1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới phải tự khẳng định mình để tồn tại và phát triển. Trong những năm qua bằng các chính sách kinh tế vĩ mô cũng như vi mô chính phủ và NNHN đã có những chỉ đạo kịp thời định hướng phát triển cho hệ thống ngân hàng. Việc mở của hội nhập ngành ngân hàng là một trong những cam kết của Việt Nam khi gia nhập tổ chức WTO. Đứng trước cơ hội đó ngân hàng Việt Nam gặp không ít khó khăn một trong những khó khăn đó là rủi ro tín dụng. Trong quá trình hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội nói riêng luôn tiềm ẩn rủi ro. Một trong các rủi ro đó là rủi ro tín dụng. Việc cho vay mà không kiểm soát được hết khách hàng sử dụng nguồn vốn như thế nào?, khi đến hạn thanh toán có đảm bảo khả năng thanh toán hay không?, hay trong quá trình thẩm định dự án cho vay ngân hàng không tiếp cận được các thông tin đầy đủ về dự án tất cả đều mang lại rủi ro cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội. Sau quá trình học tập, tìm hiểu trên giảng đường cũng như trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội tôi đã chọn đề tài “ Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội” làm đề tài cho Khoá luận của mình. Đề tài phù hợp với mức độ một khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong phòng ngừa rủi ro tín dụng của NHTM - Phân tích tìm hiểu về hoạt động phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội - Đưa ra một vài kiến nghị về việc phòng ngừa rủi ro rín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội. 3. đối tượng, pham vi nghiên cứu. - đối tượng nghiên cứu: Phòng ngừa rủi ro tín dụng 2 - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội Thời gian: Các số liệu về tình hình rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội trong 3 năm 2009- 2011. 4. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp thu thập dữ liệu : các dữ liệu sơ cấp được tạo ra bằng việc phát bảng câu hỏi, phiếu điều tra để ghi nhận ý kiến, nhận định của các cán bộ tín dụng về nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. Trao đổi kinh nghiệm trực tiếp qua phỏng vấn các cán bộ tín dụng. Các dữ liệu thứ cấp được thu thập, tổng hợp từ các số liệu thực tế về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội trong 3 năm 2009- 2011. - Phương pháp phân tích dữ liệu : Trên cơ sở lý luận, các số liệu thực tế tổng hợp được ở trên. Ta sử dụng các phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đển rủi ro tín dụng. 5. kết cấu khoá luận. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Hà Nội. Chương 2: Thực trạng phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Nội. Chương 3: Các phát hiện nghiên cứu và hướng giải quyết. 3 Chương 1. Cơ sở lý thuyết về phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội. 1.1một số khái niệm cơ bản 1.1.1.khái niệm về rủi ro và rủi ro rín dụng 1.1.1.1. Khái niệm về rủi ro. Trong bất cứ lĩnh vực kinh doanh nào cũng đều chứa đựng trong nó yếu tố rủi ro, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng nhiều. Ngân hàng cũng là một đơn vị kinh doanh tuy đối tượng kinh doanh đặc biệt hơn đó là tiền tệ nhưng cũng bị tác động bởi yếu tố lợi nhuận cao, rủi ro cao trong nền kinh tế. Ngay từ khi ra đời thì rủi ro gắn liền với ngân hàng nhưng do trước đây nền kinh tế chưa đòi hỏi nhiều