Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
226 KB
Nội dung
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác lồi là một tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. a b d c a b c d b a d c . Trong các hình sau, hình nào là tứ gíác lồi ? Vì sao ? a d b c e g a d b e c a b c d e d e f m n p q e f g h k h.1 h.2 h.3 h.4 h.5 h.6 a d b e c a b c d e Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng, Các điểm A, B, C, D, E được gọi là các đỉnh, các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA được gọi là các cạnh của đa giác đó. c d e A B ?1 Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình sau không phải là đa giác ABCDE ? m n q s r t p Hình gồm bảy đoạn thẳng MN, NP, PQ, QR, RS, ST, TM ở hình sau có phải là đa giác không ? Định nghĩa: Đa giác lồi là một đa giác luôn nằm trong Định nghĩa: Đa giác lồi là một đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó. cạnh nào của đa giác đó. a d b c e g a d b e c a b c d e d e f m n p q e f g h k h.1 h.2 h.3 h.4 h.5 h.6 ?3 Quan sát đa giác ABCDEG ở hình bên rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau: a b r q c d e g m n p Các đỉnh là các điểm: A, B, . Các đỉnh là các điểm: A, B, . Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C. Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C. hoặc . hoặc . Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, . Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, . Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, . nhau: AC, CG, . Các góc là: A, B, . Các góc là: A, B, . Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là M, N, . là M, N, . Các điểm nằm goài đa giác (các điểm ngoài của đa giác) Các điểm nằm goài đa giác (các điểm ngoài của đa giác) là: Q, . là: Q, . C, D, E, G. C, D, E, G. C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A. C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A. CD, DE, EG, GA CD, DE, EG, GA AD, AE, BD, BE, BG, CE, DG, EC. AD, AE, BD, BE, BG, CE, DG, EC. C, D, E, G. C, D, E, G. P P R R Đa giác có n đỉnh (n 3) được gọi là hình n giác hay hình n cạnh. Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi la tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác. Với n = 7, 9, 10, . ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh, . [...]... giác đều) O c/ Ngũ giác đều d/ Lục giác đều Định nghĩa: Đa giác đều là là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau Bài tập 4 tr.115 SGK: (xây dựng công thức tính tổng số đo của một đa giác) Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n n-3 Số đ/ chéo xuất phát từ một đỉnh 1 2 3 Số tam giác đư ợc tạo thành 2 3 4 Tổng số đo các góc của đa giác 2.1800 = 3600 3.1800 = 5400 4.1800 = 7200 n-2 (n . TM ở hình sau có phải là đa giác không ? Định nghĩa: Đa giác lồi là một đa giác luôn nằm trong Định nghĩa: Đa giác lồi là một đa giác luôn nằm trong một. nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là M, N, . là M, N, . Các điểm nằm goài đa giác