho đến những năm gần đây, mặc dù có sự thay đổi nhất định nào đó, song về cơ bản cơ cấu kinh tế cũ lạc hậu và kém hiệu quả vẫn đang tổn tại mà sự thay đổi nó thật không đơn

giản Và chừng nào cơ cấu kinh tế cũ còn tổn tại và cơ cấu kinh tế mới khoa

học chưa được chuyển dịch trong đời sống hiện thực, thì chừng ấy đất nước chưa thể có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định; chưa thể khai thác một cách tối ưu lợi thế của nước phát triển muộn về công nghiệp; chưa thể ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội mà nếu có ra khỏi cũng chưa thể nói đã vững chắc; chưa thể nói đã vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển_mục tiêu của thập kỷ 90 trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế — xã hội ở nước ta

Phân tích thực trạng và nêu rõ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa 6 Việt Nam để dựa trên cơ sở đó, chúng ta sẽ dễ dàng hơn trong việc đánh gía vai trị của các Khu công nghiệp, Khu chế xuất trong sự nghiệp cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước

ốc - TR RTC aT

Trang 20

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

aia iii aca hONN kh puygxungsuua

CHUONG II

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT

L TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ

XUẤT TRÊN THỂ GIỚI HIỆN NAY:

1 Khái niệm về Khu công nghiệp, Khu chế xuất:

Hình thức Khu công nghiệp rất đa dạng, tùy theo từng quốc gia, từng tổ

chức quốc tế mà nó được biểu hiện dưới những hình thức khác nhau Do đó

cũng có nhiều định nghĩa khá khác nhau

Theo hiệp hội phát triển công nghiệp của tổ chức Liên Hiệp

Quéc_UNIDO (United Nations Industries Development Organization) thi Khu

công nghiệp là một thành phần đương nhiên trong Khu chế xuất Ở đây Khu chế xuất được định nghĩa một cách mở rộng bao gồm vừa Khu công nghiệp

tập trung (Industrial Park) và Xí Nghiệp Kho Ngoai Quan (Bonded Factories)

Theo hiệp hội Khu chế xuất thế giới WEPZA (World Export Processing Zone Association) thì Khu chế xuất bao gồm tất cả các khu vực được Chính phủ cho phép như: cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu miễn thuế quan, Khu công nghiệp tập trung, khu ngoại thương tự do, hoặc bất kỳ khu xuất khẩu tự do nào ( theo điều lệ WEPZA ngày 28/02/ 1278)

Còn theo Ủy Ban Kinh Tế-Xã Hội Châu Á Thái Bình Dương thì Khu chế xuất là Khu công nghiệp nằm trong vùng tự do thương mại

Thái Lan lại cho rằng Khu công nghiệp bao gồm: Khu công nghiệp tập trung, Khu chế xuất và khu nhà ở cùng với các tiện ích bổ trợ khác cho nhà đầu tư (y tế, thể thao, câu lạc bộ ) với các tên gọi khác như : khu bất động sản công nghiệp hoặc Thành Phố công nghiệp

Riêng tại nước ta, theo Quy chế Khu công nghiệp Khu chế xuất, Khu công nghệ kỹ thuật cao ban hành theo Nghị định số 36/CP ngày 24/04/1997 của Thủ tướng Chính phủ, tại điều 2 thì khái niệm về Khu công nghiệp, Khu

chế xuất được hiểu như sau:

— “Khu công nghiệp ” là khu tập trung các doanh nghiệp Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Trong Khu công

nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất

it itt TT

Trang 21

Tỉnh Đông Nai với các Khu cơng nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

smi iii a

“Khu chế xuất” là Khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế

xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất

hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

Để có cỡ sở xem xét các chương tiếp theo, có thể cho rằng quan niệm về Khu cơng nghiệp trong đó có thể có doanh nghiệp chế xuất là hợp lý vì nó

có cơ sở lý luận và phù hợp với tình hình thực tiễn tại Việt Nam hiện nay, có nghiã là khi phân tích, đánh giá về các mặt của Khu chế xuất được hiểu cũng có ít nhiều có ý nghĩa với Khu công nghiệp và khi nói về Khu cơng nghiệp cũng có liên quan đến Khu chế xuất Việc thành lập các Khu công nghiệp tập

trung sẽ vừa sản xuất cả hàng xuất khẩu lẫn tiêu thụ nội địa

2 Các lợi ích của Khu công nghiệp, Khu chế xuất:

Bất cứ quốc gia nào, một khi Chính phủ chủ trương thiết lập Khu công

nghiệp đều kỳ vọng ở các lợi ích trong tương lai do Khu cơng nghiệp mang lại Nói chung, các lợi ích này rất lớn, song đứng ở góc độ nước chủ nhà và nhà đâu tư thì các lợi ích này thể hiện cũng khác nhau

2.1 Lợi ích đối với nước chủ nhà:

— Phát triển công nghiệp và góp phần tăng GDP của quốc gia

— Xuất khẩu và thu ngoại tệ: thông qua việc phát triển Khu công nghiệp để sản xuất nhiều hàng hóa xuất khẩu tăng khu ngoại tệ

— Thu hút và quy động vốn đầu tư : xu hướng chung hiện nay, các Khu công nghiệp kêu gọi mọi nguồn đầu tư từ những nhà đầu tư trong nước đến những nhà đầu tư nước ngoài

— Giải quyết việc làm: trong điều kiện kinh tế kém phát triển lại thêm việc tăng dân số nên vấn để giải quyết việc làm cho người dân là một trong các mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ Trong khi Khu công nghiệp lại có nhu

cầu tuyển dụng lao động rất lớn, nhất là lao động tại chỗ

— Chuyển giao công nghệ : việc tiếp thu công nghệ và kỹ năng là một nội dung quan trọng để giải quyết tình trạng lạc hậu về kỹ thuật, tiếp thu công nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên tiến, rút ngắn con đường phát triển thành một nước công nghiệp

— Tăng cường các mối liên kết kinh tế, tác động tới các ngành khác của nền kinh tế: thơng qua việc các xí nghiệp trong Khu công nghiệp mua nguyên vật

liệu của nước chủ nhà đồi hỏi khu vực sản xuất và lưu thông trong nước phải

el

Trang 22

Tỉnh Đồng Nai với các Khu cơng nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

maa iii

có sự thay đổi thích ứng Hoặc việc trả công cho người lao động, làm tăng

nhanh sức mua hàng hóa và nhu câu phát triển một số ngành dịch vụ khác để | đáp ứng v.v

— Tạo nguồn thu cho ngân sách: mục tiêu cuối cùng của Khu cơng nghiệp | chính là lợi ích rịng va các khoản thu cho ngân sách

— Kích thích các nhà sản xuất trong nước phát triển: song song với hoạt động sản xuất kinh doanh của tồn Khu cơng nghiệp Biên Hoà 2, các ngành khác |

dịch vụ khác như : cơng ty đưa đón công nhân, bưu điện, điện, nước cùng

phát triển

— Về mặt quản lý: việc thành lập các Khu công nghiệp hướng các nhà đầu tư vào những địa điểm thích hợp cho từng ngành nghề, sẽ thuận tiện cho việc | quản lý và xử lý các lọai chất thải ô nhiễm Đồng thời tiết kiệm được chi phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, sử dụng đông vốn đầu tư và quỹ đất hiệu quả | hơn

2.2_ Lợi ích đối với nhà đầu tư:

