15 đề thi đáp án Ngữ văn 9 vào 10 Hà Nội 2014

46 1.3K 1
15 đề thi  đáp án Ngữ văn 9 vào 10 Hà Nội 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD & ĐT QUẬN HÀ ĐƠNG TRƯỜNG THCS MỖ LAO Họ tên Nguyễn Thị Thưởng ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút _ PHẦN I ( điểm) Cho đoạn thơ sau: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời (Ngữ văn - T p 2) ) 1, Đoạn thơ đợc trích tác phẩm nào? Của ai? Trỡnh by hiu bit em tác giả ? 2, Tại trc vit v ngi ng mỡnh tác giả lại viết Người đồng yêu ơi”? 3, Viết on theo cỏch diễn dịch khoảng 12 câu trình bày cảm nhận em đoạn thơ trên, đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp, câu ghép phép nối (có thích lời dẫn trực tiếp, câu ghép phép nối.) PHN II ( im) Cho on văn sau V n nh, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác, len lét đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với Nhìn lũ tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu…Ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này.” ( Làng- Kim Lân- sách Ngữ văn 1) ) 1, Đoạn văn có nội dung gì? HÃy ghi lại nội dung câu văn 2, Cõu - Chỳng bay n miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này.” Là đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tõm? Vỡ sao? 3, Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận ca em tâm trạng nhân vật ông Hai đoạn văn ỏp án – Biểu điểm Phần I 1, - Bài thơ nhà thơ Y Phương, viết năm 1980 ( 0,5 điểm) - Trình bày hiểu biết tác giả : điểm 2, Lí giải viết người đồng người cha viết để khơi gợi tình yêu với người đồng mình: 0,5 điểm 3, Đoạn văn viết phải đẩm bảo yêu cầu sau Về hình thức: điểm - Đúng hình thức đoạn văn theo đề - Đúng đủ số câu theo yêu cầu - Có lời dẫn trực tiếp, có câu ghép phụ thành phần khởi ngữ - Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp Về nội dung: điểm - Ở bốn dịng thơ đầu, với cách diễn đạt hình ảnh cụ thể, sử dụng điệp từ tác giả cho thấy người lớn lên tình yêu thương cha mẹ - Con lớn lên sống lao động đùm bọc quê hương + trước nói điều người cha khơi gợi tình yêu với người đồng + Với việc sử dụng động từ “ ken” “ cài” , tác giả miêu tả cụ thể cơng viếc lao động người đồng đồng thời cho thấy gắn bó yêu thương người Cuộc sống lao động họ vui tươi + Quê hương nghĩa tình mang đến cho tất tốt đẹp - Cha mẹ nhắc tới kỉ niệm ngày cưới nôi hạnh phúc sinh Bài 1, Đoạn văn cho thấy tâm trạng bàng hồng, đau đớn, tủi cực căm phẫn ơng Hai nghe tin đồn làng Việt gian theo Tây: điểm 2, Câu nói độc thoại giải thích lí do: điểm 3, Viết khoảng 10 câu trình bày cảm nhận tâm trạng ơng Hai đoạn trích trên: điểm PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HÀ ĐƠNG ĐỀ THI THỬ VÀO 10 NĂM HỌC 2013- 2014 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) PHẦN I: (7 điểm) Cho đoạn văn “ Chúng tơi có ba người Ba gái Chúng hang chân cao điểm Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, đến đâu đó, xa! Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường khơng có xanh Chỉ có thân bị tước khơ cháy Những nhiều rễ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài thùng xăng thành ô tô méo mó, han gỉ nằm lịng đất ” ( Sách Ngữ văn tập 2, trang 113, 114) Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? Nêu hồn cảnh sáng tác văn có chứa đoạn trích trên? ( 1điểm) Câu 2: Hãy giải thích nhan đề văn có chứa đoạn trích trên? (1 điểm) Câu 3: Nhân vật kể chuyện ai? Đoạn trích kể từ ngơi thứ mấy? Việc sử dụng ngơi kể có tác dụng gì? ( điểm) Câu 4: Bằng đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 10 – 12 câu, có sử dụng câu ghép có quan hệ bổ sung, phép thành phần biệt lập tình thái (có xác định cách gạch chân thích tờ giấy thi), trình bày cảm nhận em nhân vật người kể chuyện văn có chứa đoạn trích ? (4 điểm) PHẦN II: ( điểm) Cho đoạn thơ: “ Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng u Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” ( Nói với – Ngữ văn 9, tập trang72) Câu 1: Đoạn thơ lời nói với ai? Nói điều gì? (1 điểm) Câu 2: Hãy viết khoảng câu giới thiệu văn có chứa đoạn trích trên? (1 điểm) Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn có tác phẩm người cha thủ thỉ nói với suy nghĩ từ tâm can lịng thủy chung với cách mạng với kháng chiến, em nêu tên văn hoàn cảnh mà người cha tâm sự, dặn dò, mong mỏi con? ( 1điểm) ………………………………Hết………………………… ĐỀ THI THỬ VÀO THPT PhÇn I : (7 ®iĨm ) Mơn: Ngữ văn Thời gian: 120phút Ta lµm chim hãt Ta lµm mét cµnh hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Đoạn thơ thuộc tác phẩm, tác giả ? Ra đời hoàn cảnh nào, hoàn cảnh sáng tác có nói lên điều không ? Đầu thơ, tác giả xng Tôi, đến lại xng Ta, thay đổi có nghĩa ? Viết đoạn văn 10 câu để phân tích đoạn thơ ( kiểu diễn dịch, sử dụng phép thế, câu chứa thành phần phụ gạch chân chúng ) Trong Ngữ văn có văn tả khung cảnh mùa xuân tuyệt đẹp em hÃy chép xác câu thơ tả cảnh mùa xuân cho biết xuất xứ đoạn thơ Phần II : ( điểm ) Bằng kiến thức đà học Lặng lẽ Sa Pa, anh ( chị ) hÃy : Giải thích nhan đề Lặng lẽ Sa Pa Tại anh niên sống mà không thấy cô đơn Điều đà khiến ông hoạ sĩ cảm thấy Nghệ thuật với tất sức mạnh bất lực nó? P N Phần I : (7 điểm ) Ta làm chim hãt Ta lµm mét cµnh hoa Ta nhËp vào hoà ca Một mốt trầm xao xuyến Đoạn thơ thuộc tác phẩm, tác giả ? Ra đời hoàn cảnh nào, hoàn cảnh sáng tác có nói lên điều không ? - Bài thơ đợc viết vào tháng 11/1980, không trớc nhà thơ qua đời - Hiểu hoàn cảnh sáng tác thơ, t tởng chủ đề tác phẩm, ta vô cảm phục trân trọng hồn cao đẹp, lòng yêu sống nhà thơ : + Sắp phải già từ đời mà nhà thơ không buồn, không chán nản mà trái lại ông cảm nhận thấy vẻ đẹp mùa xuân ®Êt trêi, ®Êt níc; vÉn say sa ng©y ngÊt víi vẻ đẹp đất nớc vào xuân để dâng cho đời tuyệt tác mùa xuân + Nhà thơ Thanh Hải khiến cho độc giả bao hệ phải suy ngẫm trớc ớc nguyện khiêm nhờng mà vô cao đẹp nhà thơ : muốn đợc làm chim hót; làm nhành hoa để đợc mang tiếng hót, đợc dâng hơng sắc cho đời; nốt trầm xao xuyến để hoà vào dàn nhạc bất tận sống Mỗi ngời hÃy mang đến cho đời chung nét riêng, phần tinh tuý dù bé nhỏ Đầu thơ, tác giả xng Tôi, đến lại xng Ta“, sù thay ®ỉi Êy chøa ®ùng nhiỊu ý nghÜa : - Sự chuyển đổi đại từ nhân xng từ Tôi sang