dịch vụ như hiện nay, vì thế rủi ro đơn giản và dễ nhận thấy. Ngày nay, những hoạt động kinh tế phức tạp và đa dạng nên đòi hỏi Ngân hàng phải thực hiện các nghiệp vụ ngày càng lớn, phức tạp hơn mới có thể phát triển được trong nền kinh tế sôi động đầy bắt trắc; do đó, rủi ro cho các ngân hàng thương mại cũng tăng lên mà chúng ta khó lường trước được. Để hiểu được rủi ro thì có thể hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau tùy theo quan điểm của mỗi người. Theo Frank Night nhà kinh tế học Mỹ: “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được”. Allan Willet cho rằng: “Rủi ro là sự bất trắc liên quan đến việc xuất hiện một số biến cố không mong đợi”. Theo lý thuyết chứng khoán: “Rủi ro là sự chênh lệch giữa lợi nhuận thực tế và lợi nhuận dự tính mạng lại từ đầu tư”. Còn trong lĩnh vực ngân hàng thì: “Rủi ro là những biến cố không mong đợi, những bất trắc xảy ra gây mất mát, thiệt hại về tài sản và thu nhập của ngân hàng”. Việc loại trừ rủi ro ra khỏi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là điều không thể thực hiện được, song chúng ta có thể lường trước được và giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất trong khả năng cho phép, nhằm đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng được thực hiện thuận lợi và mang lại lợi nhuận. 4 1.1.1.2. Khái niệm về rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng được định nghĩa là nguy cơ mà người đi vay không thể chi trả tiền lãi, hoặc hoàn trả vốn gốc so với thời hạn đã ấn định trong hợp đồng tín dụng. Đây là thuộc tính vốn có của hoạt động ngân hàng. Rủi ro tín dụng tức là việc chi trả bị trì hoãn, hoặc tồi tệ hơn là không chi trả được toàn bộ. Điều này gây ra sự cố đối với dòng chu chuyển tiền tệ, và gây ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của ngân hàng (The World Bank). Rủi ro tín dụng là những rủi ro do khách hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản của Hợp đồng tín dụng, Với biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lăi vay, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Rủi ro tin dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết (Quyết định số 493 /2005/QĐ-NHNN) Theo Thomas P.Fitch: Rủi ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi người vay không thanh toán được nợ theo thoả thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ. Là rủi ro chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngân hàng (Dictionary of banking systems, Barron’s Edutional Series, Inc, 1997). Theo Timothy W-Koch: Khi một ngân hàng nắm giữ tài sản sinh lời, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹn - có nghĩa là khách hàng không thanh toán vốn gốc và lãi theo thoả thuận. Rủi ro tín dụng có sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc khách hàng không thanh toán hoặc thanh toán trễ hạn (Bank management, University of South Carolina, The Dryden Press, 1995, pay 107). Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể rót ra các nội dung cơ bản về rủi ro tín dông như sau: 5 - Rủi ro tín dông khi người đi vay sai hẹn (default) trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm vốn gốc và/ hoặc lãi. Sai hẹn có thể là trễ hẹn (delayed paymet) hoặc không thanh toán (nonpayment). - Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất về tài chính, tức làm giảm thu nhập ròng. Trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thua lỗ hoặc ở mức độ cao hơn có thể dẫn đến phá sản. 1.1.2. Cách hiểu về phòng ngừa rủi ro tín dụng Theo nghĩa hẹp, chỉ tập trung vào việc ngăn cản rủi ro tín dụng xảy ra, khắc phục loại bỏ các rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại. Theo nghĩa rộng, ngoài việc ngăn cản rủi ro tín dụng xảy ra còn sử dụng các biện pháp kỹ thuật để phát hiện xử lý rủi ro tín dụng một cách kịp thời và hợp lý. Phòng ngừa rủi ro tín dụng là việc sử dụng hệ thống các biện pháp kỹ thuật chặt chẽ và thống nhất của các tổ chức tín dụng nhằm khắc phục, hạn chế và lọai trừ rủi ro tin dụng ra khỏi hoạt động của các Ngân hàng thương mại.(Nguồn :tạp chí sacombank) 1.2. Nội dung lý thuyết liên quan tới vấn đề nghiên cứu 1.2.1. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tới hoạt động của ngân hàng. Đối với Ngân hàng thương mại, khi rủi ro tín dụng xảy ra, trước hết thu nhập của ngân hàng giảm sút dẫn đến tỷ suất lợi tức và giá cổ phiếu của ngân hàng giảm xuống. Việc cổ phiếu giảm giá nếu không được chấn chỉnh kịp thời sẽ có thể kéo theo việc bán hàng loạt cổ phiếu trên thị trường, là điểm khởi đầu của quá trình mua lại, sáp nhập hoặc thay thế ban quản lý ngân hàng. Rủi ro tín dụng có thể dẫn đế rủi ro thanh khoản với hành loạt người gửi tiền rút tiền ra khỏi ngân hàng buộc ngân hàng phải đóng cửa và tuyên bố phá sản. Tổn thất tín dụng làm giảm quỹ dự phòng, giảm vốn và quỹ của ngân hàng. 1.2.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. Hoạt động kinh doanh tiền tệ ngày càng khó khăn, rủi ro của nó ngày càng lớn, đòi hỏi phải có những biện pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng để đảm bảo an toàn cho hoạt động của NHTM. Dưới đây là một số biện pháp. 6 1.2.2.1. Nhóm biện pháp truyền thống. Một là, thực hiện việc phân loại, đánh giá khách hàng và khoản vay. Để hạn chế rủi ro tín dụng, việc đánh giá và phân loại khách hàng là hết sức cần thiết. Trên cơ sở đánh giá, phân loại khách hàng, ngân hàng sẽ có chính sách tín dụng cụ thể áp dụng cho từng đối tượng khách hàng. Do hoạt động kinh doanh của khách hàng luôn biến động, vì vậy việc thu thập thông tin, đánh giá khách hàng phải thường xuyên để có chính sách linh hoạt, phù hợp với từng thời kỳ cụ thể, tránh cứng nhắc, chủ quan. Việc đánh giá khách hàng có thể đánh giá qua các chỉ tiêu: - Đánh giá uy tín khách hàng: Đánh giá uy tín, tính cách, tư cách đạo đức, phẩm chất của người đi vay, người điều hành và uy tín của họ với những người xung quanh như người thân, bạn bè, đồng nghiệp, đối thủ cạnh tranh, đánh giá về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp an toàn hay mạo hiểm. - Đánh giá năng lực quản lý của doanh nghiệp thông qua quyết định thành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động, đánh giá năng lực của người đại diện. Từ đó cho biết khả năng trả nợ của người đi vay. - Phân tích đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp: Xem xét các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong ba năm gần nhất thông qua tỷ lệ về khả năng thanh toán, tỷ lệ cơ cấu vốn, chỉ tiêu về khả năng sinh lời, sản phẩm của doanh nghiệp, thị phần của doanh nghiệp trên thị trường - Phân tích khả năng tạo lợi nhuận thông qua sản phẩm của doanh nghiệp, chính sách giá cả, chiến lược kinh doanh, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, sự ưa thích sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường, chất lượng quản lý chi phí vốn, sử dụng vốn của doanh nghiệp. Đồng thời phân tích điều kiện kinh doanh. Bên cạnh việc đánh giá khách hàng, cán bộ tín dụng cũng cần thường xuyên đánh giá từng khoản vay, khả năng thu hồi của khoản vay, từ đó đánh giá mức độ rủi ro và có biện pháp thích hợp bảo đảm thu hồi vốn, an toàn trong hoạt động tín dụng. 7 Các NHTM cũng cần thường xuyên rà soát, quản lý danh mục tín dụng của mình để đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu về giới hạn, cơ cấu tín dụng được NHTM cấp trên giao, trên cơ sở đó vận dụng phù hợp với thực tế từng địa bàn, từng khoảng thời gian. Hai là, thắt chặt và thực hiện đúng quy trình tín dụng. Trong thực hiện quy trình tín dụng cần phải tuân thủ đúng quy trình xét duyệt cho vay, cán bộ tín dụng phải kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay. Trước khi cho vay, cán bộ tín dụng cần kiểm tra các điều kiện vay vốn của khách hàng như hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, nhu cầu vay, tính hiệu quả của dự án Việc kiểm tra trong khi cho vay giúp cho cán bộ tín dụng kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn đúng mục đích không. Việc kiểm tra này thông thường dùa trên các hoá đơn tài chính, hợp đồng kinh tế, những diễn biến khác của khách hàng. Ngoài ra, trong quá trình cho vay, cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, việc kiểm tra có thể định kỳ hoặc đột xuất để đảm bảo tính khách quan. Việc kiểm tra này giúp cán bộ tín dụng đánh giá chính xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn. Đối với những khách hàng là doanh nghiệp vay lần đầu hay khách hàng cá nhân lớn đều phải thông qua Hội đồng tín dụng, qua đó sàn lọc khách hàng có khả năng tài chính, kinh doanh hiệu quả để hạn chế rủi ro. Ba là, nâng cao chất lượng thẩm định. Thẩm định dự án/phương án sản xuất kinh doanh chính là việc đưa ra những nhận định về khả năng trả nợ, tính hiệu quả của dự án/phương án đó. Để nâng cao chất lượng thẩm định dự án, cần bố trí những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm về nghiệp vụ tín dụng, thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận và khoá học về thẩm định để cập nhật thông tin, cách thức thẩm định. NHTM cũng cần áp dụng công nghệ phần mềm về thẩm định dự án, trên cơ sở đó để đưa ra các kết quả chính xác và nhanh chóng. 8 Khi thẩm định dự án ở các lĩnh vực khác nhau, cán bộ làm công tác thẩm định cần tham khảo và tìm hiểu thông tin dự án cũng lĩnh vực đầu tư để đưa ra các nhận định chính xác cũng như tìm hiểu lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật của dự án/phương án xin vay vốn của khách hàng. Cán bộ tín dụng cần thẩm định uy tín, khả năng tài chính của khách hàng. Công tác thẩm định tài chính giúp ngân hàng đánh giá đúng thực trạng tài chính của khách hàng trước khi có quyết định cho vay. Nếu khách hàng có dự án khả thi và có đủ nguồn vốn tham gia như cam kết sẽ hạn chế được rủi ro trong hoạt động tín dụng. Để đánh giá tính hiệu quả của dự án, trong khi thẩm định, cán bộ tín dụng cần đánh giá dự án trên phương án động, các tình huống có thể xẩy ra, từ đó so sánh, đánh giá dự án và ra quyết định cho vay. Thẩm định dự án đồng thời cũng là tư vấn để khách hàng có thể sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả nhất, hoặc không nên đầu tư, hoặc cân nhắc lại vấn đề thiết bị, kỹ thuật, chủng loại sản phẩm Ngoài ra, để nâng cao chất lượng thẩm định, cán bộ tín dụng không chỉ thẩm định khi cho vay mà còn cả sau khi cho vay để đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư, từ đó rót ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án sau được tốt hơn. Bốn là, mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo. Đây là một giải pháp rất cần thiết và xuất phát từ thực tế hoạt động tín dụng của các TCTD, vì để đảm bảo an toàn khi cho vay thì cần phải có TSBĐ tiền vay. Thực tế cho thấy, diễn biến kinh tế phức tạp, hoạt động tín dụng luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn. Mét trong những biện pháp để đảm bảo an toàn và hạn chế tổn thất khi rủi ro xẩy ra là tăng cường cho vay có bảo đảm, đây chính là nguồn ngân hàng thu hồi nợ sau xử lý. Tuy nhiên, việc xác định giá trị TSBĐ cần đảm bảo tính khách quan, TSBĐ phải có khả năng chuyển nhượng, đủ điều kiện pháp lý. Ngoài ra, các TCTD cũng cần thường xuyên theo dõi TSBĐ, nắm bắt các thông tin về TSBĐ, nếu có biến động lớn cần xem xét định giá lại tài sản. Thường xuyên thu thập các thông tin về tài sản cùng loại trên thị trường và trung tâm bán đấu giá sẽ giúp TCTD cã cơ sở định giá TSBĐ. 9 Năm là, phân tán rủi ro tín dụng. Rủi ro luôn luôn tồn tại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, một trong những biện pháp để hạn chế rủi ro và đạt được mục tiêu lợi nhuận là: “không nên bỏ trứng vào một giỏ”. Trong kinh doanh, NHTM cần phân tán rủi ro theo các cách sau: - Đa dạng hoá phương thức cho vay: Trong hoạt động tín dụng có nhiều phương thức cho vay như : Cho vay hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay từng lần, cho vay đồng tài trợ, cho vay theo dự án đầu tư Cho vay hạn mức: Là việc cho vay ngắn hạn thường áp dụng cho khách hàng đã có quan hệ tín dụng thường xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, có hiệu quả. Cho vay từng lần: Thường áp dụng cho khách hàng vay ngắn hạn và có chu kỳ hoạt động kinh doanh không ổn định, thường xuyên. Cho vay đồng tài trợ: Trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng có những khách hàng có nhu cầu vay lớn, một ngân hàng không đủ đáp ứng được nhu cầu vay đó hoặc việc tập trung cho vay một khách hàng dễ dẫn đến rủi ro nếu khách hàng không trả được nợ. Thông thường, các ngân hàng này sẽ cùng nhau tham gia thẩm định dự án và góp vốn cho vay để chia sẻ rủi ro, đảm bảo an toàn trong kinh doanh. Cho vay theo dự án đầu tư: Là hình thức tín dụng trung, dài hạn thực hiện trên cơ sở ngân hàng đáp ứng cho toàn bộ hoặc một phần chi phí phát sinh trong dự án đầu tư của một doanh nghiệp. - Đa dạng hoá khách hàng: Để phân tán rủi ro và đạt được mục tiêu lợi nhuận, các NHTM có thể mở rộng cho vay với các thành phần kinh tế, cho vay nhiều đối tượng khách hàng và không tập trung vào một khách hàng. - Thực hiện bảo hiểm tín dụng: Đây chính là biện pháp nhằm san sẻ rủi ro tín dụng và thường được thực hiện dưới các loại như: Bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay. Để hạn chể rủi ro với tài sản bảo đảm, ngân hàng yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho toàn bộ giá trị tài sản bảo đảm và người hưởng quyền bồi thường là ngân hàng. Sáu là, luôn nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. 10 Việc bổ nhiệm các chức vụ liên quan đến công tác cho vay phải thực sự khách quan, đúng quy trình, lùa chọn những người có đủ năng lực và phẩm chất thực sự. Việc bố trí cán bộ tín dụng phải được chọn lọc và phù hợp với năng lực thực tế còng như lĩnh vực công việc được phân công. 1.1.3.2 Nhóm biện pháp sử dụng các công cụ phái sinh. Các nhà quản lý rủi ro tín dụng sẽ tập trung việc chuyển giao rủi ro tín dụng từ một ngân hàng này sang một đối tác khác bằng cách sử dụng các công cụ phái sinh. Đặc điểm chung của các công cụ này, chúng giữ nguyên tài sản có trên sổ sách kế toán của TCTD khởi tạo ra tài sản đó, đồng thời chuyển giao một phần tài sản này sang các đối tác khác, thông qua đó đạt được các mục tiêu như: Các ngân hàng khởi tạo có phương tiện để chuyển giao rủi ro tín dụng mà không cần phải bán tài sản có đi, khi việc bán tài sản làm suy yếu mối quan hệ khách hàng thì việc chuyển giao đảm bảo duy trì được mối quan hệ đó. a. Hợp đồng trao đổi tín dụng. Đây là một trong những hình thức điển hình nhất của công cụ tín dụng phái sinh. Trong đó, hai tổ chức cho vay thoả thuận trao đổi cho nhau một phần các khoản thanh toán theo các hợp đồng tín dụng của mỗi bên. Ví dụ, ngân hàng A và ngân hàng B tìm được một trung gian là công ty bảo hiểm lớn, đồng ý lập một hợp đồng trao đổi tín dụng cho hai bên. Sau đó, ngân hàng A sẽ tiến hành chuyển một lượng tiền, giả sử là 100 triệu USD, bao gồm cả lãi và gốc mà ngân hàng thu từ những người vay vốn cho tổ chức trung gian. Tương tự, ngân hàng B cũng chuyển 100 triệu USD giá trị các khoản nợ cho tổ chức trung gian. Tổ chức trung gian cuối cùng sẽ chuyển những khoản tiền này cho các bên ký kết hợp đồng. Hình 1.1: Mô hình hợp đồng trao đổi tín dụng Ng©n hµng A Tæ chøc trung gian Ng©n hµng B TiÒn thanh to¸n vèn vµ l·i. TiÒn thanh to¸n vèn vµ l·i TiÒn thanh to¸n vèn vµ l·i TiÒn thanh to¸n vèn vµ l·i [...]... tớn dng Ri ro tớn dng Mc tỏc ng e da kh nng thanh toỏn ca KH vay Rt cao Cao Bỡnh thng Ri ro nhúm khỏch hng liờn quan 66,67% 33,33% Bin ng kinh t v mụ, ri ro 16,67% 83,33% Thp Khụng tỏc ng ngnh kinh t Ri ro cp tớn dng d dng 50% 33,33% 16,67% Ri ro do hn ch trong cụng tỏc 66,67% 33,33% qun lý trong v sau cho vay (Ngun: phiu iu tra) Nh vy, trong cỏc loi ri ro tớn dng m NH hay gp phi thỡ: - Ri ro do bin... ri ro tớn dng ti Ngõn hng TMCP Si Gũn - Thng Tớn chi nhỏnh H Ni 2.3.1 Kt qu iu tra trc nghim v hot ng phũng nga ri ro tớn dng ti Ngõn hng TMCP Si Gũn - Thng Tớn chi nhỏnh H Ni 2.3.1.1 Kt qu iu tra: S phiu phỏt ra: 8, s phiu thu v: 6, s phiu hp l : 6 20 Phn 1: Kt qu phiu iu tra trc nghim 1 ỏnh giỏ v ri ro tớn dng Mc nguy him ca cỏc loi ri ro tớn dng Bng 2.1: bng ỏnh giỏ mc nguy him ca cỏc loi ri ro. .. tỏc ng bỡnh thng n kh nng thanh toỏn ca KH vay 21 - Ri ro xy ra do hn ch trong cụng tỏc qun lý trong v sau cho vay: 100% ý kin cho rng ri ro ny cú tỏc ng cao v rt cao n kh nng thanh toỏn ca KH vay Mc e da n kh nng thanh toỏn ca cỏc du hiu nhn bit ri ro tớn dng Bng 2.2: ỏnh giỏ mc s dng cỏc du hiu trong nhn bit ri ro tớn dng Du hiu nhn bit ri ro tớn dng Mc tỏc ng e da kh nng thanh toỏn ca KH vay... hng hiu rừ vic khụng tr n cho ngõn hng theo ỳng nh cam kt trong hp ng thỡ b x lý nh th no? 4 Phõn tỏn ri ro hn ch ri ro Trong hot ng tớn dng nu khụng phõn tỏn ri ro thỡ co th nh hng n ngun vn cho vay, vỡ vy phõn tỏn ri ro l mt ngh thut kinh doanh Khụng nờn b trng vo cựng mt cỏi r cõu núi ny nh l kim ch nam cho Ngõn hng trong hot ng cng nh trong u t Ngõn hng khụng tp trung mt khon tin ln cho vay,... tng d n, nu n quỏ hn chim t l cng cao trong tng d n thỡ ri ro tớn dng cng ln v cho thy hot ng ca ngõn hng ngy cng kộm hiu qu Ngc li, t l ny cng nh thỡ ri ro tớn dng cng thp Theo quy nh hin nay ca Ngõn hng Nh nc, t l ny khụng c vt quỏ 5% H s ri ro tớn dng H s ri ro tớn dng = (Tng d n cho vay / Tng ti sn cú) * 100% H s ri ro tớn dng phn ỏnh nhng khon mc tớn dng trong ti sn cú, h s ny cng ln s th hin... kinh t v mụ, ri ro ngnh kinh t c ỏnh giỏ l cú tỏc ng cao n kh nng thanh toỏn ca KH vay (vi 83,33% s phiu la chn) v 16,67% s phiu la chn cho rng ri ro ny l rt cao - Cú 66,67% s phiu cho rng ri ro nhúm KH liờn quan (ri ro xy ra khi mt KH cỏ nhõn lp ra nhiu cụng ty hoc cỏc cụng ty gúp vn ln nhau (ng sau l s chi phi ca mt hay mt s cỏ nhõn) cựng kinh doanh mt mt hng, mua bỏn lũng vũng trong nhúm nhm ti... hng no cú t l n quỏ hn cao thỡ ri ro ln hn vỡ vi nhng khon n quỏ hn khụng thu hi c s nh hng trc tip n quỏ trỡnh khai thỏc v s dng vn ca ngõn hng, phỏ v k hoch kinh doanh v c bit nú nh hng n kh nng thanh toỏn ca t chc tớn dng 14 N quỏ hn lm tng chi phớ ca ngõn hng.Vi mt khon tớn dng ang gp ri ro, ngõn hng phi tn cỏc chi phớ giỏm sỏt, s lớ ti sn m bo, chi phớ phỏp lớ Trong khi ú, cỏc khon n ny khụng mang... ng phũng nga ri ro tớn dng 100% cỏc ý kin c hi cho rng vic qun tr ri ro tớn dng l rt cn thit ỏnh giỏ vic phũng nga ri ro tớn dng ti NH, thụng qua mt s ch tiờu sau: Bng 2.3: ỏnh giỏ vic phũng nga ri ro tớn dng Mc Ni dng phũng nga Rt tt Tt t yờu Cũn thiu cu S dng thụng tin bờn ngoi ỏnh 33,33% 66,67% giỏ KH Nhn dng ri ro tớn dng thụng 16,67% 66,67% 16,67% qua phõn tớch nh tớnh Nhn dng ri ro tớn dng thụng... qu phõn tớch d liu s cp: Cú th núi cỏc ri ro chớnh m ngõn hng hay gp phi l ri ro cp tớn dng d dng, Ri ro do hn ch trong cụng tỏc qun lý trong v sau cho vay Cỏc du hiu ti chớnh, phi ti chớnh, du hiu liờn quan n phng phỏp qun lý vi khỏch hng l cỏc du hiu chớnh ỏnh giỏ kh nng thanh toỏn ca khỏch hng vay Cỏc bin phỏp ch yu m ngõn hng thc hin nhm phũng nga ri ro tớn dng trc v sau cho vay nh s dng mụ hỡnh... hn cho thy nn kinh t cú du hiu hi phc rừ rt Nm 2010 l mt nm kinh doanh cú hiu qu vi ngõn hng SACOMBANK Chi Nhỏnh H Ni, t l n quỏ hn gim ỏng k trong khi t l cho vay ra li tng cao iu ny cho thy ri ro tớn dng nm 2010 cua ngõn hng SACOMBANK - Chi Nhỏnh H Ni gim ỏng k cho thy n lc trong vic qun lý ri ro ca ngõn hng Nm 2010 t l n quỏ hn tt c cỏc thi hn u gim cho ta nhn nh tỡnh hỡnh nm 2011 s rt kh quan . ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Hà Nội. Chương 2: Thực trạng phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Nội. Chương. như trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội tôi đã chọn đề tài “ Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội . ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội - Đưa ra một vài kiến nghị về việc phòng ngừa rủi ro rín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Hà Nội. 3.