— Giảm chi phí giá thành sản phẩm và đạt lợi nhuận cao: để tận dụng các lợi | thế và tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường, các nhà đầu tư thường mở rộng sản xuất tại các nước có nguồn nhân công giá rẻ, nguồn nguyên liệu déi | dào để giảm bớt chỉ phí giá thành sản phẩm, tăng thêm lợi nhuận

— Được hưởng các chính sách ưu đãi khác: đó là các chính sách miễn, giảm

thuế đối với hàng “tạm nhập, tái xuất”, các công nghệ mới, các sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu tại các nước chủ nhà Ngoài ra mục tiêu lâu dài của nhà đầu tư còn nhằm tìm kiếm và mở rộng thị trường cho sản phẩn của mình

tại nước chủ nhà và các quốc gia lân cận

— Phân tán rủi ro trong nguồn vốn do tình hình kinh tế chính trị trong nước

bất ổn định

- Doanh nghiệp vào Khu công nghiệp không mất thời gian đển bù giải phóng mặt bằng và chi phí phát triển các cơng trình hạ tầng

— Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài thấp hơn so với ngồi Khu cơng nghiệp

— Sản xuất kinh doanh ổn định trong một thời gian dài

— An ninh bảo đảm |

i QUGNG SHDL-KTE wg fee yf ae Bote eo ead Wee ek te Rat aad ù G |

: ‘SO AC | Si, 60.855 5g —_—— —

Trang 23

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

iii Re

3 Sơ lược về tình hình phát triển các Khu công nghiệp, Khu chế xuất

trên thế giới hiện nay:

Ở các nước đang phát triển, Khu chế xuất đang ngày càng trở thành một

công cụ phổ biến để thúc đẩy nền kinh tế phát triển Với mục tiêu tăng thu

ngoại tệ, giải quyết việc làm, tiếp thu việc chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, tay nghề và đẩy mạnh xuất khẩu đã tạo ra sự quan tâm rất lớn của Chính phủ

các nước này Theo tài liệu của ngân hàng thế giới vào năm 1988, tại 27 nước đang phát triển, đã có 86 Khu chế xuất đang hoạt động Những năm đầu thập niên 90, hơn 40 nước đang phát triển ủng hộ chương trình Khu chế xuất cạnh tranh với nhau trong việc thu hút đầu tư cùng một loại sản phẩm

Bối cảnh kinh tế tồn cầu cũng đã có nhiều biến đổi, tính cạnh tranh

ngày càng quyết liệt hơn, đầu tư trực tiếp và cung cấp viện trợ trực tiếp vào

các nước đang phát triển ngày càng giảm đi, hơn 90% vốn đầu tư trực tiếp vào các nước đang phát triển trên thế giới chỉ tập trung khoảng 20 nước mà

thôi Hiện nay, để thiết lập một thị trường riêng, đòi hỏi phải có những lợi thế

cạnh tranh nhiều hơn so với các Khu công nghiệp, Khu chế xuất cũ chỉ dựa

hồn tồn vào gía nhân cơng rẻ Ngồi ra sự phát triển của chúng không chỉ

chịu sự ảnh hưởng của kỹ thuật mà còn chịu sự tác động cuả tình hình địa lý chính trị trên thế giới như việc hình thành các khối liên kết kinh tế, khu vực

thương mại tự do

© GO Bắc Mỹ, Mexico là nước thu hút được nhiều nguồn vốn nước ngoài nhất, đứng

thứ hai trên thế giới sau Trung Quốc Tại đây, hiện có 2.100 doanh nghiệp, sử dụng 550 nghìn người, với tổng vốn đầu tư của nước ngoài là 3 tỷ USD Trong đó hình thành 3 Khu chế xuất theo đúng tiêu chuẩn quốc tế dọc biên giới Mexico — Mỹ, đang chiếm 73% số doanh nghiệp nước ngồi hoạt đơng tại đây Các ngành chủ yếu là điện tử, thiết bị, chi tiết máy, đồ gỗ và may mặc Các nước Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan có nhiều doanh nghiệp đầu tư tại đây Sau hiệp định về tự do mậu dịch Bắc Mỹ giữa các nước Mỹ — Canada và Mexico thì chương trình phát triển xuất khẩu tại đây càng được thúc đẩy hơn với so việc thực hiện các Quy chế giải tỏa hàng rào

quan thuế, mở rộng nguồn vốn đầu tư,

© Ở Trung Mỹ và vùng Caribean, điểm nổi bật của các Khu chế xuất là tập trung

hàng may mặc, chiếm tỷ trọng 11% giá trị tổng sắn lượng của ngành trên thế giới,

hướng vào thị trường Hoa Kỳ là chủ yếu Các nước đầu tư nhiều nhất là Đài Loan, Hàn Quốc Vùng caribean có Puerto Rico từng là mơ hình phát triển Khu chế xuất trong những năm 60; tại đây phân bố sản xuất có sự phân cơng và phối hợp với các

Khu chế xuất của một số nước khác trong vùng theo công đoạn sản xuất (có 122

công ty thực hiện các làm này, trong đó có 51 công ty phối hợp tại Đôminican), tại

đây phát triển mạnh ngành chế biến thực phẩm Ngồi ra cịn có Haiti, Đôminican

mmm iat aA

Trang 24

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HPH đất nước

jimi EAA

và Jamaica có chương trình xây dựng các Khu chế xuất từ năm 1994, đến nay tạo

được nhiều việc làm cho dân mình, tập trung phát triển ngành may mặc (2⁄3 số công nhân tại Đôminican làm hàng may mặc cung ứng lớn nhất cho Mỹ)

© Tại Trung Mỹ, vùng Costa Rica dưa vào mơi trường chính trị tự ổn định, cơ sở

hạ tầng và chất lượng công nhân để phát triển các ngành sản xuất Đồng thời gần

đây, các nước Guetamana, Nicaragua cũng đẩy mạnh việc xây dựng Khu chế xuất © Ving Nam Mỹ không xây dựng thành công các Khu chế xuất có tầm quan trọng; nước Colombia Khu chế xuất có quy mơ nhỏ tại Cactagena trên bờ biển Caribean, còn Khu chế xuất Manaus của Brazil được coi là tương đối thành công ở đây nhưng vị trí cũng chưa được thuận lợi để thu hút đầu tư Tại Blivia cũng xây

dựng Khu chế xuất 150 ha tại Lochanba nhằm xuất khẩu sang thị trường Miami

bằng cầu hàng không, Panama lại khai thác lợi thế hậu cần nhằm đưa vùng thương

mại miễn thuế đang có ở Colombia thành Khu công nghiệp công nghệ cao

© Ở Châu Phi và Trung Đông, những năm gân đây các Khu chế xuất bắt đầu phát

triển ở Madagasca, Tokyo, Kenya, Cameroon, Capve, Burundi do tận dụng giá

nhân công rẻ mặc dù tình hình chính trị chưa thật ổn định; ở Syria và Jordan mặc dù có nhiều nỗ lực phát triển song chưa đạt hiệu quả đáng kể, cịn Ai Cập thì Khu công nghiệp, miễm thuế lại hướng vào thị trường nội địa, khu Dubai của Tiểu Vương Quốc Ả Rập thống nhất thu hút hơn 20.000 lao động, tạo cho hoạt động xuất khẩu gia tăng Ngoài ra đáng lưu ý có Tunisia với lợi thế bên bờ Địa Trung Hải tiếp giáp Tây Au nên đã tiếp nhận 1.500 doanh nghiệp nước ngoài đầu tư, thu hút gần 150 nghìn lao động, hoạt động chủ yếu về may mặc và một số dịch vụ cao cấp Morocco cũng hấp dẫn nhiều công ty Châu Âu đầu tư các ngành lắp ráp chi tiết máy và may mặc

