Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
KNH CHO QUí THY Cễ GIO! KNH CHO QUí THY Cễ GIO! Chuực caực em vui veỷ, hoùc toỏt! Chuực caực em vui veỷ, hoùc toỏt! Hãy cởi mở, thân thiện trong học tập điều đó Hãy cởi mở, thân thiện trong học tập điều đó sẽ giúp ích bạn rất nhiều trong việc sẽ giúp ích bạn rất nhiều trong việc chiếm lónh tri thức chiếm lónh tri thức KHÁI NIỆMVỀ PHÁCH, NHỊP. KHÁI NIỆMVỀ PHÁCH, NHỊP. Mục tiêu: Mục tiêu: . Kiến thức: . Kiến thức: HS hiểu được các kháiniệmvề HS hiểu được các khái niệmvề phách, nhịp, ý nghĩa số chỉ nhịp. phách, nhịp, ý nghĩa số chỉ nhịp. . . Kỹ năng: Kỹ năng: vận dụng được trong thực hành vận dụng được trong thực hành xướng âm, hát tác phẩm âm nhạc. xướng âm, hát tác phẩm âm nhạc. . . Thái độ: Thái độ: Cởi mở, tích cực trong giao tiếp Cởi mở, tích cực trong giao tiếp sư phạm. sư phạm. Hoạt động 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu phách là gì? Tìm hiểu phách là gì? HS quan sát GV hát kết hợp gõ đều đặn HS quan sát GV hát kết hợp gõ đều đặn trích đoạn TPÂN, tìm hiểu, thảo luận trích đoạn TPÂN, tìm hiểu, thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến về các vấn đề sau: nhóm, phát biểu ý kiến về các vấn đề sau: 1) Từng ca từ ứng với bao nhiêu gõ? 1) Từng ca từ ứng với bao nhiêu gõ? 2) So sánh thời gian các tiếng gõ, có nhận 2) So sánh thời gian các tiếng gõ, có nhận xét gì? xét gì? 3)*Cường độ các tiếng gõ như thế nào? 3)*Cường độ các tiếng gõ như thế nào? KHÁI NIỆMVỀ PHÁCH KHÁI NIỆMVỀ PHÁCH : : Những khoảng thời gian bằng nhau, Những khoảng thời gian bằng nhau, tạo nên sự mạnh nhẹ khác nhau được tạo nên sự mạnh nhẹ khác nhau được lặp đi, lặp lại một cách tuần hoàn, đều lặp đi, lặp lại một cách tuần hoàn, đều đặn gọi là đặn gọi là phách phách . . Hoạt động 2: (1 ) Hoạt động 2: (1 ) Tìm hiểu Nhịp là gì? (2 ) Tìm hiểu Nhịp là gì? (2 ) HS lắng nghe hai nguồn phát, đồng thời kết hợp gõ HS lắng nghe hai nguồn phát, đồng thời kết hợp gõ đều đặn trích đoạn TPÂN, tìm hiểu, thảo luận nhóm, đều đặn trích đoạn TPÂN, tìm hiểu, thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến về các vấn đề sau: phát biểu ý kiến về các vấn đề sau: 1)*Tạo nhóm các tiếng gõ ( Phách).(mấy gõ trong 1)*Tạo nhóm các tiếng gõ ( Phách).(mấy gõ trong 1nhóm?) 1nhóm?) 2) có nhận xét gì về tính tuần hoàn của các phách trong 2) có nhận xét gì về tính tuần hoàn của các phách trong nhóm? nhóm? 3) Sự lặp lại một cách tuần hoàn, đều đặn vật lý học gọi 3) Sự lặp lại một cách tuần hoàn, đều đặn vật lý học gọi là gì? là gì? 4) tổng hợp các ý kiến trên HS tự nêu kháiniệm : 4) tổng hợp các ý kiến trên HS tự nêu kháiniệm : Nhịp là gì? Nhịp là gì? KHÁINIỆMVỀNHỊPKHÁINIỆMVỀNHỊP