1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần vũ gia

54 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 160,13 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Khoa tài chính ngân hàng – ĐHTM MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………………………………………………………… 1 LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………… ………………………………… 4 1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………………………… 4 2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………………….4 3. Đối tượng - phạm vi nghiên cứu của đề tài………………………………………………….4 4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………….5 5. Bố cục của khóa luận…………………………………………………………………………5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG CÁC CÔNG TY TAXI…………………………………………………… 6 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN……………………………… ……6 1.2. Một số lý thuyết cơ bản về lợi nhuận……………………………………………… …….7 1.2.1. Kết cấu lợi nhuận………………………………………………… …………………… 7 1.2.2. Phương pháp xác định lợi nhuận……………………………………………………… 8 1.2.3. Vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp………………………………………… 11 1.2.4. Ý nghĩa của việc nâng cao lợi nhuận………………………………………………… 12 1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi nhuận của công ty cổ phần Vũ Gia……… 13 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TAXI…………15 1.3.1. Nhân tố khách quan…………………………………………………………………….16 1.3.2. Nhân tố chủ quan………………………………………………………………………17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VŨ GIA………20 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VŨ GIA……………………………20 Sinh viên: Trần Đức Chung – Lớp K47H3 1 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa tài chính ngân hàng – ĐHTM 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển…………………………………………………….20 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần Vũ Gia……………………………………21 2.1.3. Mô hình tổ chức quản lý của công ty cổ phần Vũ Gia……………………………… 21 2.1.4. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp……………………… 24 2.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU………………………………… 26 2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu………………………………………………………….26 2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu…………………………………………………………… 26 2.3. THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VŨ GIA…………………26 2.3.1. Phân tích kết cấu lợi nhuận của công ty 26 2.3.1.1. Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh…………………………….26 2.3.2.2. Lợi nhuận từ hoạt động khác…………………………………………………………28 2.3.3. Phân tích ảnh hưởng của doanh thu, thu nhập khác và chi phí đến lợi nhuận …….29 2.3.3.1. Phân tích ảnh hưởng của doanh thu đến lợi nhuận…………………………………29 2.3.3.2. Phân tích ảnh hưởng của thu nhập khác đến lợi nhuận……………………………31 2.3.3.3. Phân tích ảnh hưởng của chi phí đến lợi nhuận…………………………………….32 2.3.4. Phân tích doanh nghiệp trong mối quan hệ với doanh thu, chi phí, tài sản và nguồn vốn………………………………………………………………………………………………33 2.3.4.1. Phân tích doanh nghiệp trong mối quan hệ với doanh thu…………………………33 2.3.4.2. Phân tích doanh nghiệp trong mối quan hệ với chi phí…………………………….34 2.3.4.3. Phân tích doanh nghiệp trong mối quan hệ với tài sản…………………………… 35 2.3.4.4. Phân tích doanh nghiệp trong mối quan hệ với nguồn vốn……………………… 37 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VŨ GIA…………………………………………………………………………………………40 2.4.1 Những thành tích đạt được trong kinh doanh……………………………………… 40 Sinh viên: Trần Đức Chung – Lớp K47H3 2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa tài chính ngân hàng – ĐHTM 2.4.2 Những tồn tại trong hoạt động kinh doanh và nguyên nhân của những tồn tại đó….41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VŨ GIA…………………………………………………….……44 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI………………………………………………… ………………………………… 44 3.1.1 Định hướng chung ………………………………………………………………………44 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VŨ GIA…………………………………………………………………………………………44 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng doanh thu ……………………………………………………….45 3.2.2 Nhóm giải pháp góp phần tối thiểu hóa chi phí……………………………………… 46 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………… 54 Sinh viên: Trần Đức Chung – Lớp K47H3 3 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa tài chính ngân hàng – ĐHTM LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường vừa đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất, lại vừa tạo điều kiện cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất. Trong quá trình kinh doanh, cạnh