1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tot nghiệp cực hay

44 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

V Minh T Trng THPT Vn Miu Bui 1-Bui 2 ( Tit 1- 6) khảo sát ,vẽ đồ thị hàm số và các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số bậc ba I.Mục Tiêu -ôn tập cho hs các bài tập liên quan đến hàm số bậc ba, khảo sát , vẽ đồ thị hàm số,các bt về tiếp tuyến, tơng giao -hs biết khảo sát vẽ đồ thị hàm số và vận dụng II.Chuẩn Bị -Gv: giáo án,thớc kẻ, phấn -Hs: ôn tập bài ở nhà III.Tiến trình 1.ổn định lớp 2.Bài Mới -Nhắc lại các kiến thức cơ bản liên quan dến đồ thị hàm số bậc ba Cỏc dng th hm s: Hm s bc 3: y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a 0) + Dng toán : Dựng th bin lun phng trỡnh: f(x) = m hoc f(x) = g(m) hoc f(x) = f(m) (1) + Vi th (C) ca hm s y = f(x) ó c kho sỏt + ng thng (d): y = m hoc y = g(m) hoc y = f(m) l mt ng thng thay i luụn cựng phng vi trc Ox. Cỏc bc gii Bc : Bin i phng trỡnh ó cho v dng pt (1) v dựng 1 trong 3 bng sau: Bc : Da vo th ta cú bng bin lun: +Dng toán: Vit PTTT ca th hm s? x y O I x y O I a < 0 a > 0 Dng 2: hm s khụng cú cc tr ? x y O I x y O I a < 0 a > 0 Dng 1: hm s cú 2 cc tr ? Vũ Minh Tư Trường THPT Văn Miếu Yêu cầu học sinh nắm được các bước trình bày bài giải các dạng bài toán sau: Bài toán 1: Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y = f(x) tại M 0 (x 0 ;y 0 ) ∈ (C).  Bước 1: Nêu dạng pttt : y – y 0 = f’(x 0 ) ( ) 0 x x− hay y – y 0 = k(x – x 0 ) (*)  Bước 2: Tìm các thành phần chưa có x 0 , y 0 , f’(x 0 ) thay vào (*). Rút gọn ta có kết quả D¹ng toán : Viết pttt của (C): y = f(x) biết tiếp tuyến đi qua hay xuất phát từ A(x A ;y A )  Bước 1: Viết pt đường thẳng (d) đi qua A và có hệ số góc k: y – y A = k(x – x A ) (1)  Bước 2: (d) là tiếp tuyến của (C) khi hệ sau có nghiệm: ( ) ( ) '( ) A A f x k x x y f x k = − +   =   Bước 3: Giải tìm k và thay vào (1). Ta có kết quả. -cho hs «n tËp vµ lµm c¸c bµi tËp 1. Cho hàm số y = x 3 – 3x 2 + 2 có đồ thị (C). 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2/ Biện luận theo m số nghiệm phương trình:x 3 – 3x 2 – m = 0 2. Cho hàm số y = - x 3 + 3x -1 có đồ thị (C). 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm cực tiểu của (C). 3. Cho hàm số y = x 3 – 3x 2 + 2 có đồ thị (C). 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2/ Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x 3 – 3x 2 – m = 0 4. Cho hàm số y = - x 3 + 3x -1 có đồ thị (C). 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm cực tiểu của (C). 5. Cho hàm số y = -x 3 + 3x 2 – 2 có đồ thị (C). 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2/ Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k = -9. 6. Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 + 2 (C) a).Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. b).Tìm giá trị của m để pt: -x 3 + 3x 2 + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt. c) .Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C); Ox ; Oy ; x = 2. 7. Cho hàm số: 3 2 3 4y x x= + − . Vũ Minh Tư Trường THPT Văn Miếu 1.Khảo sát và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số. 2.Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 3 2 3 2 1 0x x m+ + + = 8. Cho hàm số y = x 3 – 3x 1) Khảo sát sự biên thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2) Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình : x 3 – 3x + m = 0 9.1/Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = -x 3 +3x 2 -3x +2. 2/Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) và 2 trục tọa độ. 10.Cho hàm số 3 3 4y x x= + − có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tai diểm có hoành độ x o là nghiệm +Cho hs luyên tập các bài tập 1. Cho hàm số 3 2 2 3 2y x x= − + − có đồ thị (C) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ 2 o x = − . 2. Cho hàm số 3 2 3 4y x x= + − có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại tâm đối xứng. 3. Cho hàm số 3 2 3 4= − + −y x x có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Dùng đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình 3 2 3 4x x m− + = + . 4. Cho hàm số 3 2 3 1= + +y x x có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ 2 o x = − . 5. Cho hàm số 3 2 3 1y x x= − + + có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ 1 o x = − . 6. Cho hàm số 3 2 3 4y x x= + − có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tọa độ ( 1; 2)− − . 7. Cho hàm số 3 2 6 9y x x x= − + có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). Vũ Minh Tư Trường THPT Văn Miếu 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm cực đại của nó. 8. Cho hàm số 3 3y x x= − có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Dùng (C), tìm các giá trị của m để phương trình sau có ba nghiệm thực 3 3 2 0x x m− + − = . 9. Cho hàm số 3 2 3 4 2y x x x= − + − + có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ 1 o x = − . 10. Cho hàm số 3 2 2 3 1y x x= − + − có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm cực đại của nó. 11. Cho hàm số 3 2 3 4y x x= − + − có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) , trục hoành và hai đường thẳng x = 0 và x =1. 12. Cho hàm số 3 2 3 2y x x= + − có đồ thị (C) .Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và hai đường thẳng x = -2 và x = -1. 13. Cho hàm số 3 3 4y x x= + − có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tai diểm có hoành độ x o là nghiệm của phương trình // ( ) 6 o y x = 14. Cho hàm số 3 2 1 2 3 y x x= + − có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại tâm đối xứng của nó. Buổi 3-Buổi 4 ( Tiết 7-12) V Minh T Trng THPT Vn Miu khảo sát ,vẽ đồ thị hàm số và các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số bậc bốn I.Mục Tiêu -ôn tập cho hs các bài tập liên quan đến hàm số bậc bốn, khảo sát , vẽ đồ thị hàm số,các bt về tiếp tuyến, tơng giao -hs biết khảo sát vẽ đồ thị hàm số và vận dụng II.Chuẩn Bị -Gv: giáo án,thớc kẻ, phấn -Hs: ôn tập bài ở nhà III.Tiến trình 1.ổn định lớp Lớp Ngày dạy Sĩ số 2.Bài Mới -Nhắc lại các kiến thức cơ bản liên quan dến đồ thị hàm số bậc bốn + các dạng đồ thị của hàm số bậc bốn x y O x y O a < 0 a > 0 Dng 2: hm s cú 1 cc tr ? x y O x y O a < 0 a > 0 Dng 1: hm s cú 3 cc tr ? Vũ Minh Tư Trường THPT Văn Miếu + Dạng to¸n : Dùng đồ thị biện luận phương trình: f(x) = m hoặc f(x) = g(m) hoặc f(x) = f(m) (1) + Với đồ thị (C) của hàm số y = f(x) đã được khảo sát + Đường thẳng (d): y = m hoặc y = g(m) hoặc y = f(m) là một đường thẳng thay đổi luôn cùng phương với trục Ox. Các bước giải Bước : Biến đổi phương trình đã cho về dạng pt (1) và dùng 1 trong 3 bảng sau: Bước : Dựa vào đồ thị ta có bảng biện luận: 1.Cho hàm số 4 2 2 2= − + −y x x có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Dùng đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình 2.Cho hàm số 4 2 1 4 y x x= − + có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Dùng đồ thị (C), tìm các giá trị của m để phương trình sau có bốn nghiệm thực 4 2 2 0 4 x x m− + − = . 3.Cho hàm số 4 2 2 3y x x= − + + có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Dùng đồ thị (C) , biện luận theo m số nghiệm của phương trình 4 2 2 0x x m− − = 4.Cho hàm số 4 2 1 1 2 y x x= − + có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 2 . 5.Cho hàm số 4 2 1 3 4 2 y x x= − − + có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Dùng đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm phương trình 4 2 2 3x x m− − + = 6.Cho hàm số 4 2 2( 1) 2 1y x m x m= − + + − − , có đồ thị (C m ) 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi 0m = 2) Viết pttt với (C) tại điểm có hoành độ 2x = 4 2 2 2x x m− + − = Vũ Minh Tư Trường THPT Văn Miếu 7.Cho hàm số y = 2 3 mxx 2 1 24 +− có đồ thò (C). 1) Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m = 3. 2) Dựa vào đồ thò (C), hãy tìm k để phương trình k 2 3 x3x 2 1 24 −+− = 0 8.Cho hàm số y = (2 – x 2 ) 2 có đồ thò (C). 1) Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số. 2) Dựa vào đồ thò (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x 4 – 4x 2 – 2m + 4 = 0 . 9.Cho hàm số y = x 4 – 2(2m 2 – 1)x 2 + m (1) 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2/ Tìm m để đồ thị của hàm số (1) tiếp xúc với trục hồnh. 10. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 4 2 2y x x= − + . 2. Tìm m để phương trình 4 2 2 0x x m− + = có bốn nghiệm thực phân biệt 11.Cho hàm số 4 2 2 1y x x= − + , gọi đồ thị của hàm số là (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm cực đại của (C). 12.Cho hàm số y = x 4 – 2x 2 + 1 có đồ thò (C). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số. 2) Dùng đồ thò (C), biện luận theo m số nghiệm của pt : x 4 – 2x 2 + 1 - m = 0. 13.Cho hàm số y = 4 2 1 3 2 2 x mx− + có đồ thò (C). 1) Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m = 3. 2) Dựa vào đồ thò (C), hãy tìm k để phương trình 4 2 1 3 3 2 2 x x k− + − = 0 có 4 nghiệm phân biệt. 14. Cho hàm số y = x 4 – 2x 2 – 3 có đồ thị (C). 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hòanh độ x = 2 . 15.Cho hàm số 2 3 2 2 4 ++−= x x y , gọi đồ thị của hàm số là (C). a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hồnh. V Minh T Trng THPT Vn Miu 16. Cho hm s y = -2x 4 + 4x 2 + 2 1. Kho sỏt v v th hm s. 2. Bin lun s nghim ca ca phng trỡnh 2x 4 - 4x 2 + m = 0 theo m. ************************************************************* Bui 5-6 ( Tit 13-18) Khảo sát , vẽ đồ thị hàm số và bài toán liên quan đến hàm số phân thức I.Mục Tiêu -ôn tập cho hs các bài tập liên quan đến hàm số phân thức , khảo sát , vẽ đồ thị hàm số,các bt về tiếp tuyến, tơng giao -hs biết khảo sát vẽ đồ thị hàm số và vận dụng II.Chuẩn Bị -Gv: giáo án,thớc kẻ, phấn -Hs: ôn tập bài ở nhà III.Tiến trình 1.ổn định lớp 2.Bài Mới -Nhắc lại các kiến thức cơ bản liên quan dến đồ thị hàm số ax b y cx d + = + 1. Cho hm s 2 1 1 x y x + = cú th (C). 1/ Kho sỏt s bin thiờn v v th (C) ca hm s. 2/ Vit phng trỡnh tip tuyn ca (C) ti giao im ca (C) vi trc tung. 2. Cho hm s y = x 3 3x 2 + 2 cú th (C). y I x y O Dng 2: hs nghch binDng 1: hs ng bin x O I Vũ Minh Tư Trường THPT Văn Miếu 3. Cho hàm số 2 1 x y x = + có đồ thị (C). 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của(C) tại điểm có hoành độ x = -2. 4. Cho hàm số y = 1− x x có đồ thị là (C). 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2/ Tìm m để đường thẳng d: y = -x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt. 5. a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: 2 2 1 x y x − = + đồ thị (C) b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng -1 c) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C); tiệm cận ngang; x = 0; x = 1 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số 3 1 x y x + = + 2. CMR với mọi giá trị của m, đường thẳng (d) y = 2x + m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt. 3. Gọi A là giao điểm của (C) với trục Ox. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A. 6. Cho hàm số 4 1 2 3 x y x + = + có đồ thị (C) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn 5 ; 2 2   − −     7. Cho hàm số 1 2 2 4 x y x − = − có đồ thị (C) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2. Tìm trên đồ thị (C) những điểm có toạ độ là các số nguyên. 8. Cho hàm số 2 2 x y x − + = + . 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết nó vuông góc với đường thẳng 1 42 2 y x= − 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : 2 1 1 x y x − = + 2/ Xác định m để hàm số ( 2) 1 3 m x y x m + + = + đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. Vũ Minh Tư Trường THPT Văn Miếu 9. Cho hàm số: 2 1 x y x − + = + 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2/ Gọi A là giao điểm của đồ thị (C) với trục Ox. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A. 3/ Tìm m để đường thẳng (d): y = -x + 2m cắt (C) tại hai điểm phân biệt. 10.Cho hàm số y = 1 2 − + x x (1) 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). 2/ Cho điểm M(0; a). Xác định a để từ M kẻ được hai tiếp tuyến đến đồ thị của hàm số (1) sao cho hai tiếp tuyến tương ứng nằm về hai phía đối với trục Ox. 11. Cho hàm số 3 2 1 x y x − = − 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. 2.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = mx + 2 cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt. 12. Cho hàm số 3 2 1 x y x − = + , gọi đồ thị của hàm số là (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị C tại điểm có tung độ bằng −2. 13. Cho hàm số 2 1 1 x y x + = − , gọi đồ thị của hàm số là (H). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) tại điểm ( ) 0 2;5M . 14. Cho hàm số 2 1 1 x y x + = − 1.Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2.Tìm m để đường thẳng d: y = - x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt. 15. Cho hàm số 2 3 3 x y x − = − + (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số. 2.Gọi A là giao điểm của đồ thị với trục tung. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại A. Buæi 7-buæi 8( tiÕt 19-24) [...]... tục trong khoảng (a; b) và chỉ có một điểm cực trị x 0 thuộc (a; b) thì f(x0) chính là GTNN hoặc GTLN - Có thể dùng BĐT để tìm GTLN và GTNN + cho hs lun tËp c¸c bµi tËp Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau: 1 2 4 2 y = x – 2x + 1 trên đ an [-1;2] y = 1 − x2 Vũ Minh Tư Trường THPT Văn Miếu 3 y= 4 y = sin2x – x trên đ an 5 y = x – lnx + 3 6 y= x ln x trên đ an [ 1; e ]  −π π   6 ; 2   x2 + x +... tích của khối chóp S.ABC b) Tính khỏang cách từ điểm A đến mp(SBC) Giải S A C F H E B a) Gọi H là hình chiếu của S lên mp(ABC), ta có H là trọng tâm tam giác ABC AH là hình chiếu của SA lên mp(ABC) nên g(SAH) = 60o Vũ Minh Tư Trường THPT Văn Miếu Ta có: AE = a 3 2 , AH = a 3 3 , HE = a 3 6 a 3 3=a 3 1 a2 3 a3 3 a = 3 4 12 SH = AH.tan 60o = Vậy VSABC = b)Gọi AK là khỏang cách từ A đến mp(SBC) 1 Ta có:... SAC bằng 45o a) Tính thể tích khối chóp b) Tính diện tích xung quanh của mặt nón ngoại tiếp hình chóp S.ABCD Vũ Minh Tư Trường THPT Văn Miếu Giải: a) Gọi O là tâm của hình vng ABCD ⇒ SO ⊥ (ABCD) 1 2 a3 2 2 0 (đvtt) V = B.h, B = a ; h = SO = OA tan 45 = a ⇒ V= 6 3 2 b) Áp dụng cơng thức S xq = π r.l trong đó r = OA, l =SA= a a 2 a2 2 Thay vào cơng thức ta được: S xq = π (đvdt) a =π 2 2 Bài tập4: Cho... THPT Văn Miếu a) Tính thể tích khối chóp b) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp c) Quay tam giác vng SAC quanh đường thẳng chứa cạnh SA, tính diện tích xung quanh của khối nón tạo ra 3) Cho hình nón có đường cao bằng 12cm, bán kính đáy bằng 16cm a) Tính diện tích xung quanh của hình nón đó b) Tính thể tích của khối nón đó 4) Cho hình chóp đều S.ABC cạnh đáy a, mặt bên hợp đáy một góc 600... ) = +c d/ ∫ 5 f ( x )dx =∫ (5x+ 3)5dx =∫ (5x+ 3)5 Dạng 2: Tìm nguyên hàm của một hàm số thoả điều kiện cho trước Phương pháp giải: B1: Tìm họ nguyên hàm của hàm số đã cho B2: Thay điều kiện đã cho vào họ nguyên hàm tìm được C thay vào họ nguyên hàm ⇒ nguyên hàm cần tìm π Ví dụ: Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=1+ sin3x biết F( 6 )= 0 Ta có F(x)= x – 1 3 Giải π cos3x + C Do F( 6 ) = 0 Vậy nguyên... tròn ngọai tiếp ∆ABC ) a+b+c Ta có SABC = p( p − a)( p − b)( p − c) với p = 2 = 9a Nên SABC = 9.4.3.2 a 2 Mặt khác SABC = p.r ⇒r= S 2 6a = p 3 Vũ Minh Tư Trường THPT Văn Miếu Tam giác vng SHE: SH = r.tan 600 = 2 6a 3=2 2 a 3 1 Vậy VSABC = 3 6 6 a 2 2 2 a = 8 3 a 3 Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vng cân tại B, có BC = a Mặt bên SAC vng góc với đáy, các mặt bên còn lại đều tạo với... t¾t kiÕn thøc: 1 3 a) Thể tích khối nón tròn xoay V = π r 2 h Vũ Minh Tư Trường THPT Văn Miếu V = π r 2 h = π r 2l b) Thể tích khối trụ tròn xoay 4 V = π R3 3 c) Thể tích khối cầu d) Diện tích xung quanh của mặt nón, mặt trụ, mặt cầu lần lượt là Snãn = π rl; Strơ = 2π rl, Sm / c = 4π R 2 Bài tập1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a, SA = a và SA vng góc với đáy a) Tính thể tích khối... 4 2 1− 2x dx − 6x + 9 x 0 4 3/ I= ∫ x 2 2 3x − 1 dx − 4x + 8 + cho hs lµm c¸c bµi tËp trong s¸ch bµi tËp Bi 13 (TiÕt 37-39) thĨ tÝch khèi ®a diƯn A.TĨM TẮT KIẾN THỨC: 1 Các phép dời hình trong khơng gian: Vũ Minh Tư a) Phép tịnh tiến theo vectơ Trường THPT Văn Miếu uu r uuuuu uu r r v , Tuur ( M ) = M ' ⇔ MM ' = v v b) Phép đối xứng qua mặt phẳng (P): Là phép biến hình biến mỗi điểm của mặt phẳng (P)... trong đó B là diện tích đáy của lăng trụ, h là chiều cao lăng trụ Vì tam giác ABC đều, có cạnh bằng a nên a2 3 B= 4 a3 3 h = AA’ = a ⇒ V = (đvtt) 4 Vũ Minh Tư Trường THPT Văn Miếu b) Diện tích xung quanh mặt trụ được tính theo cơng thức Sxq = 2π r.l r là bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC ⇒ 2 a 3 a 3 r= = , 3 2 3 l =AA’ =a nên diện tích cần tìm là a 3 a2 3 (đvdt) Sxq = 2π a = 2π 3 3 Bài tập5: Cho... «n tËp bµi ë nhµ III.TiÕn tr×nh 1.ỉn ®Þnh líp Líp Ngµy d¹y SÜ sè 2.Bµi Míi -«n tËp cho hs c¸ch t×m gi¸ trÞ lín nhÊt , nhá nhÊt cđa hµm sè 1/ GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn [ a; b] B1: Tìm các điểm cực trị x1, x2, … ,xn trên đoạn [a; b] B2: Tính f(x1), f(x2), …, f(xn), f(a), f(b) B3: so sánh các giá trị trong B2 và kết luận GTLN và GTNN 2/ GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn (a; b) Lập bảng biến thiên . các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số bậc ba I.Mục Tiêu -ôn tập cho hs các bài tập liên quan đến hàm số bậc ba, khảo sát , vẽ đồ thị hàm số,các bt về tiếp tuyến, tơng giao -hs biết khảo. x− hay y – y 0 = k(x – x 0 ) (*)  Bước 2: Tìm các thành phần chưa có x 0 , y 0 , f’(x 0 ) thay vào (*). Rút gọn ta có kết quả D¹ng toán : Viết pttt của (C): y = f(x) biết tiếp tuyến đi qua hay. các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số bậc bốn I.Mục Tiêu -ôn tập cho hs các bài tập liên quan đến hàm số bậc bốn, khảo sát , vẽ đồ thị hàm số,các bt về tiếp tuyến, tơng giao -hs biết khảo

Ngày đăng: 05/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w