@ Tại Châu Âu, một châu lục có q trình phát triển kinh tế khá lâu đời, với nhiều nước có nền khoa học — kỹ thuật tiên tiến và hiện đại nhưng vẫn được quan tâm đầu tư hướng về xuất khẩu, nhất là ở Trung và Đông Âu, với các ngành công nghiệp kỹ

thuật cao Năm 1990, các nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào Trung và Đông Âu khoảng 5 tỷ USD và đang tăng dần lên do có những lợi thế như nguồn lao động có

tay nghề cao nhưng giá rẻ so với Tây Âu, đặc biệt là ở các nước Balan, Cộng Hịa Séc, Cơng Hịa Slovika, Hungary là 04 nước đã ký với khối EC một hiệp định liên kết, tận dụng lợi thế so sánh để thu hút vốn đầu tư và các hoạt động xuất khẩu Thổ Nhĩ Kỳ tuy thuộc Châu Á nhưng là một nước ở bờ Địa Trung Hải, có các quan hệ mật thiết với Châu Âu, với nhiễu Khu chế xuất có 20 nghìn lao động đang có triển vọng phát triển mạnh Quần đảo Cyprus hưởng lợi ích trong khối liên hiệp quan thuế năm 1992 cùng thành công trong việc phát triển may mặc, giày, dược phẩm xuất khẩu với doanh số lên đến 200 triệu USD hàng năm

© Vang Châu Á - Th Bình Dương, hầu hết các nhà quan sát kinh tế đều đánh giá rằng đây là khu vực phát triển năng động nhất trên thế giới hiện nay với mức

tăng trưởng +7,6% (năm 1995) cao hơn 2,4 lần mức bình quân của thế giới Trong

‘mime ELSES NTN

Trang 25

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

tinnn-tctirnnnnaioitttisntnnndttitiirotrtipgsdGiaiaii0S800 05000308000 S0GN080gnN8000nN0008058nn00I0iãnnnn8nnn8nnNnN8nnGaNNNNNngttitinntsshtiasiannniiiinannnsnnnnhiieinn

đó, Đông Á là khu vực hấp dẫn nhất trên thế giới về đầu tư trực tiếp của nước ngoài (năm 1993 tai đây chiếm một nửa tổng lượng đầu tư trực tiếp trên thế giới, năm

1995 Đông A cùng với Mỹ La Tinh thu hút 70% tổng lượng đầu tư tư nhân rót vào

khu vực các nước đang phát triển)

Nổi bật tại Châu A vẫn là Trung Quốc, với những điểu kiện đầu tư gần như

miễn thuế, chỉ riêng 05 đặc khu kinh tế đã thu hút khoảng 700 nghìn cơng nhân

trong đó có 03 đặc khu được xây dựng ở Quảng Đông Đặc biệt, đặc khu Thâm

Quyến nổi lên như một mơ hình chứng tỏ sự phát triển của Trung Quốc về cơng

nhiệp hóa; với diện tích 327 km” Thâm Quyến tạo ra gía trị GDP là 3 tỷ USD vào

năm 1991 và đạt 5 tỷ USD vào năm 1993 Trong số 4.000 doanh nghiệp của nước

ngoài đầu tư vào đây thì Hồngkơng chiếm 80% và đang kiểm soát 65% tổng vốn

đầu tư Còn Đài Loan có 400 cơng ty , sử dụng 100 nghìn lao động với tổng vốn đầu

tư khoảng 10 tỷ USD

Singapore, Đài Loan, Hồngkông và Hàn Quốc đang tập trung thu hút đầu

tư ở các ngành cơng nghiệp có công nghệ cao bằng các chính sách hấp dẫn Malaysia đứng hàng thứ ba trên thế giới về phát triển Khu chế xuất với chiến lược

tiếp nhận các xí nghiệp của các nước NICs (New Industrial Contries) hoặc các bộ phận sử dụng nhiều lao động của các nước đó Thái Lan và Indonesia cũng tương tự như vậy, hiện có 100 nghìn lao động ở mỗi nước làm việc trong các ngành công

nghiệp chế biến xuất khẩu, các ngành hàng như: may mặc, giày dép, sản phẩm gỗ, sản phẩm điện tử đang rất phát triển Các Khu chế xuất tại Srilanca gần đây tăng trưởng khá nhanh, sử dụng 140 nghìn lao động xếp thứ năm trên thế giới, tập trung

vào gần 2 khu Colombo với 55 nghìn người, phát triển chủ yếu ngành may mặc và

chế biến cao su, nông sản thực phẩm Riêng các Khu chế xuất ở Bangladesh,

Pakistan, ến Độ nói chung chưa thành cơng, còn Philipines phải đừng lại đo sự bất ổn chính trị cuối những năm 80

Còn khu vực Đông Dương, các Khu chế xuất của Việt Nam và Cambodia

đang ở bước đầu hình thành, có khả năng tiếp nhận các ngành công nghiệp xuất

khẩu trên cơ sở vị trí thuận lợi của mình”

Luan văn cao học “lập dự án xây dựng Khu công nghiệp Tân Bình, TP Hồ Chí Minh”

‘Tam nana OT NLR NO ST

Trang 26

Tỉnh Đông Nai với các Khu cơng nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

=m ii aa

II TINH HINH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TẠI VIỆT NAM:

1 Mục tiêu phát triển các Khu công nghiệp, Khu chế xuất tại Việt Nam:

Mục tiêu chung của việc hình thành Khu công nghiệp là làm tăng trưởng nhanh và vững chắc tổng sản phẩm quốc nội, tạo việc làm

Việc tập trung các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp sẽ tạo điều

kiện dễ dàng hơn trong việc kiểm soát và xử lý chất thải công nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả vốn đầu tư

Các doanh nghiệp cơng nghiệp có điều kiện thuận lợi để liên kết, hợp

tác với nhau, đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh tạo

điều kiện thuận lợi hơn cho việc hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu

vực và thế giới

Khu công nghiệp phát triển phát huy vai trò lan tỏa dẫn dắt, tác động

đến việc hình thành các vùng nguyên liệu, các vùng vệ tính, góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hóa nơng nghiệp và nông thôn, thu hẹp khoảng cách phát

triển giữa các vùng, nâng cao dân trí

2 Tình hình thực hiện:

Kể từ khi Khu chế xuất Tân Thuận (TP Hồ Chí Minh) ra đời theo mơ

hình mới cuối năm 1991, đến nay cả nước đã hình thành 66 Khu công nghiệp

gồm 62 Khu công nghiệp, 3 Khu chế xuất và 1 khu công nghệ kỹ thuật cao: - Được phân bố đều trên 27 tỉnh, thành phố và theo vùng: miền Bắc có 13,

miễn Trung có 13, miền Nam có 40

— Thời điểm thành lập:

1991 | 1992 | 1993 | 1994 | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | "5 One dau

1 2 1 4 5 16 20 15 2

Nguôn: Ban quân lý các Khu công nghiệp tỉnh Đôn Nai

—_ Về loại hình: bao gồm nhiều loại hình, đa dạng về quy mơ, về tính chất và

trình độ hiện đại được phân theo: 15 Khu công nghiệp được thành lập trên cơ

sở có sẵn một số doanh nghiệp đang hoạt động, 31 Khu cơng nghiệp có quy mơ nhỏ Trong đó, dành cho di đời các doanh nghiệp từ nội các đô thị lớn có

10 khu và phục vụ việc mở rộng công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng, Duyên hải miễn Trung và Đồng Bằng Sông