tranh và khát vọng lợi nhuận đã thực sự trở thành động lực thôi thúc các doanh nghiệp tăng cường đổi mới thiết bị công nghệ, đầu tư vào những ngành nghề mới… với mục đích cuối cùng - ngày càng “tối đa hoá lợi nhuận” mà mình làm ra. Lợi nhuận cũng chính là chỉ tiêu tổng hợp nhất nói lên kết quả cuối cùng của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là nguồn tích luỹ cơ bản để doanh nghiệp đầu tư, mở rộng tái sản xuất xã hội… Như vậy, lợi nhuận thực sự có vai trò rất quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Với mục đích tìm hiểu kỹ hơn về lợi nhuận và hoạt động kinh doanh của các công ty xây dựng, em đã đến thực tập tại Công ty cổ phần Vũ Gia. Và sau một thời gian học hỏi, nghiên cứu em đã quyết định chọn đề tài: “Nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần Vũ Gia” làm khoá luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu.  Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, thực trạng lợi nhuận của công ty trong thời gian qua, qua đó đưa ra một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần Vũ Gia  Mục tiêu cụ thể • Đánh giá chung tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm • Phân tích kết cấu lợi nhuận của công ty • Phân tích ảnh hưởng của doanh thu, thu nhập khác và chi phí đến lợi nhuận của công ty • Phân tích doanh nghiệp trong mối quan hệ với doanh thu, chi phí, tài sản và nguồn vốn 3. Đối tượng - phạm vi nghiên cứu của đề tài.  Đối tượng nghiên cứu: Công ty cổ phần Vũ Gia Sinh viên: Trần Đức Chung – Lớp K47H3 4 Khóa luận tốt nghiệp Khoa tài chính ngân hàng – ĐHTM  Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại công ty cổ phần Vũ Gia, thành phố Hải Phòng • Phạm vi thời gian: Thu thập dữ liệu sơ cấp qua 3 năm 2012, 2013 và 2014 4. Phương pháp nghiên cứu. Khóa luận sử dụng biện pháp nghiên cứu duy vật biện chứng trong mối quan hệ với duy vật lịch sử, biện pháp so sánh, thống kê, phân tích. Từ đó tổng hợp các vấn đề trong quá trình nghiên cứu, sử dụng một cách linh hoạt, kết hợp hoặc riêng rẽ để giải quyết các vấn đề một cách tốt nhất. 5. Bố cục của khóa luận. Chương 1: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận và biện pháp nâng cao lợi nhuận tại các công ty xây dựng Chương 2: Thực trạng lợi nhuận của công ty cổ phần Vũ Gia Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần Vũ Gia CHƯƠNG 1 Sinh viên: Trần Đức Chung – Lớp K47H3 5 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa tài chính ngân hàng – ĐHTM CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG CÁC CÔNG TY TAXI 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN  Lợi nhuận: Kết quẩ kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ được xác định bằng cách lấy tổng doanh thu và thu nhập khác đạt được trong kỳ trừ đi tổng chi phí phải gánh chịu trong cùng kỳ. Nếu kết quả đó là số dương, người ta gọi đó là lợi nhuận hay lãi của doanh nghiệp, nếu kết quả đó là số 0 thì doanh nghiệp đó hòa vốn và nếu kết quả là số âm thì đó là số lỗ mà doanh nghiệp phải chịu. như vậy, lợi nhuận là khoản chênh lệch giữatổng doanh thu và thu nhập khác với tổng chi phí phải gánh chịu trong một kỳ nhất định. Lợi nhuận được xem là mục tiêu theo đuỏi của doanh nghiệp, là chi tiêu tài chính tổng hợp phản ánh kết quả và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Lợi nhuận còn là nguồn tài chính cơ bản để doanh nghiệp tích lũy và bổ sung vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sở đảm bảo cho các phân phối tài chính cần thiết trong doanh nghiệp như bù lỗ kỳ trước, chi trả cổ tức, trích lập các quỹ doanh nghiệp,… Bên cạnh đó lợi nhuận còn là một căn cứ tài chính quan trọng để đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Chính vì vậy, lợi nhuận luôn được xem là mục tiêu chi phối trong mọi quyết định kinh doanh của doanh nghiệp và việc phấn đấu tăng lợi nhuận trở thành nhiệm vụ thường trực đối với mọi thành viên, mọi bộ phận của doanh nghiệp  Doanh thu: Trong quá trình kinh doanh, các nguồn tài chính được tạo ra từ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và từ các hình thức kinh doanh khác trong một thời kì nhất định được gọi là doanh thu của doanh nghiệp. nói cách khác, doanh thu là kết quả tổng hợp biểu hiện nguồn tài chính được sản sinh ra từ các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định. Nguồn tài chính này là cơ sở quan trọng để bù đắp các chi phí của doanh nghiệp trong kì và đảm bảo cho doanh nghiệp có lãi. Theo các tiếp cận của chuẩn mực kế toán Việt Nam, có thể hiểu doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.  