Tiết 23 : TÍNHCHẤT CƠ BẢN CỦAPHÂNTHỨCĐẠISỐ I. Mục tiêu : - Làm cho học sinh nẵm được tínhchất cơ bản củaphânthứcđạisố - Học sinh biết vận dụng để làm bài tập về phânthức bằng nhau , đổi dâu phânthức - Học sinh biết được sự liên hệ giữa phânthức và phânsố II. Chuẩn bò của thầy và trò GV : HS : Tínhchất cơ bản củaphânsố và cách đổi dấu củaphânsố III. Các bước tiến hành 1.n đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : HS 1: Nêu đònh nghia phân thứcđạisố , phânthức bằng nhau HS 2 : Chữa bài số 2 / trang 36 ( SGK) HS 3 : Nêu tínhchất cơ bản củaphânsố , viết công thức tổng quát ? Nêu các cách đổi dấâu củaphânsố ? 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò 1. Tính chất cơ bản củaphânthức A A.M (M 0) B B.M = ≠ A A:M B B:M = M là một nhân tử chung 2. Quy tắc đổi dấu A A B B − = − Hoạt động 1 : Tính chất cơ bản củaphânthức GV : Cho HS làm các bài ?1, ?2 , ?3 để dẫn đến tínhchất cơ bản ? GV : x 2 – 1 = ( x- 1)(x + 1) và x 2 + x = x(x + 1) thì x + 1 là nhân tử chung của hai đa thức x 2 – 1 và x 2 + x . Hỏi : để tìm nhân tử chung của hai đa thức ta làm thế nào ? GV : Cho HS làm bài ?4 Hoạt động 2 : Quy tắc đổi dấu GV : Nhắc lại quy tắc đổi dấu củaphânsố - Em hãy nêu quy tắc tương tự như đối vpí phân thứcđạisố ? - cho HS làm bài ?5 Hoạt động củng cố : GV : Cho HS làm bài 4/trang 38 ? Giải thích rõ cách làm của mỗi bạn ? - Cho HS Làm bài 5: Muốn tìm đúng đa thức cần tìm ta dựa vào đâu ? - Làm thế nào biêt nhân tử chung của tử và mẫu ? Từ đó cho biết tử phải điền là biểu thức nào ? 4. Hướng dẫn về nhà : - Học tính chất cơ bản củaphânthứcđạisố , ôn cách rút gọn phânsố ở lớp 6 - Làm các bài tập :Trong SGK : 6/trang 38 , trong SBT : 5,6,7/ trang 16,17 . Tiết 23 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu : - Làm cho học sinh nẵm được tính chất cơ bản của phân thức đại số - Học sinh biết. bản của phân số và cách đổi dấu của phân số III. Các bước tiến hành 1.n đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : HS 1: Nêu đònh nghia phân thức đại số , phân thức