Cửu Long có 21 khu, cuối cùng chỉ có 20 Khu cơng nghiệp mới và đạt trình độ

j aiaiaeenmnn nel a POPOL SOO PEREEPENONEN TO

Trang 27

Tỉnh Đông Nai với các Khu cơng nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH va HDH đất nước

miata iar

hiện đại, trong đó có 13 khu liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài đầu tư xây

dựng, phát triển kết cấu hạ tầng

Kết quả hoạt động trong 6 tháng đầu năm 1999 tăng cao hơn so với các ngành công nghiệp, giữ được mức tăng trưởng so với các năm trước:

— Tạo giá trị sản lượng gần 1,2 tỷ USD, chiếm trên 20% giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước, xuất khẩu đạt khoảng 800 triệu USD, chiếm 16%

giá trị xuất khẩu của cả nước Cả hai chỉ tiêu này đều tăng hơn 30% so với

cùng kỳ năm 19980),

— Có 78 dự án được cấp giấy phép đầu tư vào Khu công nghiệp Trong đó có

36 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đã đăng ký là 236 triệu USD, tăng 41% và các dự án đầu tư trong nước đầu tư vào Khu công nghiệp tăng nhanh

đạt con số 40 dự án với gía trị 951 tỷ đồng tăng gấp hơn 4 lần so với cùng kỳ

năm 1998

- Đến nay đã có 732 dự án đầu tư được cấp giấy phép hoạt động trong Khu cơng nghiệp Trong đó, có 510 dự án đâu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký trên 7 tỷ USD, 222 dự án đầu tư theo các hình thức đầu tư trong nước với tổng vốn đâu tư trên 1 tỷ USD, chiếm 31% tổng số dự án và 16% tổng vốn đầu tư Vốn đầu tư đã thực hiện đạt 40% vốn đăng ký, diện tích đất cơng nghiệp đã

được lấp đầy đạt gần 30%, hơn 12 vạn lao động đã được sử dụng trong sản

xuất công nghiệp

- Đóng góp đáng kể vào kết quả sản xuất kinh doanh là các Khu công nghiệp Đồng Nai, TP Hô Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Cần Thơ

và Hà Nội

Nhìn chung các Khu công nghiệp Việt Nam rất đa dạng về loại hình,

diện tích đất, đối tượng thu hút đầu tư, không gian hoạt động và thời gian thành lập Nó quyết định chất lượng, kết quả hoạt động của Khu công nghiệp

trong thời gian qua

Hiện các địa phương đang nghiên cứu hình thành các Khu công nghiệp

nhỏ ở nông thôn, trước hết được xuất phát từ các ngành nghề truyền thống, các cơ sở chế biến tiểu thủ công nghiệp hiện có, nâng cấp nó lên

Trong thời gian tới, cân nhanh chóng sắp xếp lại các Khu công nghiệp, hoạt động theo Quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao

(Nghị định 36CP) các Khu công nghiệp đã được hình thành và hoạt động trước

khi có Quy chế Khu công nghiệp năm 1991 như Khu công nghiệp Việt Trì,

Biên Hịa 1, Thanh Xuân, Đông Anh,

Thông tin Khu công nghiệp Việt Nam tháng 07 năm 1999

(eS aS TTT TELAT SSN SET TT TNT SR

Trang 28

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

rT

3 Sơ đồ quy hoạch và hiện trạng các Khu công nghiệp, Khu chế xuất ở

Việt Nam:

3.1 Sơ đồ quy hoạch: (xem phụ lục A,B,C,D)

3.2 Hiện trạng các Khu công nghiệp, Khu chế xuất ở Việt Nam:

Sau hơn 10 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn

làm thay đổi về cơ bản nên kinh tế và đã xuất hiện những mơ hình quản lý

phát triển mới, thích hợp với tiến trình cơng nhiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh

tế theo mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ VIII để ra Nền kinh tế nước ta đang

từng bước chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực, đã thành công bước đầu trong một lĩnh vực mới mẻ là xây dựng và phát triển Khu công nghiệp, Khu

chế xuất Việc xây dựng Khu công nghiệp, Khu chế xuất đang được tiến hành

trên 3 vùng của đất nước với tốc độ và suy tính khác nhau: sự sôi động của các

Khu công nghiệp miễn Nam, sự không ổn ào mà sâu lắng của các Khu công

nghiệp miễn Trung va sự chậm rãi đầy tính tốn của các Khu cơng nghiệp

miền Bắc

® Các Khu cơng nghiệp miễn Bắc: Nhìn chung tốc độ xây dựng và phát triển

Khu công nghiệp ở miễn Bắc khá chậm, tính đến nay đã có quyết định thành lập 11 Khu công nghiệp, 1 Khu chế xuất và một Khu công nghệ cao nhưng chỉ có 3 trong số đó đã xây dựng hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng (giai đoạn 1) đó là Sài Đồng B (30

ha), N6i Bai (50 ha) Nomura — Hải Phòng (153 ha) Còn lại hầu như triển khai xây

dựng các cơng trình hạ tâng Khu công nghiệp, vẫn đang ở giai đoạn san lấp mặt bằng như Thăng Long, Hà Nội - Đài Tư, Đình Vũ — Hai Phong, Cái Lan — Quảng

Ninh, Thuy Vân (Phú Thọ) Hai Khu công nghiệp Tiên Sơn (Bắc Ninh), Kim Hoa

(Vĩnh Phúc) vẫn còn trong thời gian chờ đển bù và giải tổa mặt bằng, Khu công

nghệ cao Hòa Lạc là Khu công nghệ cao đầu tiên ở nước ta đang trong quá trình

chuẩn bị xây dựng, Khu công nghiệp Deawoo — Hanel (Hà Nội), Khu chế xuất Hải

Phong ’96 hầu như chưa có triển khai đáng kể Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do một phần cịn có vướng mắc về chủ trương đầu tư của các nhà đầu tư nước

ngoài cũng như khó khăn do khủng hoảng tài chính khu vực, mặt khác còn do sự

chậm trễ trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, giao đất

Tốc độ thu hút vốn cũng rất chậm Tính đến cuối tháng 6 năm 1999, 3 Khu

công nghiệp đã xây dựng kết cấu hạ tầng chỉ mới có 30 doanh nghiệp được cấp phép với tổng số vốn đăng ký là 382,9 triệu USD, tổng diện tích thuê đất là 43,1 ha

Riêng Khu cơng nghiệp Đình Vũ, Khu công nghiệp Thuy Vân mỗi nơi thu hút một

dự án

Tính chung các Khu cơng nghiệp miền Bắc sản xuất một khối lượng sản phẩm khoảng 70 triệu USD và hiện có 3.613 lao động làm việc trong các Khu cơng

nghiệp này Trong đó Khu công nghiệp Sài Đồng B là một trong những Khu công

‘Biden eS a a OTT TOROS IT IE

Trang 29

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

‘nnn ee a cE

nghiệp thành công nhất Trong năm 1998, 1 ha đất của Khu công nghiệp Sài Đồng B tao ra gia trị sản lượng 5 triệu USD và xuất khẩu 3 triệu USD Tuy nhiên việc

phát triển Khu công nghiệp miễn Bắc cồn gặp rất nhiều khó khăn Ngồi ngun nhân khách quan đó là công tác đến bù giải phóng mặt bằng phức tạp, kéo dài của

một khu vực “đất chật người đơng”, cịn có nguyên nhân chủ quan đó là sự lúng

túng trong vận động thu hút đâu tư nhất là đâu tư trong nước, công tác tổ chức quản lý cứng nhắc, quán tính của cơ chế cũ, ngồi chờ vẫn còn nặng nề