Chi phí: Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là quá trình kết hợp và tác động Sinh viên: Trần Đức Chung – Lớp K47H3 6 Khóa luận tốt nghiệp Khoa tài chính ngân hàng – ĐHTM qua lại của các yếu tố cơ bản, đó là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Quá trình này sẽ phát sinh những phí tổn nhất định về hiện vật và giá trị, được biểu hiện dưới hình thức vật tư, tiền vốn bị tiêu hao, máy móc thiết bị hao mòn, bị giảm giá trị và giá trị sử dụng, người lao động phải hao phí sức lao động,… những hao phí này được dịch chuyển và kết tinh vào trong sản phẩm, dịch vụ sản xuất, giá trị của chúng sẽ được bù đắp bằng nguồn tiền nhận được từ tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp. trong thực tế lượng hao phí về các yếu tố sử dụng trong quá trình kinh doanh có thể được biểu hiện và đo lường bằng các đơn vị khác nhau như hao phí về nguyên vật liệu có thể được đo bằng đơn vị khối lượng, trọng lượng, hao phí về máy móc thiết bị có thể được đo bằng số giờ vận hành, hao phí về sức lao động có thể được đo lường bằng ngày công lao động,… Tuy nhiên khi những hao phí kể trên được tính toán, đo lường, biểu thị bằng một thước đo thống nhất là tiền tệ thì người ta gọi đó là chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về các yếu tố có liên quan và phục vụ cho kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nói cách khác, chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao động về lao động vật hóa, lao động sống và những phí tổn khác phục vụ cho cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định 1.2. Một số lý thuyết cơ bản về lợi nhuận. 1.2.1. Kết cấu lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp thường bao gồm các bộ phận cấu thành sau đây:  Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, lao vụ từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây cũng là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp thực hiện tích lũy cho tái sản xuất kinh doanh mở rộng. Đồng thời cũng là điều kiện tiên quyết để lập ra các quỹ của doanh nghiệp, như quỹ dự phòng mất việc làm, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển Là điều kiện cơ bản để không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Do đó lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sinh viên: Trần Đức Chung – Lớp K47H3 7 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa tài chính ngân hàng – ĐHTM  Lợi nhuận khác. Lợi nhuận khác là khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài dự tính hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc là những khoản lợi nhuận thu được không mang tính chất thường xuyên. Những khoản lợi nhuận này thu được có thể do những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan đem lại. Lợi nhuận khác là khoản chênh lệch giữa thu và chi từ các hoạt động khác của doanh nghiệp. Các hoạt động khác ví dụ như: thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, xử lý vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoản nợ khó đòi… 1.2.2. Phương pháp xác định lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định bằng tổng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, và các hoạt động khác. Trong đó lợi nhuận từng hoạt động là phân chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó. Cách thức xác định như sau:  Đối với lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là bộ phận lợi nhuận chủ yếu mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ trong kỳ được xác định theo công thức: Trong đó: Lợi nhuận từ Doanh Trị giá Chi phí Chi phí quản lý hoạt động = thu - hàng bán - bán hàng - doanh nghiệp kinh doanh thuần • Doanh thu thuần được xác định: Doanh thu Tổng doanh Các khoản Thuần = thu tiêu thụ - giảm trừ sản phẩm doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu gồm: - Chiết khấu hàng bán: là số tiền người bán giảm trừ cho người mua trong trường hợp người mua thanh toán trước thời hạn thanh toán hay còn gọi là thanh toán sớm và đã được ghi trên hóa đơn bán hàng hoặc hợp đồng kinh tế. Sinh viên: Trần Đức Chung – Lớp K47H3 8 Khóa luận tốt nghiệp Khoa tài chính ngân hàng – ĐHTM - Giảm giá hàng bán: là số tiền người bán giảm trừ cho người mua (khách hàng) trên giá bán trong trường hợp hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc giảm giá cho khách hàng khi họ mua một khối lượng hàng hoá lớn. - Giá trị hàng bán bị trả lại: là giá trị tính theo giá thanh toán của số sản phẩm hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do vi phạm các tiêu chuẩn trong hợp đồng kinh tế đã ký kết. - Thuế