1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

huygia v9 tuần 28 cktkn

7 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 109 KB

Nội dung

TUẦN 28 Ngày soạn :06/03/2011 TIẾT:131, 132 Ngày dạy:07/03/2011 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức: - Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung. - Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học. 2. Kĩ năng : - Tiếp cận một văn bản nhật dụng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học, giáo dục tư tương học sinh thông nội dung một số văn bản nhật dụng. III. Chuẩn bị: - Tích hợp tất cả các văn bản đó học từ lớp 6 đến lớp 9 - GV: bảng phụ - HS: Soạn kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên. IV.Tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh + kết hợp KT trong giờ học. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong chương trình Ngữ văn THCS các em đã được tìm hiểu một hệ thống các văn bản nhật dụng. Giờ học này chúng ta cùng ôn tập lại toàn bộ nội dung, kiến thức cần nắm chắc ở các văn bản này. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: Khái niệm văn bản nhật dụng - HS đọc khái niệm văn bản nhật dụng - HS trao đổi, thảo luận. ? Từ KN này ta cần lưu ý những điểm nổi bật nào. ? Cho biết các văn bản nhật dụng đã được học thuộc những đề tài nào. HS: Thảo luận trình bày ? Văn bản nhật dụng trong chương trình có chức năng gì? HS: Trả lời ? Trong khái niệm văn bản nhật dụng có đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập nhật ở đây như thế nào. I. Khái niệm văn bản nhật dụng: 1. Khái niệm: - Không phải là khái niệm thể loại. - Không chỉ kiểu văn bản - Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của ND văn bản. 2. Đề tài: - Đề tài rất phong phú: thiên nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội 3. Chức năng: Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tường thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, những hiện tượng gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng. 4. Tính cập nhật: Là gắn với cuộc sống bức thiết, hằng ngày, song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội. ? VB nhật dụng có tính cập nhật như trên , vậy việc học VB nhật dụng có ý nghĩa gì. ? Hãy cho biết việc học các văn bản nhật dụng có nên tách khỏi các tác phẩm văn học khác trong môn Ngữ văn hay không. Vì sao? - HS thảo luận, phát biểu, - Giáo viên chốt lại. * Hoạt động 2: Hệ thống nội dung văn bản nhật dụng. Như vậy : việc học VB nhật dụng sẽ tạo điều kiện tích cực để thể hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế cuộc sống. 5. Lưu ý: Những văn bản nhật dụng trong chương trình là một bộ phận của môn Ngữ văn, VB được chọn lọc phải có giá trị văn chương ( không phải là yêu cầu cao nhất song đó vẫn là một yêu cầu quan trọng) đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng của môn Ngữ văn. II. Hệ thống nội dung văn bản nhật dụng . T.T Tên văn bản Nội dung Phương thức biểu đạt 1 Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử. - Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử Tsự + Mtả+ B.cảm 2 Động Phong Nha - Giới thiệu danh lam thắng cảnh - TM + M.tả 3 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Quan hệ giữa thiên nhiên và con người - NL + B. cảm 4 Cổng trường mở ra - Giáo dục, gia đình, nhà trường và trẻ em. - B. cảm + T.sự 5 Mẹ tôi - Người mẹ và nhà trường - TS + BC + MT 6 Cuộc chia tay của những con búp bê - Quyền trẻ em. - Tự sự + miêu tả 7 Ca Huế trên Sông Hương - Văn hoá dân gian - T. minh + MT 8 Thông tin về Ngày Đất - Bảo vệ môi trường - N luận + TM 9 Ôn dịch, thuốc lá - Chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá - TM + NL+ BC- 10 Bài toán dân số - Dân số và tương lai loài người - T.sự + N luận 11 Tuyên bố thế giới - Quyền sống con người (Quyền trẻ em). - Nghị luận 12 Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình - Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình thế giới - NL + B cảm 13 - Phong cách Hồ Chí Minh - Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc - T.sự + N luận 4. Củng cố, dặn dò: GV hệ thống bài + Khái niệm nhật dụng + ND các văn bản nhật dụng . - Sưu tầm một VB nhật dụng từ các phương tiện thông tin đại chúng mà em cập nhật được. - Học bài , chuẩn bị bài : Chương trình địa phương 5. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ***************************************** TUẦN 28 Ngày soạn :06/03/2011 TIẾT:133 Ngày dạy:07/03/2011 CH ƯƠNG TR Ì NH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân tương ứng II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ ngữ địa phương. - Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương. 2. Kĩ năng - Nhận biết được một số từ ngữ địa phương , biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại. 3. Thái độ: Biết sử dụng TV đúng chính tả trong quá trinh giao tiếp III. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, bài soạn - HS :chuẩn bị bài theo hướng dẫn IV Tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Nước ta có ba vùng ngôn ngữ lớn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Với từng vùng ngôn ngữ này có những lớp từ ngữ đặc thù. Giờ học này, chúng ta cùng nhận biết từ ngữ địa phương qua một số bài tập cụ thể. Bên cạnh đó cần xác định thái độ đúng trong việc sử dụng từ ngữ địa. phương. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG *Hoạt động 1: Lý thuyết ? Nhắc lại khái niệm từ địa phương. Cho ví dụ. HS:Trả lời GV: Chốt * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm bài tập - HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá I. Lý thuyết Khái niệm từ địa phương: Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phương nhất định. II. Bài tập 1. Bài tập 1 (SKG 97 -98) Tìm từ ngữ địa phương, chuyển những từ ngữ điạ phương đó sang từ ngừ toàn dân tương ứng. a - thẹo - lặp bặp - ba - sẹo - lắp bắp - bố, cha b - ba - má - kêu - đâm - đũa bếp - (nói) trổng - vô - bố, cha - mẹ - gọi - Trở thành - đũa cả - (nói) trống không - vào c - ba - lui cui - nắp - nhắm - giùm - (nói) trổng - bố, cha - lúi húi - vung - cho là - giúp - (nói ) trống - HS đọc yêu cầu bài tập. - Trình bày bài tập trước lớp - HS khác nhận xét, bổ xung - GV đánh giá - GV dùng đèn chiếu (bảng phụ) - HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS: Dựa vào các bài tập trên để hoàn thành bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. 2. Bài tập 2(SGK 98) A -Kêu: - Là từ toàn dân - Có thể thay bằng từ nói to. B -Kêu: - Là từ địa phương - Tương đương với từ toàn dân: gọi. 3. Bài tập 3(SGK 98) Câu đố1: -Từ địa phương - Từ toàn dân: - HS trao đổi- thảo luận phát biểu. - GV chốt lại ? Qua văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng em có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ địa phương của tác giả. ? Qua các bài tập trên, em hãy nêu ý kiến về việc sử dụng từ ngữ địa phương trong nói, viết (mặt tích cực, mặt hạn chế của từ địa phương,cách sử dụng). - HS trao đổi- thảo luận- phát biểu. - GV đánh giá, chốt lại. Vì vậy: Khi sử dụng cần chú ý làm thế nào để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó. (VD: Sử dụng với đối tượng giao tiếp là người cùng địa phương hoặc người ở địa phương khác nhưng có hiểu biết về tiếng địa phương mình.) - Khi tạo lập văn bản: Sử dụng từ ngữ địa phương một cách hợp lý sẽ có tác dụng tạo sắc thái riêng cho văn bản, song cần chú ý không nên sử dụng khi không thật cần thiết. + Quả +Trái + Chi + Gì Câu đố 2: -Từ địa phương: + Kêu + Trống hổng trống hảng -Từ toàn dân + Gọi + Trống huếch trống hoác 5. Bài tập 5(SGK/ 99) a. Không nên để cho bé Thu trong truyện “chiếc lược ngà” dùng từ ngữ toàn dân. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phương mình. b.Trong lời kể, tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi sự việc được diễn ra. Tuy nhiên, tác giả chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ điạ phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải ở địa phương đó. * Kết luận: - Từ ngữ địa phương vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực. Mặt tích cực là bổ sung, làm phong phú thêm từ ngữ toàn dân. Mặt tiêu cực là gây trở ngại cho việc giao tiếp giữa các vùng, miền khác nhau trong một nước. 4. Củng cố, dặn dò : -Tìm một số văn bản đã học có sử dụng từ ngữ địa phương? Nhân xét việc sử dụng từ ngữ địa phương của tác giả. -Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong nói, viết - Xem lại bài - Ôn lại các kiến thức “Bài nghị luận về một bài thơ đoạn thơ” - Chuẩn bị giờ sau viết bài làm văn số 7. V. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ************************************************** TUẦN 28 Ngày soạn : 06/03/2011 TIẾT:134, 135 Ngày dạy:07/03/2011 Tập Làm Văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Bài tập làm văn số 7 nhằm đánh giá HS ở các phương diện chủ yếu sau 2. Kĩ năng - Biết cách vận dụng các kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã được học ở các tiết trước đó. - Có kỹ năng làm bài tập làm văn nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả, …) 3. Thái độ: - Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,.… trong quá trình làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra + đáp án chấm bài. - HS: Ôn luyện kỹ cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ + giấy, bút III. Tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức : 2. Kiểm tra: -Sự chuẩn bị đồ dùng cho giờ viết bài (giấy, bút ) của HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong những giờ trước các em đã hiểu được nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là gì, nắm được cách làm dạng bài này. Để vận dụng các kiến thức đã học ở dạng bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, giờ học hôm nay chúng ta cùng thực hành tạo lập dạng văn bản này. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG *Hoạt động 1: Đề bài - GV chép đề bài lên bảng. - HS đọc lại đề ? Xác định yêu cầu của đề (kiểu văn bản cần tạo lập, vấn đề nghị luận) ? Văn bản tạo lập cần đảm bảo những nội dung gì GV nêu yêu cầu về hình thức của bài viết *Hoạt động 2. Hình thức: -Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. -Giữa các phần các đoạn phải đảm bảo sự liên kết chặt chẽ với nhau. -Bài viết trình bày sạch đẹp, khoa học. *Hoạt động 3. Thái độ: -Nghiêm túc, tích cực trong giờ viết bài. -Bài viết thể hiện được các kiến thức, kỹ năng đã học trong bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ I. Đề bài : Trình bày cảm nhận của em về bài “ Sang Thu” của Hữu Thỉnh. II.Yêu cầu chung. 1.Nội dung -Thể loại: Nghị luận về một bài thơ. -Vấn đề nghị luận: nét đặc sắc của bài thơ . III. Đáp án chấm. 1. Mở bài: (2 điểm) Giới thiệu bài thơ “Sang Thu”, nêu ý kiến khái quát của mình về sự biến chuyển của đât trời cuối Hạ đầu Thu trong bài thơ. 2.Thân bài: (6 điểm) + Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật trong bài thơ: - Hình ảnh, tín hiệu của mùa thu: khổ thơ 1 ->Tác giả cảm nhận bằng một tâm hồn nhạy cảm, gắn bó với cuộc sống nơi làng quê. - Quang cảnh đất trời khi sang thu: nghệ và qua văn bản “ Sang Thu”. -Bài viết thể hiện nhận xét, đánh giá của bản thân về hình ảnh đất trời biến chuyển từ hạ sang thu trong bài thơ. thuật độc đáo-> thể hiện sự cảm nhận tinh tế. - Dấu hiệu biến đổi của thiên nhiên và ý nghĩa của hai cõu thơ kết bài. 3. Kết bài: (1 điểm) - Khẳng định vấn đề: với sự cảm nhận tinh tế,bằng nhiều giác quan nhà thơ đó cho ta thấy rừ sự biến chuyển nhẹ nh#ng của đất trời cuối hạ đầu thu. 4. Hình thức (1 điểm) - Trình bày sạch đẹp, khoa học, bố cục mạch lạc, rõ ràng. 4. Củng cố- dặn dò - GV thu bài -Nhận xét giờ viết bài: - GV củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản. - GV nêu YC về nhà với HS : Lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên. - Soạn bài: “Bến quê” IV. Rút kinh nghiệm ************************************************************* . TUẦN 28 Ngày soạn :06/03/2011 TIẾT:131, 132 Ngày dạy:07/03/2011 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I nghiệm:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ***************************************** TUẦN 28 Ngày soạn :06/03/2011 TIẾT:133 Ngày dạy:07/03/2011 CH ƯƠNG TR Ì NH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG. nghiệm:……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ************************************************** TUẦN 28 Ngày soạn : 06/03/2011 TIẾT:134, 135 Ngày dạy:07/03/2011 Tập Làm Văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN

Ngày đăng: 04/05/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w