@® Các Khu công nghiệp miễn Trung: trong thời gian qua các Khu cơng nghiệp

có những chuyển biến rất đáng ghi nhận: đến nay trên địa bàn tỉnh khu vực từ

Thanh Hóa đến khánh hịa đã có 12 Khu công nghiệp (không tính Khu cơng nghiệp Dung Quất đang được nghiên cứu một mơ hình thích hợp với đặc điểm riêng của cả khu vực) Trong đó, 6 Khu công nghiệp mới được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập chưa được một năm Mặc dù vậy, những Khu công nghiệp này vẫn nhanh

chóng tiến hành việc đền bù giải phóng mặt bằng, trừ Khu công nghiệp Bắc Vinh,

tất cả các Khu công nghiệp khác đã khởi công và đang tiếp tục triển khai xây dựng hạ tâng theo phương thức “cuốn chiếu” Với sự chỉ đạo của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh,

các cơ quan trong từng Tỉnh phối hợp với các công ty phát triển hạ tầng Khu công

nghiệp chủ động hoàn chỉnh các thủ tục đất đai, tiền hành tổ chức lễ động thổ xây dựng Khu công nghiệp cùng lúc với lễ khơi công xây dựng cơ sở sản xuất của một

số doanh nghiệp Khu công nghiệp Nhờ đó, diện mạo của các Khu công nghiệp đã

bước đầu được hình thành thay thế dần các bãi đất trước đây hoang vắng hoặc sản

xuất nông nghiệp hay một khu vực lẫn lộn các cơ sở sản xuất công nghiệp phát

triển tùy tiện, xen kẽ lẫn với các khu dân cư trên cùng một địa bàn song song với

việc làm đó, các Khu công nghiệp đã triển khai vận động thu hút đầu tư công nghiệp Đến nay trong 12 Khu công nghiệp đã có 117 doanh nghiệp đang xây dựng cơ sở sản xuất hay đang hoạt động sản xuất kinh doanh Một trong những Khu cơng nghiệp có tốc độ xây dựng và phát triển nhanh là Khu công nghiệp Phú Tài (tỉnh

Bình Định) Kể từ khi có quyết định thành lập cuối năm 1998 đến nay, đã có thêm 17 dự án được cấp giấy phép đầu tư vào Khu công nghiệp với tổng số vốn đăng ký

65 tỷ đồng, trong đó đã thực hiện 30 tỷ đồng Doanh thu của Khu công nghiệp trong

6 tháng đầu năm 1999 đạt gần 97 tỷ đồng, trong đó xuất khẩu hơn 4 triệu USD

Cùng với 5 doanh nghiệp có sẵn trước khi thành lập Khu công nghiệp Phú Tài có 22

doanh nghiệp thuê 36,35 ha, chiếm 68% đất công nghiệp của giai đoạn 1 Khu công

nghiệp đang đẩy mạnh vận động đầu tư huy động 100% diện tích đất cơng nghiệp

hiện có

Có được những chuyển biến mới như trên là do sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Đẳng và chính quyền các Tỉnh có Khu công nghiệp Các địa phương nhận thức và đánh giá đúng vai trò, vị trí của Khu cơng nghiệp trong phát

triển kinh tế xã hội của địa phương, coi Khu công nghiệp là một mũi tiến công để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương mình

zeit ili ERENT

Trang 30

Tỉnh Đông Nai với các Khu cơng nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

rT

@ Các Khu công nghiệp miễn Nam: trong điều kiện nên kinh tế cả nước có mức tăng trưởng chậm lại, đầu tư giảm sút, song hoạt động của 40 Khu công nghiệp ở 11 Tỉnh, Thành phố phía Nam vẫn sôi động, duy trì được mức tăng trưởng khá cả về xây dựng kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư và phát triển sản xuất, kinh doanh Sự nhộn nhịp của thị trường đầu tư Khu công nghiệp đặc biệt diễn ra sôi nổi trong vùng kinh tế trọng điểm (TP Hồ Chí Minh - Bà Rịa - Vũng Tàu - Vùng Đông Nam Bộ) và

Cần Thơ - trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long

Trong 40 Khu công nghiệp có 13 Khu chế xuất và Khu công nghiệp đã hoàn

chỉnh hay căn bản hồn thành các cơng trình hạ tầng dẫn đầu cả nước về các Khu công nghiệp đủ điều kiện hạ tầng đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư sản xuất, 15 Khu công nghiệp thành lập từ năm 1996 vừa xây dựng kết cấu hạ tầng theo phương

thức “cuốn chiếu”, vừa vận động, tiếp nhận các nhà đầu tư xây dựng nhà xưởng và tiến hành sản xuất Cịn lại 12 Khu cơng nghiệp đang triển khai việc đền bù, giải

tỏa và san lấp mặt bằng, chuẩn bị khởi công xây dựng

Trong 6 tháng đầu năm nay, có 70 dự án đầu tư được cấp phép phần lớn đầu tư vào các Khu công nghiệp ở hai vùng trung tâm kinh tế trên, và chiếm 92% tổng dự án đầu tư vào Khu công nghiệp cả nước So với cùng kỳ năm trước; với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt trên 200 triệu USD và trên 800 tỷ đồng, vốn nước ngoài tăng trên 30% và vốn trong nước tăng hơn 4 lần Tốc độ thu hút dự án và tổng vốn đầu tư vào Khu công nghiệp miền Nam cao hơn mức đầu tư cả nước Như vậy, đến hết tháng 6 năm 1999 các Khu công nghiệp miễn Nam (kể cả Khu công nghiệp Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) đã thu hút 610 dự án, chiếm 83% tổng số dự án đầu tư vào Khu công nghiệp được cấp phép trong cả nước với tổng vốn đăng ký 6.607 triệu

USD (kể cả đầu tư trong nước)

Với hơn 440 dự án đã đi vào hoạt động kết quả sẩn xuất 6 tháng đầu năm

1999 của các dự án này đã đạt được như sau: tổng giá trị sản xuất ước thực hiện 1.080 triệu USD, trong đó giá trị xuất khẩu đạt 730 triệu USD, nộp Ngân sách Nhà

Nước 35 triệu USD, thu hút gân 12 vạn lao động sản xuất công nghiệp Nếu so với kết qủa hoạt động của Khu công nghiệp cả nước thì chỉ tiêu sản xuất bằng 90% và

xuất khẩu đạt 91,25% Mức tăng trưởng đó thể hiện nổi bật ở các khu kinh tế trọng

điểm như sau: tại TP Hồ Chí Minh, 2 Khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung đạt

kim ngạch xuất khẩu 280 triệu USD, bằng 155% so với cùng kỳ năm trước, các Khu cơng nghiệp chỉ có 30 doanh nghiệp đi vào hoạt động sản xuất đã đạt doanh thu 22 triệu USD Các Khu công nghiệp ở Đồng Nai đạt doanh thu 621 triệu USD, trong đó giá trị xuất khẩu 410 triệu USD tăng 46% so với cùng kỳ năm trước, nộp Ngân sách

20,7 triệu USD®), |

© Thơng tin Khu cơng nghiệp Việt Nam_số 22 (tháng Ø7 năm 1999)

TTT TTT

Trang 31

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

‘Sma a POP

IL CAC VAN DE CAN NGHIÊN CỨU:

Qua thực tế quy hoạch và phát triển các Khu công nghiệp, Khu chế xuất ở nước ta vừa qua, cần nghiên cứu một số vấn để sau:

@ Tính tới thời điểm hiện nay, Chính phủ đã có quyết định thành lập 66 Khu công nghiệp trên cả nước và mục tiêu đến năm 2000: quy hoạch phát triển

100 Khu công nghiệp đều khắp trên các Tỉnh, thành phố trong cả nước Tuy con số này chưa hẳn đã nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới, song hiện đang có xu hướng “bùng nổ” phát triển các Khu cơng nghiệp, có khả

năng tạo ra khủng hoảng thừa đến hiệu quả khai thác chung Do đó việc nhà

nước có một định hướng quy hoạch về số lượng, phân công mặt hàng, ngành

nghề ở từng địa phương là cần thiết Yêu cầu quan trọng trong việc xây dựng

Khu công nghiệp là làm sao thu hút được nhiều doanh nghiệp “có chất lượng”

đầu tư vào đây, lấp kín nhanh diện tích và có tác động tích cực đến hoạt động

kinh tế ngoài Khu công nghiệp

@ Các vấn đề tổ chức, quản lý các Khu công nghiệp hiện nay cũng chưa hoàn chỉnh và thống nhất Nguồn cung cấp lao động có tay nghề cho các Khu công

nghiệp còn rất yếu và thiếu cũng đang là một vấn để nan giải cần được nghiên cứu đầy đủ

@ Hệ thống chính sách thiếu đồng bộ còn bất cập, các nguồn vốn hỗ trợ đầu tư của nhà nước, điểu kiện ưu đãi là những tác nhân cần thiết để thúc đẩy việc

phát triển Khu công nghiệp theo đúng định hướng quy hoạch, giải quyết các

yêu câu kinh tế — xã hội của từng địa phương va cả nước cũng cần được quan

tâm

=4 ri NT E000 00000 0TTNNNNIINGDENEIDIENIDNNNEEDEDIIDDEDDPDTNEEDNIHDIHHGHHNNNNNNEASSU00SĐNSEN90

Trang 32

CÁC KHU CÔNG NGHIỆP DONG NAL $0 ĐỒ VỊ TRÍ

Tie KEN TeKCN | DT (as) LWaHal | AM |HTsmPhet | SH LNaHA | MÃ |H.Aafuk | a XÀRM lứ |UDThuàHd | TS 4 LAleot we [tmx | Hồ §NhmTih | 27 |iLlamkhiu | TẾ É Gà By 4 |lAXeimLậ w 1.BẰNH W3 |MPkOháe | 58 tyMêy | on [ITT | 8 9 Ong Kes i Thagelag | KH

À : Trạm giậm áp 2TEEEV, THICY

BIỂN BÔNG

Trang 33

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

smi Tea

PHAN II

Tinh Déng Nai Véi Cac Khu công nghiệp

Trong Qué Trinh Phat Trién, Gop Phan Cong

Nehiép Héa Va Hén Dai Hoa Dat Nuoc

aii Ata

Trang 34

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

nem -. .ỒẦ Ồ“.-==ẽẽẽnaSeYSeSTSBRBRBRBRL-BRBGSBLBRBaaBuIRBHR

CHUONG I

KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

I BAN QUAN LY CAC KHU CONG NGHIEP TINH DONG NAI:

1 Nhiệm vụ - quyén hạn của Ban quản lý:

Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai được thành lập theo quyết

định số 264/TTg ngày 06 tháng 04 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ Ban

quản lý là cơ quan trực tiếp quản lý nhà nước đối với các Khu công nghiệp được Chính phủ và Thủ tướng cho thành lập trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn và trách nhiệm quản lý nhà nước quy định tại các điều từ 27 đến 33 Nghị định 36/CP ngày 24/04/1997

Ban quản lý chịu sự lãnh đạo của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Nai, của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ Được sự ủy quyền của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Nai và các cơ quan Chính phủ thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước thuộc thẩm quyền của Ủy Ban Nhân Dân Tinh Déng Nai và của cơ quan Chính phủ đối với Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai:

Quy hoạch xây dựng Khu công nghiệp Vận động đầu tư vào Khu công nghiệp

Kiểm tra, thanh tra: kiểm tra thanh tra việc thực hiện giấy phép đầu tư, hợp đồng gia công các sản phẩm, hợp đồng cung cấp dịch vụ

Quản lý dịch vụ: quản lý các hoạt động dịch vụ trong Khu công nghiệp, thỏa thuận với công ty phát triển hạ tầng Khu công nghiệp trong việc định giá

cho thuê lại đất gắn liền với cơng trình kết cấu hạ tầng đã xây dựng, các loại

phí dịch vụ theo đúng chính sách và pháp luật hiện hành

Báo cáo, hội họp: tham dự các cuộc họp của các cơ quan Chính phủ và

Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Nai về vấn để xây dựng, phát triển và quản lý Khu công nghiệp; báo cáo định kỳ hàng năm theo quy định của pháp luật về tình hình hình thành xây dựng phát triển và quản lý Khu công nghiệp về Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Nai, Ban quản lý các Khu công nghiệp Việt Nam và các cơ quan có liên quan

Trang 35

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

‘Sah Ai SANA,

2 Sơ đồ tổ chức và chức năng từng phòng ban:

2.1 Sơ đồ tổ chức: Trưởng Ban Ỷ u Y

P Trưởng ban P Trưởng ban P Trưởng ban

thứ nhất thứ hai thứ ba

Văn phòng P Quản lý P.Quản lý P Quản lý P Quản lý P Quy hoạch

Ban quản lý _ XNK doanh nghiệp lao động đầu tư môi trường

22 Chức năng:

> Trưởng ban: Trưởng Ban quản lý có trách nhiệm lãnh đạo, quản lý chung và tồn diện cơng tác của Ban theo chế độ thủ trưởng, trực tiếp chỉ đạo công

tác tổ chức, tài vụ, an ninh, hòa giải các tranh chấp lao động và kinh tế |

> Phó trưởng ban: giải quyết các công việc hằng ngày của Ban, thay mặt Trưởng Ban chỉ đạo các công việc của Ban khi Trưởng Ban vắng mặt; trực tiếp chỉ đạo công tác văn phòng Ban Vận động hướng dẫn, đầu tư Quản lý

xuất nhập khẩu và quản lý dự án, cấp các chứng chỉ xuất xứ hàng hóa, xét

duyệt kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu

> Văn phòng quản lý: Chánh văn phòng phụ trách chung và trực tiếp phụ trách công tác tổng hợp, Phó Văn Phịng phụ trách hành chính quản trị, các chuyên viên và nhân viên giúp vIỆc

— Quản lý và sử dụng con dấu đúng quy định, cấp giấy giới thiệu, phát hành

công văn, phát hành giấy phép và chứng thư hành chính

— Thực hiện các cơng tác hành chính, quản trị lao động, tiền lương, mua sắm, quản lý điều hành các phương tiện, vật tư phục vụ các hoạt động của ban, các phòng nghiệp vụ và lưu trữ hồ sơ tài liệu, tổng hợp các báo cáo của các phòng để lập báo cáo quý, năm và 5 năm

> Phòng quản lý xuất nhập khẩu: Trưởng Phịng, Phó Phịng và các

chuyên viên g1úp viéc

- Tiếp nhận đăng ký số lượng, khối lượng sản phẩm xuất khẩu và tiêu thụ trong nước; số lượng phế phẩm, phế liệu còn giá trị thương mại từ doanh

Trang 36

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

nghiệp chế xuất bán vào thị trường trong nước và hàng hóa từ thị trường trong nước được mua chuyển vào doanh nghiệp chế xuất