Sự lặp lại các phách theo Sự lặp lại các phách theo chu kỳ chu kỳ tạo tạo thành nhịp. hay nói cách khác, nhịp là thành nhịp. hay nói cách khác, nhịp là từng phần nhỏ của tác phẩm âm nhạc từng phần nhỏ của tác phẩm âm nhạc bắt đầu bằng phách mạnh và kết thúc bắt đầu bằng phách mạnh và kết thúc trước phách mạnh tiếp theo. trước phách mạnh tiếp theo. CÁCH GHI NHỊP: CÁCH GHI NHỊP: Hoạt động 3: Hoạt động 3: tìm hiểu ý nghĩa số chỉ nhịp. tìm hiểu ý nghĩa số chỉ nhịp. *HS quan sát GV các ví dụ sau: *HS quan sát GV các ví dụ sau: &2V===V=!=e===. &2V===V=!=e===. &3f===X! &3f===X! =T==U==V==. =T==U==V==. 1 2 1-2 1-2-3 1- 2- 3 &4S==S==S==S! =c====c=! =c===T===T! =s====>>?==" 1- 2- 3- 4 1-2- 3-4 1-2- 3- 4 1-2-3-4 Ý NGHĨA SỐ CHỈ NHỊP: Ý NGHĨA SỐ CHỈ NHỊP: Số chỉ nhịp được thể hiện như phân số: Số chỉ nhịp được thể hiện như phân số: -Tử số chỉ số phách trong mỗi ô nhịp. -Tử số chỉ số phách trong mỗi ô nhịp. - Mẫu số chỉ trường độ thời gian của mỗi phách - Mẫu số chỉ trường độ thời gian của mỗi phách bằng một phần bao nhiêu của nốt tròn. bằng một phần bao nhiêu của nốt tròn. VD: -Nhịp 2/4 là loại nhịp có 2 phách, trường độ VD: -Nhịp 2/4 là loại nhịp có 2 phách, trường độ mỗi phách bằng ¼ nốt tròn mỗi phách bằng ¼ nốt tròn -Nhịp 3/8 là loại nhịp có 3 phách, trường độ -Nhịp 3/8 là loại nhịp có 3 phách, trường độ mỗi phách bằng 1/8 nốt tròn. mỗi phách bằng 1/8 nốt tròn. * Lưu ý * Lưu ý : : ¼ nốt tròn = nốt đen; 1/8 nốt tròn = nốt ¼ nốt tròn = nốt đen; 1/8 nốt tròn = nốt đơn; 1/16 nốt tròn = nốt móc kép đơn; 1/16 nốt tròn = nốt móc kép [...]... qt: Nhịp A/B là loại nhịp có A phách, giá trị trường độ mỗi phách bằng 1/B nốt tròn 1) Bài tập ở lớp: Xác định số chỉ nhịp cho các mẫu trường độ sau a &==S=S=S=S=!=c= ==c!==c===T==T! =s===== 1- 2- 3- 4 1.2 – 3.4 1.2 - 3 - 4 1.2.3.4 b.&=c==S!=U==Ì==Ì! ==T==T==T========= = 1.2 -3 1- 2- 3 1- 2- 3 c.&===U==U==! 2) Bài tập về nhà: Dùng các ký hiệu trường độ đã học, thể hiện trên khng nhạc với các loại nhịp: ... trên khng nhạc với các loại nhịp: 4/8; 3/8 *Tổng kết bài: Ghi nhớ: - Phách là những khoảng thời gian bằng nhau, khác biệt về cường độ mang tính tuần hồn, đều đặn - Nhịp là từng chu kỳ về thời gian (nhóm các phách mạnh, nhẹ) trong một tác phẩm âm nhạc *Giới thiệu bài sắp học: CÁC LOẠI NHỊP Chúc quý thầy cô và các em vui vẻ Hạnh phúc! . KHÁI NIỆM VỀ PHÁCH, NHỊP. KHÁI NIỆM VỀ PHÁCH, NHỊP. Mục tiêu: Mục tiêu: . Kiến thức: . Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm về HS hiểu được các khái niệm. kiến trên HS tự nêu khái niệm : 4) tổng hợp các ý kiến trên HS tự nêu khái niệm : Nhịp là gì? Nhịp là gì? KHÁI NIỆM VỀ NHỊP KHÁI NIỆM VỀ NHỊP Sự lặp lại các