Ta thể đợc mạch cảm xúc đặc biệt thơ : Mạch cảm xúc t tởng Mùa xuân nho nhỏ từ cảm xúc trớc mùa xuân thiên nhiên, đất nớc đến mùa xuân ngời mùa xuân lớn đất nớc, thể khát vọng dâng hiến mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn đời chung - Mở đầu thơ, tác giả xng Tôi Tôi đa tay hứng + Tôi ngời- cá nhân nhà thơ + Nhà thơ xng Tôi để thể cảm xúc mình, niềm say sa ngây ngất riêng trớc vẻ đẹp mùa xuân đất trời - Sang phần hai thơ, tác giả lại xng Ta, thay đổi có nghĩa đặc biệt : + Nhà thơ xng Ta để thể cảm xúc dạt trữ tình khát khao hoà nhập, dâng hiên vào đời chung rộng lớn với muôn ngời, với đất nớc nhà thơ + Ta đợc điệp lại ba lần với động tõ ( Ta lµm ; Ta lµm ; Ta nhËp ) đà cụ thể hoá khát vọng cao đẹp Thanh Hải : làm chim cất tiếng hót , làm nhành hoa toả hơng, làm nốt trầm xao xuyến để nhập vào hoà ca + Điệp từ Ta đứng đầu ba dòng thơ không nh lời khẳng định niềm tâm niệm tha thiết, chân thành nhà thơ mà khát vọng chung nhiều ngời đợc sống có ích, đợ mùa xuân nhỏ nhỏ hoà vào mùa xuân lớn đất trời đất nớc Viết đoạn văn 10 câu để phân tích đoạn thơ ( kiểu diễn dịch, sử dụng phép thế, câu chứa thành phần phụ gạch chân chúng ) * Các bớc tiến hành - Xác định kiến thức câu hỏi yêu cầu cho nội dung phân tích khổ thơ gồm câu + Nội dung khái quát khổ : Ước nguyện tha thiết, chân thành vô khiêm nhờng cao đẹp nhà thơ + Các ý cần có phân tích khổ thơ : ã Những hình ảnh đẹp tự nhiên thiên nhiên để diễn tả vẻ đẹp tâm hồn làm chim hót, nhành hoa, nốt trầm ã Cấu tứ lặp lại tạo đối ứng chặt chẽ ã ý nghĩa điệp từ Ta ( nh phần ) ã Ước nguyện tha thiết, khiêm nhờng mà cháy bỏng qua từ : nho nhỏ, lặng lẽ dâng + Phân chia ý cho đủ số câu theo yêu cầu đề + Viết câu mở đầu ( sử dụng ý khái quát đoạn ) + Tạo câu theo yêu cầu ngữ pháp : phép thành phần phụ • Dïng “nh thÕ ” ®Ĩ thay thÕ cho mét cụm từ không cần phải nhắc lại ã Dùng dấu gạch nối để làm rõ ý nhỏ - Kết nối câu thành đoạn văn diễn dịch tiến hành sử chữa dể hoàn chỉnh đoạn văn Trong Ngữ văn có văn tả khung cảnh mùa xuân tuyệt đẹp, em hÃy chép xác câu thơ tả cảnh mùa xuân cho biết xuất xứ đoạn thơ - Ngày xuân én đa thoi, Thiều quang chín chục đà sáu mơi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa - Đoạn thơ tả cảnh mùa xuân trích tronng văn Cảnh ngày xuân tõ Trun KiỊu cđa Ngun Du PhÇn II : ( điểm ) Giải thích nhan đề Lặng lẽ Sa Pa - Lặng lẽ Sa Pa nhan đề giản dị, không hút ngôn từ trau truốt nhng giàu ý nghĩa có khả làm bật t tởng chủ đề tác phẩm hớng ngời đọc nội dung tác phẩm - Nãi ®Õn Sa Pa, ngêi ta thêng nghÜ ®Õn mét vùng đất thơ mộng, yên tĩnh nghỉ ngơi - Đặt hai chữ Lặng lẽ trớc địa danh Sa Pa, nhà văn đà hớng ngời đọc vào trạng thái, đặc điểm vùng đất ngời nơi : sâu sắc, kín đáo, âm thầm mà mÃnh liệt mà khiêm nhờng + Nhan đề đà gợi trớc mắt độc giả Sa Pa với cảnh sắc thơ mộng với bát ngát màu xanh núi rừng ẩn mây mù, sơng núi- nơi có độ cao lớn so với mặt nớc biển Cái lặng lẽ vẻ bề vùng rừng núi nhng bên chứa đựng bao vẻ đẹp đầy chất thơ sống + nơi có ngời lặng lẽ cống hiến sức mình, làm việc hết trách nhiệm cho đất nớc Hai chữ lặng lẽ gợi