— Lập các thủ tục xét duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu và các hợp đồng gia công hàng xuất khẩu, nhận ủy thác xuất khẩu Lập hồ sơ cấp chứng chỉ xuất

xứ hàng hóa

— Theo dõi kiểm tra các doanh nghiệp Khu công nghiệp, doanh nghiệp chế

xuất thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hóa theo đúng chức năng quy định tại giấy phép đầu tư và phù hợp với luận chứng kinh tế kỹ thuật của từng dự

án

> Phòng quản lý doanh nghiệp: Trưởng Phịng, Phó Phịng và các chuyên viên gilip viéc

— Thu thap, t6ng hdp va phan tich cdc béo c4o doanh nghiệp

— Theo dõi và lập các báo về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của |

các doanh nghiệp để báo cáo theo định kỳ và đột xuất về Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đông Nai, Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, Ban quản lý các Khu công nghiệp

Việt Nam

> Phòng quản lý lao động:Trưởng Phịng, Phó Phòng và các chuyên viên Ø1Úúp VIỆC

— Theo dõi, kiểm tra, giải quyết những vấn đề liên quan đến lao động

> Phong quan ly đầu tư: Trưởng Phịng, Phó Trưởng Phòng và các chuyên

vién gitip viéc

— _ Vận động, hướng dẫn lập các thủ tục hồ sơ đầu tư

— Tiếp nhận, thẩm định, cấp, điều chỉnh và thu hồi các giấy phép đầu tư, quyết định chấp thuận đầu tư và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

> Phịng quy hoạch mơi trường: Trưởng Phịng, Phó Trưởng Phịng phụ trách quản lý môi trường, các chuyên viên giúp việc

— Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tình hình đầu tư xây dựng xây dựng các cơng

trình kết cấu hạ tâng trong và ngoài Khu công nghiệp, các đầu mối kỹ thuật

ngồi Khu cơng nghiệp, khu dân cư phục vụ công nhân lao động Để đảm bảo việc xây dựng và đưa vào hoạt động đồng bộ theo đúng quy hoạch và tiến độ

đã được duyệt

— Kiểm tra tình hình sử dụng đất trong các Khu công nghiệp và theo dõi tình hình hoạt động của các công ty phát triển cơ sở hạ tầng và cùng với công ty

này nghiên cứu để xuất giá cho thuê đất và các loại phí dịch vụ

— Theo dõi tình hình chất thải rắn, khí, nước thải và đôn đốc các doanh nghiệp xây dựng các cơng trình xử lý chất thải

(ae OES

Trang 37

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

(mmm nen UE 6

Phối hợp với Sở Khoa học Công Nghệ & Môi Trường kiểm tra định kỳ và đột

xuất tình hình chấp hành thực hiện luật bảo vệ môi trường và xử lý những vi

_ phạm

I NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO ĐẦU TƯ, PHÁT TRIỂN KHU CƠNG

NGHIỆP:

1 Khí hậu, thổ nhưỡng và tài nguyên thiên nhiên:

Đồng Nai là tỉnh thuộc miễn đông nam bộ, nằm trong vùng kinh tế

động lực tăng trưởng phía nam, với diện tích tự nhiên 586.640 ha, dân số trên

2 triệu người, mật độ dân số 340 người/km” Trung tâm tỉnh ly Biên Hòa của

Đồng Nai cách TP Hồ Chí Minh 30 km” về phía tây nam, là cửa ngõ đi vào

trung tâm công nghiệp — thương mại — dịch vụ — văn hóa — khoa học kỹ thuật

lớn nhất cả nước, có dân số đơng, là nơi tiêu thụ với khối lượng lớn hàng hóa

nói chung và hàng công nghiệp nói riêng của cả vùng đông nam bộ Đây là vị

trí rất thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển các Khu công nghiệp tập

trung

Hiện Đông Nai gồm có 8 huyện đó là Long Thành, Nhơn Trạch, Thống Nhất,

Vĩnh Cửu, Xuân Lộc, Long Khánh, Định Quán, Tân Phú và một thành phố Biên

Hòa Tổng số dân ở mỗi phường xã và diện tích đất được thể hiện chỉ tiết qua bảng

sau:

Bảng 1: Diện tích, dân số tỉnh Đồng Nai

Số _ Í Diện ch Dân số

Đơn vị Phường (km) Tổng cộng | Thành Nơng Nam Nữ

Xã, TT thi Thơn Tồn tỉnh 163 5.866,4 2.036.914 | 591.327 1.445587 1.008.525 1.028.389 TP Bién Hoa 26 154,7 441.536 407.981 33.555 215.151 226.385 Huyện vĩnh cửu 10 1.073,1 96.644 26.525 70.119 48.226 45.418 Huyện thống nhất 25 306,4 315.795 13.667 302.128 154.833 160.962 Huyện long khánh 18 497,7 215.628 59.395 156.233 107.168 108.460 Huyện xuân lộc 21 947,9 299.224 14.354 284.870 149.642 149.582 Huyện định quán 14 962,9 208.623 23.539 185.084 104.303 104.320 Huyện tân phú 18 781,3 164.586 22.560 142.026 82.462 82.124 Huyén long thanh 19 533,6 184.173 23.306 160.867 91.719 92.454 Huyện nhơn trạch 12 408,5 110.705 110.705 55.021 55.684

Nguồn: Đông Nai tiềm năng đầu tu

ta ea SiS RE NN

Trang 38

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

(lc ae AR tO SOE

Đồng Nai rất được thiên nhiên ưu đãi

1.1 Về nông, lâm thủy sản:

Thổ nhưỡng: có 4 nhóm đất chính là đất đá bazan, đất trung tính, đất đỏ

vàng, đất xám bạc màu và đất phù sa chiếm 80% diện tích tự nhiên của tỉnh Quỹ đất nông nghiệp có 23 vạn ha, chiếm 40% diện tích đất đai toàn tỉnh, hàng năm sản xuất một khối lượng lớn lúa bắp, mì, cao su, điều, đậu nành, cà

phê, mía, bơng vải, thuốc lá, chuối trong đó có một số cây trồng có sản

lượng hàng hóa xếp vào loại lớn của cả nước

Đồng Nai có diện tích rừng vào khoảng 20 vạn ha, trong đó rừng nguyên

sinh Nam Cát Tiên diện tích 3,6 vạn ha, ngoài tác dụng bảo đảm môi sinh môi

trường cịn có thể cung cấp hàng năm trên 1,5 van m” gỗ tròn, hàng triệu cây tre nứa

Ngoài ra ngành thủy sản của Đồng Nai cũng phát triển khá với 3,8 đến 4

vạn ha mặt nước, hàng năm cho sản lượng 6.000 tấn thủy sản các loại, trong

đó đáng chú ý một số loại xuất khẩu được ưa chuộng như cá bống tượng, tôm

càng xanh, tôm sú, cá chích

Đồng Nai là một tỉnh có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông

nghiệp, nằm trong vùng có khí hậu ơn hịa, ít chịu ảnh hưởng của bão lụt Đất

đai phì nhiêu, màu mỡ, rất thích hợp cho việc phát triển các vùng sản xuất cây

công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây hoa màu và cây lương thực

1.2 Về công nghiệp, xây dựng:

Đồng Nai là một trong những trung tâm của khu vực và cả nước Đây là

vùng kinh tế trọng điểm nằm trên trục TP Hồ Chí Minh - Biên Hòa —- Vũng Tàu, là nơi có điểu kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp và đã có các