tiêu thụ đặc biệt: là loại thuế gián thu tính trên một số loại hàng hoá, dịch vụ đặc biệt mà nhà nước không khuyến khích tiêu dùng. - Thuế xuất nhập khẩu: là loại thuế gián thu tính trên sản phẩm hàng hoá của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước xuất khẩu qua biên giới Việt Nam. • Trị giá vốn hàng bán (GVHB) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hình thành trị giá sản phẩm hàng hoá, dịch vụ (bao gồm cả một số khoản thuế theo quy định như thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng) đã được xác định là tiêu thụ. Toàn bộ chi phí đó có thể là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công, chi phí máy móc thi công và chi phí sản xuất chung… Giá vốn hàng bán = Giá thành sản phẩm của khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ Giá thành sản xuất Giá thành sản xuất Giá thành sản xuất = của khối lượng sản + của khối lượng sản - của khối lượng sản sản phẩm tồn sản phẩm sản xuất phẩm CK kho ĐK trong kỳ • Chi phí bán hàng: Là những chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ dịch vụ gồm có: Chi phí bảo hành sản phẩm, tiền lương và các khoản phụ cấp tiền lương (bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn) của nhân viên bán hàng, hoa hồng đại lý, tiếp thị quảng cáo, chi phí đóng gói sản phẩm, chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí mua ngoài phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên trong các doanh nghiệp xây dựng thì chi phí bán hàng chiếm rất ít và ở một số doanh nghiệp còn không có chi phí bán hàng • Chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN): Là những chi phí liên quan đến bộ máy quản lý của doanh nghiệp, chi phí quản lý kinh doanh, các chi phí liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp như tiền lương, phụ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của ban giám đốc và nhân viên phòng ban, chi phí vật liệu đồ dùng văn phòng, khấu hao tài sản Sinh viên: Trần Đức Chung – Lớp K47H3 9 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa tài chính ngân hàng – ĐHTM cố định dùng chung cho toàn doanh nghiệp và các khoản phụ phí, trợ cấp mất việc, dự phòng nợ phải thu khó đòi, chi phí tiếp tân khánh tiết, phí kiểm toán và các khoản chi phí khác. Đây là một loại chi phí thời kỳ được tính đến khi hạch toán lợi tức thuần túy của kỳ báo cáo.  Đối với lợi nhuận từ hoạt động tài chính Hoạt động tài chính là những hoạt động có liên quan tới việc huy động, quản lý và sử dụng vốn trong kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động tài chính được xác định theo công thức: Lợi nhuận thu Thu nhập từ Chi phí từ Thuế gián được từ hoạt = hoạt động _ hoạt động _ thu động tài chính tài chính tài chính (nếu có) Trong đó: • Thu nhập từ hoạt động tài chính gồm: lãi tiền gửi ngân hàng, bán trả góp, lãi kinh doanh chứng khoán, lãi góp vốn liên doanh, lãi đầu tư ngắn hạn và dài hạn khác, chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng, thu tiền do cho thuê tài sản và bán bất động sản, chênh lệch tỷ giá, hoàn nhập khoản dự phòng. • Chi phí hoạt động tài chính gồm: lỗ do kinh doanh chứng khoán và các hoạt động đầu tư khác, chi phí do đem góp vố liên doanh, chi phí liên quan đến việc thuê tài sản, chênh lệch tỷ giá, lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán  Đối với lợi nhuận từ hoạt động khác. Hoạt động khác (hoạt động bất thường) là những hoạt động diễn ra không thường xuyên mà doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện như các hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, xử lý nợ khó đòi… Lợi nhuận từ hoạt động khác được xác định theo công thức sau: Lợi nhuận từ hoạt động khác được xác định theo công thức sau: Lợi nhuận thu Thu nhập Chi phí từ Thuế gián thu được từ hoạt = từ hoạt động _ hoạt động _ (nếu có) động khác khác khác Trong đó: • Thu nhập từ các hoạt động khác là những khoản thu về tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng, tiền thu được từ hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, thu các khoản nợ khó Sinh viên: Trần Đức Chung – Lớp K47H3 10 [...]... nhuận Từ đó phát huy ảnh hưởng tích cực và loại trừ các ảnh hưởng tiêu cực để lợi nhuận của công ty cổ phần Vũ Gia ngày càng tăng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VŨ GIA 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VŨ GIA 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển - Công ty có tên chính thức là: CÔNG TY CỔ PHẦN VŨ GIA Sinh viên: Trần Đức Chung – Lớp K47H3 19 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa tài... tiêu đánh giá khả năng sinh lợi nhuận của công ty cổ phần Vũ Gia  Tổng lợi nhuận Công thức: Lợi nhuận = Doanh thu trong kỳ - chi phí bỏ ra trong kỳ Tổng lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói lên toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Vì vậy tổng lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của các công ty taxi Tuy nhiên, do điều kiện... dữ liệu bằng phương pháp tổng hợp, so sánh và phân tích số liệu thu thập được 2.3 THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VŨ GIA 2.3.1 Phân tích kết cấu lợi nhuận của công ty 2.3.1.1 Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn của công ty cổ phần Vũ Gia năm 2012 – 2014 (ĐVT: 1000.000 VNĐ) Chênh lệch 2013/2012 Số TL(%) tiền 2012 2013 2014 Số... kinh doanh công ty cổ phần Vũ Gia năm 2012, 2013, 2014) Qua bảng 2.2 ta thấy, lợi nhuận của công ty giảm nhẹ qua các năm 2012, 2013 Từ năm 2012 lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt 1.176 triệu đồng, thì năm 2013 đã giảm còn 927 triệu đồng Như vậy, tổng lợi nhuận của công ty đã giảm 249 triệu đồng, với mức giảm tương đối 21,17% Nguyên nhân của sự sụt giảm lợi nhuận này... vụ của công ty cổ phần Vũ Gia  Chức năng: - Chức năng của công ty cổ phần Vũ Gia là kinh doanh dịch vụ Taxi vận chuyển hành khách, phục vụ họat động kinh doanh vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo lợi ích cho cổ đông đồng thời trên cơ sở đảm bảo an toàn lao động cũng như an toàn giao thông - Thực hiện các chức năng khác của hội đồng quản trị hoặc giám đốc giao  Nhiệm vụ: - Công ty có nhiệm vụ... giúp lợi nhuận của công ty tăng lên Thứ ba: Tổng lợi nhuận của công ty đang tăng dần qua các năm Chủ yếu là lợi nhuận từ hoạt động khác, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Việc lợi nhuận gộp về bán hàng và Sinh viên: Trần Đức Chung – Lớp K47H3 25 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa tài chính ngân hàng – ĐHTM cung cấp dịch vụ tăng lên và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng lợi nhuận của công ty sẽ... ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận từ hoạt động khác của công ty trong năm 2012, 2013 Như vậy năm 2013 công ty đã có những bước đi đúng đắn trong Sinh viên: Trần Đức Chung – Lớp K47H3 28 Khóa luận tốt nghiệp Khoa tài chính ngân hàng – ĐHTM việc thanh lý, nhượng bán tài sản cố định để đem về một khoản lợi nhuận khác tương đối lớn cho công ty Lợi nhuận từ hoạt động khác của công ty cổ phần Vũ Gia năm 2014 đã... đạt 479 triệu đồng, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí của công ty đạt 2,86%, điều đó có nghĩa là cứ 100 đồng tổng chi phí bỏ ra công ty thu lại được 2,86 đồng lợi nhuận, năm 2012 công ty hoạt động tương đối hiệu quả để thu được lợi nhuận tương xứng với chi phí bỏ ra Năm 2013 công ty có chiều hướng kém phát triển hơn khi lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 460 triệu đồng, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí năm 2013... bỏ ra công ty thu lại được 2,71 đồng lợi nhuận như vậy so với năm 2007 thì trong năm 2013 công ty hoạt động chưa thật sự hiệu quả chưa thu được lợi nhuận tương xứng với chi phí bỏ ra Sang năm 2014 lợi nhuận sau thuế là 878 triệu đồng và tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí bỏ ra là 4,07% có nghĩa là cứ 100 đồng tổng chi phí bỏ ra công ty thu lại được 4,07 đồng lợi nhuận Nhìn vào bảng tỷ suất lợi nhuận. .. làm cho một bộ phận lao động góp phần cải thiện đời sống người lao động, an sinh xã hội 2.1.3 Mô hình tổ chức quản lý của công ty cổ phần Vũ Gia  Mô hình tổ chức bộ máy: Công ty cổ phần hoạt động theo mô hình tập chung đứng đầu là hội đồng quản trị, sau đó đến ban giám đốc và dưới dám đốc là các phòng ban chức năng Sơ đồ 1.1: Bộ máy cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Vũ Gia HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ PHÒNG PHÒNG . lợi nhuận và biện pháp nâng cao lợi nhuận tại các công ty xây dựng Chương 2: Thực trạng lợi nhuận của công ty cổ phần Vũ Gia Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công. hưởng tiêu cực để lợi nhuận của công ty cổ phần Vũ Gia ngày càng tăng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VŨ GIA 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VŨ GIA 2.1.1. Quá trình. dựng, em đã đến thực tập tại Công ty cổ phần Vũ Gia. Và sau một thời gian học hỏi, nghiên cứu em đã quyết định chọn đề tài: Nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần Vũ Gia làm khoá luận tốt nghiệp. 2.

Ngày đăng: 05/05/2015, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w