nhắc đến công việc thầm lặng, bền bỉ, miệt mài bao ngời làm việc âm thầm núi cao Cái lặng lẽ ôm lòng nhịp sống sôi nổi, say mê đầy ắp ý nghĩa bao ngời hiểu sâu sắc giá trị sống cống hiến cho đất nớc 2.Tại anh niên sống mà không thấy cô đơn anh có : ý thức trách nhiệm công việc lòng yêu nghề Chính tình yêu nghề nghiệp ý thức giá trị sống khiến anh niên đỉnh núi làm công tác khí t ợng mà cha thấy cô đơn + Anh có suy nghĩ thật đắn sâu sắc mối quan hệ công việc với sống ngời Suy nghĩ anh đà khiến ngời cảm động khâm phục : ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi đợc ? Huống chi việc cháu gắn với liền với công việc bao anh em, ®ång chÝ cÊt nã ®i, ch¸u buån ®Õn chÕt mÊt” + Anh ý thức đợc tầm quan trọng nghề nghiệp có ích cho sống; biết đà góp phần vào chiến thắng không quân việc phát đám mây khô, anh thấy thật hạnh phúc + Anh có sách bạn Điều khiến ông hoạ sĩ cảm thấy Nghệ thuật với tất sức mạnh bất lực vẻ đẹp tâm hån vµ ý thøc vỊ sù sèng cđa anh niên làm công tác khí tợng đỉnh Yên Sơn - Là ngời có suy nghĩ sâu sắc sống ngời : Đối diện với anh niên, ông đà cảm nhận sâu sắc vẻ ®Đp t©m hån anh “ Ngêi trai Êy đáng yêu thật, nhng làm cho ông nhọc Với điều làm cho ngời ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ - Đứng trớc anh niên, ông hoạ sĩ hiểu sức mạnh nghệ thuật bất lực Ông hoạ sĩ trải hiểu : hội hoạ không thể vẻ đẹp tâm hồn ngời anh niên lặng lẽ âm thầm cống hiÕn cho ®Êt níc PHỊNG GD&ĐT QUẬN HÀ ĐƠNG TRƯỜNG THCS DƯƠNG NỘI ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP NĂM HỌC (2012-2013) Môn : Ngữ văn Thời gian : 120 phút Phần I ( điểm) Cho đoạn văn sau: … “Nhưng lại nảy tin được? Mà thằng Chánh Bệu đích người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước Lại người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ chưa? ” ( Trích “Làng” - Kim Lân) Câu 1: Theo em, Kim Lân lại đặt tên cho tác phẩm “Làng” mà khơng phải “Làng Chợ Dầu” ? Câu 2: Truyện ngắn “Làng” xây dựng tình gay cấn, tình nào? Nêu ý nghĩa tình đó? Câu 3: Đoạn văn sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Ý nghĩa việc sử dụng yếu tố đó? Phần II (7 điểm) Cho câu thơ: “ Ta làm chim hót” Câu 1: Chép xác dịng thơ Câu 2: Đoạn thơ vừa chép nằm tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm mạch cảm xúc thơ? Câu 3: Mở đầu đoạn văn phân tích câu thơ vừa chép, bạn học sinh viết sau: “ Từ cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước, nhà thơ bày tỏ khát vọng mãnh liệt muốn dâng hiến cho đời.” Hãy lấy câu văn làm câu chủ đề để hoàn chỉnh đoạn văn nghị luận theo lối diễn đạt Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp Đoạn văn có độ dài 10 – 12 câu, đoạn có sử dụng câu ghép thành phần tình thái (Gạch câu ghép thành phần tình thái) ĐÁP ÁN MƠN : NGỮ VĂN LỚP Năm học 2012-2013 Phần I (3 điểm) : Câu 1: (1 điểm ) Học sinh nêu ý bản: - “ Làng Chợ Dầu” địa danh cụ thể, danh từ riêng Như tác phẩm ca ngợi phẩm chất người cụ thể, ý nghĩa tác phẩm bị hạn hẹp - “ Làng” : danh từ chung làng quê đất nước Do ý nghĩa tác phẩm mang tính tính khát quát Câu 2: ( điểm) - Học sinh nêu tình