Khu cơng nghiệp tập trung phát triển mạnh Cơ cấu kinh tế của tỉnh là công —

nông — lâm và địch vụ du lịch Vì vậy, việc phát huy thế mạnh hiện có và

khai thác tốt tiém ning vé mọi mặt để phát triển công nghiệp là một tất yếu

khách quan trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Về công nghiệp nhiên liệu, năng lượng: ngoài các nhà máy điện hiện

nay như: điện Trị An, Diezen Hóa An và một số cơ sở phát điện dự phòng

của Khu cơng nghiệp Biên Hịa ở đây có đủ điều kiện để xây dựng một nhà

máy điện lớn sử dụng khí đồng hành của các giàn khoan ngoài khơi của Bà

Rịa — Vũng Tàu có công suất từ 600 đến 1.000 MW để đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế khu vực

nen TOO

Trang 39

Tỉnh Đông Nai với các Khu công nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

=> Về công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu, tỉnh đã có nhà máy

luyện cán thép với sản lượng hàng năm 2,5 vạn tấn thép cán và 0,5 vạn tấn thép đúc, hiện nay đã khai thác hết công suất Dự kiến sẽ xây tiếp một nhà

máy luyện cán thép ở Long Bình trong một vài năm tới

Năng lực sản xuất các sản phẩm cáp điện với số lượng 3,5 vạn tấn/năm

đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển mạng lưới điện trung và hạ thế với chất lượng tốt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

=› Công nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị: ở đây đã có các nhà máy sản xuất diezen động lực, máy xay xát phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp

c› Công nghiệp kỹ thuật và điện tử: hiện có các nhà máy Vietronic Biên

Hòa sản lượng 1 vạn ti vi và 2,5 vạn radio cassette; ắc quy Đồng Nai sản lượng 4 vạn bình điện; chế tạo thiết bị điện, bình điện, biến thế 1,5 đến 2

nghìn chiếc/năm; động cơ Đồng Nai có sản lượng 2,5 vạn quạt điện/năm;

Đonaco dự kiến sản lượng hàng năm 6 vạn tỉ vi màu, 10 van cassette, 3 van

đầu video, 0,5 vạn máy tính đây là lĩnh vực sản xuất sản phẩm cao cấp

đang có xu hướng phát triển mạnh

-› Cơng nghiệp hóa chất, phân bón, cao su: cơng nghiệp hóa chất đang là

ngành có lợi thế phát triển, hiện đang có nhà máy hóa chất Biên Hòa, nhà máy hóa chất Đồng Nai, Xí nghiệp sản xuất đất đèn, Cơ sở sản xuất oxi —

nitơ lỏng, nhà máy sản xuất Acetylen, Nhà máy Bột giặt Nhà máy phân bón Đồng Nai sản xuất 0,5 đến 1 vạn tấn NPK, Supe lân Long Thành 10 vạn

tấn/năm Các nhà máy cao su Biên Hòa, Đồng Nai hàng năm sản xuất một

số lượng lớn các loại vỏ ruột xe

-› Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: đây là ngành sản xuất truyền

thống và có thế mạnh của Đồng Nai Hàng năm ngành sản xuất vật liệu xây

dựng có thể cung cấp cho xã hội gần 700 triệu viên gạch, trên 5 triệu viên

ngói, gân 2 triệu mỶ đá các loại, trên 3 triệu mŸ cát, 25 triệu m” đá ốp lát và một số khối lượng đáng kể gạch men, Đồng Nai có đủ điều kiện để đáp

ứng nhu cầu xây dựng và phát triển nhà ở và kiến trúc đô thị với quy mô lớn

-› Về công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản, xenlulô và giấy: các nhà máy chế

biến gỗ lâm sản trên địa bàn tỉnh hàng năm có thể sản xuất 1 vạn mỶ gỗ xẻ, 8

nghìn mỶ gỗ dán, 4.000 tấn song mây ở đây có 2 nhà máy giấy Tân Mai và

Đồng Nai có thể sản xuất 7 vạn tấn giấy các loại mỗi năm, đây là các nhà

máy giấy lớn nhất miễn Nam; ngồi ra cịn có các nhà máy giấy tư nhân với

công suất 2.000 tấn/năm

› Công nghiệp sành sứ, thủy tỉnh: ngành công nghiệp chủ yếu tập trung

vào mặt hàng gốm, mỹ nghệ truyền thống xuất khẩu, thu hút trên 8.000 lao

Trang 40

Tỉnh Đông Nai với các Khu cơng nghiệp trong tiến trình thực hiện CNH và HĐH đất nước

động tạo ra giá trị sản lượng xuất khẩu 6 đến 7 triệu USD/năm Hàng năm ngành thủy tỉnh có thể cung cấp cho xã hội 2 triệu đèn ống ngành sứ sản

xuất từ 10 đến 15 vạn lu hũ phục vụ cho nhu cầu nông thôn miễn tây nam bộ

© Cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: Đồng Nai có một hệ

thống các nhà máy sản xuất, chế biến thực phẩm có cơng nghệ tốt: mía

đường 2.000tấn/ngày, lọc đường 7 vạn tấn/năm, sữa bột 8.000 tấn/năm, cà

phê 6.000 tấn/năm v.v

Ngoài ra ở Đồng Nai công nghiệp dệt may, da, giày dép cũng được chú ý

đầu tư phát triển khá Công nghiệp sản xuất chế biến thức ăn gia súc phục vụ

cho chăn nuôi theo phương thức công nghiệp cũng phát triển khá

Đồng Nai có điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, do có ưu thế nền móng vững chắc (địa chất cơng trình tốt) sản xuất chế biến gắn được với

vùng nguyên liệu, tài nguyên, gần các thị trường tiêu thụ lớn, giao thông

thuận lợi (đường bộ, đường sông, bến cảng kho bãi )

Khu công nghiệp Biên Hịa có cơ cấu các ngành công nghiệp khá đầy đủ, có quy mơ vừa và lớn, trình độ công nghệ và thiết bị tương đối hiện đại, cơ sở

vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tâng ở đây tốt, lao động có tay nghề Biên Hịa có đầy đủ điều kiện phát triển thành Khu công nghiệp hiện đại, nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía nam

2 Nguồn lực lao động:

Trong chiến lược phát triển kinh tế, nhân tố con người chiếm giữ một vai trò then chốt và mang tính quyết định mức độ thành công của chiến lược ấy

Tri thức con người và trình độ chun mơn của lực lượng lao động sẽ phải

được nâng cấp khơng ngừng để có thể đáp ứng được vấn để tận dụng thành

tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến và quá trình tiếp nhận — quan lý công nghệ mới Chính vì lý do đó mà mỗi khu vực, mỗi địa phương, đặc biệt là khi khu

vực và địa phương ấy được sở hữu những tiểm năng kinh tế đều phải rất chú trọng trong vấn để đào tạo và sử dụng lực lượng lao động tại chỗ, một lực lượng có tri thức, có quá trình đào tạo nhất định

Nằm trong khu tam giác phát triển phía Nam, tỉnh Đồng Nai với quy mô

và tốc độ phát triển công nghiệp như hiện nay thì nhu cầu về lao động là rất

lớn Đến năm 2.000, tỉnh Đồng Nai cần 1,2 triệu lao động Trong lĩnh vực

công nghiệp và dịch vụ cho các Khu công nghiệp cần 25.000 đến 30.000

người/năm và tập trung các ngành chủ yếu như: may công nghiệp, điện tử, điện công nghiệp, hóa chất, chế biến nông sản thực phẩm Và yêu cầu đặt ra

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN