1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 5 khai niem ve bioeu thuc dai so

5 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 72 KB

Nội dung

Tuần 27 Ngày soạn: /03/2011 Ngày giảng: /03/2011 Chơng IV. Biểu thức đại số Tiết 51. khái niệm về biểu thức đại số I. Mục tiêu. - HS hiểu đợc khái niệm về biểu thức đại số. - HS tự tìm đợc 1 số ví dụ về biểu thức đại số. II. Ph ơng tiện thực hiện. 1. GV Bảng phụ ghi các biểu thức. 2. HS Bảng nhóm III. Cách thức tiến hành. - Dạy học đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học. 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu qua về chơng. 3. Bài mới. Hoạt đông 1: Nhắc lại về biểu thức Hoạt động của GV và HS GV. Các số đợc nối với nhau bởi các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa làm thành 1 biểu thức Em hãy cho ví dụ về biểu thức. Nội dung 1. Nhắc lại về biểu thức. GV. Mhững biểu thức trên còn gọi là biểu thức số. GV. Yêu cầu HS làm ví dụ (24- SGK) GV. Cho HS làm ?1 (24-SGK) HĐ2. Khái niệm về biểu thức đại số. GV. Nêu bài toán. - Khi a =2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào? - GV hỏi tơng tự với a =3,5 GV. Biểu thức 2(5+a) là 1 BTĐS ta có thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại là a. Cả lớp làm ? 2 GV cho HS làm ?3 (2 HS lên bảng) - GV nêu khái niệm về biến số. - HS đọc chú ý (25- SGK) 4. Củng cố. - GV cho HS đọc mục có thể em cha biết. HS làm bài tập1 (26- SGK) ( 3 HS lên bảng.) Ví dụ: 5+3- 1 25 : 5 + 4 . 3 12 2 . 4 7 4.3 2 - 7.5 Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều rộng 5cm và chiều dài 8cm là:2.(5+8) ?1 3.(3+2) 2. Khái niệm về biểu thức đại số. Biểu thức: 2.(5+a) ? 2 Gọi a là chiều rộng hình chữ nhật ( a>0). Thì chiều dài hình chữ nhật là a+2 (cm Diện tích hình chữ nhật là a(a+2) Ví dụ : Các biểu thức đại số 4x; 2(5+a);3(x+y);x 2 ; xy; 150 t ; 1 2x ?3 a. Quãng đờng đi đợc sau x giờ của một ô tô đi với vận tốc 30km/h là 30.xkm b. Tổng quãng đờng đi đợc của một ngời biết ngời đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô với vận tốc 35 km/h trong y giờ là; 5x+35y Chú ý (25 SGK) Bài 1(26 SGK) GV. Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi nối nhanh (BT3- SGK) - Có 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS Yêu cầu. Nối các ý 1, 2, 5 với a, b, sao cho chúng có cùng ý nghĩa - Luật chơi: Mỗi HS đợc ghép đôi 2 ý 1 lần, HS sau có thể sửa bài của h/s liền trớc, đội nào làm nhanh, đúng hơnlà thắng. 5. HDVN - Học bài. - BT 4,5 ( 27 /sgk) 1;2;3;4;5(9;10 SBT) a. x+y b. x-y c. (x+y)(x-y) Bài2 (26 SGK) ( ) . 2 a b h+ Tuần; tiết 52: giá trị của một biểu thức đại số. Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là giá trị của một biểu thức đại số. - HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này. - HS thấy đợc mối liên hệ giữa toán học với thực tế. II. Ph ơng tiện thực hiện; 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV. 2. Học sinh: Học bài, làmBTVN,bảng nhóm. III. Cách thức tiến hành: - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề. - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Chữa bài tập 4(27 SGK) HS2; Chữa bài tập 5( 27 SGK) a. Số tiền ngời đó nhận trong một quí lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao đợc thởng là: 3a+m ( đồng ) b. Số tiền ngời đó nhận đợc sau 2 quí lao động và bị trừ vì nghỉ một ngày không phép là: 6a-n (đồng ) GV: Nếu a=500 000 đ m=100 000 n=100 000 tính số tiền ngời đó nhận đợc ở câu a,b trên? ( a. 1 600 000 b. 2 950 000 ) GV: Ta nói 1 600 000 là giá trị của biểu thức 3a+m tại a= 500 000; m = 100 000 3.Bài mới: HĐ1. Giá trị của 1 BTĐS GV Cho HS đọc ví dụ 1- SGK. GV Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n .Tại m =9; n =0,5 hay tại m =9 và n =0,5 thì giá trị của biểu thức 2m +n là 18,5. GV cho HS làm ví dụ 2. - Tính giá trị của biểu thức tại x =-1 - GV gọi 1 HS tính GTBT tại x= 1 2 Vậy muốn tính giá trị của BTĐS khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm nh thế nào? HĐ2. áp dụng - GV cho HS làm ?1 SGK/28 - 2HS lên bảng. 4. Củng cố. - GV cho HS làm bài tập 6(28/SGK) ( có thể cho HS chơi trò chơi- chia làm 1. Giá trị của 1 BTĐS Ví dụ 1 SGK. Ví dụ 2. Tính giá trị biểu thức. 3x 2 -5x+1 Tại x=-1 và x= 1 2 Giải. + Thay x=-1 vào biểu thức 3x 2 -5x+1 Ta có 3(-1) 2 - 5(-1)+1= 9 Vậy giá trị biểu thức tại x =-1 là 9 + Thay x= 1 2 vào biểu thức 3x 2 -5x+1 Ta có. 3( 1 2 ) 2 -5( 1 2 ) +1 =3. 1 5 3 1 4 2 4 + = Vậy giá trị biểu thức tại x= 1 2 là 3 4 Kết luận (GSG/28) 2. áp dụng ?1 Tính giá trị biểu thức 3x 2 - 9x tại x=1; x= 1 3 Thay x=1 vào biểu thức ta có. 3x 2 - 9x = 3.1 2 -9.1 =3-9=-6 Thay x= 1 3 vào biểu thức ta có. 3x 2 - 9x= 3( 1 3 ) 2 -9. 1 3 =3. 1 9 - 1 3 .9 =2. 2 3 ? 2 Giá trị biểu thức x 2 y tại x =-4 và y= 3 là (-4) 2 .3 =48 2 đội) Sau đó GV giới thiệu về thầy Lê văn Thiêm. 5. HDVN - Làm bài tập 7, 8, 9.(29- SGK) Bài tập 8- 12(10, 11-SBT) - Đọc phần có thể em cha biết. . tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô với vận tốc 35 km/h trong y giờ là; 5x+35y Chú ý ( 25 SGK) Bài 1(26 SGK) GV. Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi nối nhanh (BT3- SGK) - Có 2 đội chơi, mỗi đội 5. HS đọc chú ý ( 25- SGK) 4. Củng cố. - GV cho HS đọc mục có thể em cha biết. HS làm bài tập1 (26- SGK) ( 3 HS lên bảng.) Ví dụ: 5+ 3- 1 25 : 5 + 4 . 3 12 2 . 4 7 4.3 2 - 7 .5 Biểu thức số. Cho HS đọc ví dụ 1- SGK. GV Ta nói 18 ,5 là giá trị của biểu thức 2m + n .Tại m =9; n =0 ,5 hay tại m =9 và n =0 ,5 thì giá trị của biểu thức 2m +n là 18 ,5. GV cho HS làm ví dụ 2. - Tính giá trị

Ngày đăng: 04/05/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w