truyện ( 0,5đ): Ônh Hai người yêu mến, tự hào làng Chợ Dầu kháng chiến Bỗng nhiên, ơng nghe tin làng Việt gian theo Tây từ người tản cư - Ý nghĩa tình huống( 0,5đ): Đưa ơng Hai vào tình gay cấn để bộc lộ sâu sắc tình u làng hồ quyện, gắn bó sâu sắc với lịng u nước ơng Câu ( 1đ) - Chỉ yếu tố độc thoại nội tâm (0,5đ) - Ý nghĩa việc sử dụng yếu tố đó: tơ đậm tâm trạng đau xót, dằn vặt pha nỗi tủi nhục ông Hai sau nghe tin ( 0,5đ) Phần II (7 điểm): Câu 1(1đ): Học sinh chép dòng - Sai dòng thơ trừ 0,25đ Câu 2( 1,5 đ): - Hoc sinh nêu tên tác phẩm: “Mùa xuân nho nhỏ” (0,25 đ) - Học sinh nêu tác giả: Thanh Hải (0,25 đ) - Hoàn cảnh sáng tác: + tháng 11năm 1980 (0,25 đ) + Không lâu trước nhà thơ qua đời (0,25 đ) ( Hoặc nhà thơ nằm giường bệnh) - Mạch cảm xúc thơ: từ cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời, nhà thơ suy nghĩ mùa xuân đất nước mùa xuân người (0,5đ) Câu 3( 4,5đ): * Hình thức( 1,5đ): - Học sinh viết đoạn văn tổng- phân- hợp diễn dịch (0,5đ) - Có sử dụng câu ghép thành phần tình thái( rõ) : ý (0,5đ) - Đoạn văn đảm bảo số câu * Nội dung( 3,0đ): Bài viết có ý sau: - Thể khát vọng mãnh liệt muốn dâng hiến cho đời + Qua hình ảnh đẹp, bình dị: làm chim, làm đố hoa, làm nốt trầm hồ ca + Đặc biệt: muốn làm mùa xuân nho nhỏ hoà chung vào mùa xuân đất nước + Khát vọng khiêm nhường lại vơ ý nghĩa - Nghệ thuật đoạn thơ: điệp ngữ ( ta làm), hình ảnh ẩn dụ (mùa xuân nho nhỏ), hoán dụ, tượng trưng ( tuổi hai mươi, tóc bạc) Qua đó, làm rõ khát vọng cháy bỏng, tha thiết nhà thơ mà không phân biệt tuổi tác PHỊNG GD VÀ ĐT QUẬN HÀ ĐƠNG TRƯỜNG THCS DƯƠNG NỘI ĐỀ ĐỀ XUẤT ĐỀ THI THỬ VÀO 10 Năm học 2013-2014 (Thời gian: 120 phút) PHẦN I (7 điểm) Cho đoạn trích sau: (…) Anh niên đỏ mặt, rõ ràng luống cuống: - Vâng, mời bác cô lên chơi Nhà cháu Lên bậc tam cấp kia, có nhà Nước sơi sẵn, cháu trước tí Bác lên Nói xong anh chạy tất tả đến - Bác cô lên với anh tí Thế bác thích vẽ - Người lái xe lại nói (…) (Nguyễn Thành Long - Sách Ngữ văn 9, tập 1) Những câu văn rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ấy? Xác định câu có chứa thành phần biệt lập câu có chứa hàm ý đoạn trích trên? Xác định thành phần biệt lập giải đốn hàm ý câu văn vừa tìm được? Giới thiệu ngắn gọn (không trang giấy thi) nhân vật anh niên tác phẩm Kể tên tác phẩm khác viết đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc năm chống Mỹ mà em học chương trình lớp Ghi rõ tên tác giả PHẦN II (3 điểm) Trong thơ “Một khúc ca xuân”, nhà thơ Tố Hữu có viết: “Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho, đâu nhận riêng mình” Quan niệm sống ta bắt gặp “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Hãy chép câu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có nội dung tương tự câu thơ Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ vừa chép Nêu tác dụng biện pháp tu từ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Phần I (7 điểm) (1 điểm): - Những câu văn rút từ truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long (0,5đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Phần I: (6 điểm) a - Bài thơ “ Viếng Lăng Bác” (0.25 điểm) - Tác giả: Viễn Phương (0.25 điểm) - Chép xác khổ thơ cuối: (1 điểm) Sai lỗi trừ 0.25 điểm b Trả lời được: Dù tin Bác trường tồn khơng thể khơng đau xót Người Nỗi đau xót đă nhà thơ biểu cụ thể, trực tiếp: “Mà nghe nhói tim!” Nỗi đau quặn thắt, tê tái đáy sâu tâm hồn hàng nghìn mũi kim đâm vào trái tim thổn thức đứng trước thi thể Người Đó rung cảm chân thành nhà thơ (1 điểm) c Viết đoạn văn đạt yêu cầu sau: - Trình bày theo cách Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp, diễn đạt ý mạch lạc, giàu cảm xúc, số câu 0.5 điểm - Nội dung: điểm + Câu thơ “Con miền Nam thăm lăng Bác” gỏn gọn lời thông báo lại gợi tâm trạng xúc động người từ chiến trường miền Nam sau năm mong mỏi viếng Bác + Thơng qua hình ảnh ẩn dụ trên, tác giả vừa nói lên vĩ đại Bác Hồ (như mặt trời), vừa thể tơn kính nhân dân, nhà thơ Bác + Hình ảnh “dịng người thương nhớ” hình ảnh thực: dòng người nỗi xúc động, bồi hồi, lịng tiếc thương kính cẩn, lịng nặng trĩu nỗi nhớ thương Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm bước chân dòng người vào lăng viếng Bác Niềm biết ơn thành kính đă chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào tác giả nhìn thấy Bác + Tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn bên lăng Bác - Hình thức: điểm Có sử dụng lời dẫn trực tiếp câu cảm thán (có ghi rõ) Phần II (4điểm) Câu 1( 1điểm) Cách nhìn nhận đánh giá họa sĩ với nhân vật anh niên thay đổi: từ chưa hiểu, đến hiểu cảm phục - Có thay đổi điều họa sĩ chứng kiến, nghe thấy cảm nhận từ anh niên Câu 2: (2,5điểm) Ông họa sĩ người: - Ham mê hội họa, khát khao tìm đối tượng xứng đáng cho sáng tác - Là người khơng chịu khó khăn khuất phục, tâm thể vẻ đẹp có sống - Là người biết quý trọng lớp trẻ, thông cảm với họ - Là nhân vật góp thêm cách nhìn nhân vật tác phẩm Câu 3: (0,5điểm) Bên cạnh ơng họa sĩ, cịn nhiều nhân vật phụ khác góp phần làm rõ tính cách nhân vật anh niên Đó bác lái xe, kĩ sư trẻ TRƯỜNG THCS VĂN KHÊ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Dương Hải Yến Năm 2012-2013 -Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút -Phần I: (4 điểm) Đoạn kết thúc thơ có câu: “Trăng tròn vành vạnh” Hãy chép tiếp câu thơ cịn lại để hồn chỉnh khổ thơ Đoạn thơ vừa chép trích tác phẩm nào? Của ai? Hình ảnh vầng trăng thơ có y nghĩa gì? Từ em hiểu chủ đề thơ? Phần II: (6 điểm) Cho đoạn văn: “ Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những hịn sỏi theo tay tơi bay qua hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm q chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng từ bên bom Hoặc mặt trời nung nóng.” (“Những ngơi xa xơi”-Lê Minh Kh) Nêu hồn cảnh đời tác phẩm có đoạn văn trên? Nội dung đoạn văn gì? Hãy nhận xét cách đặt câu tác dụng cách đặt câu đoạn văn? Bằng hiểu biết em tác phẩm viết đoạn văn (khoảng 15-20 câu)theo cách lập luận quy nạp nêu suy nghĩ em phẩm chất anh hùng nhân vật Phương Định có sử dụng thành phần tình thái phép thế(ghi yêu cầu vào viết) - TRƯỜNG THCS VĂN KHÊ Dương Hải Yến -HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ Văn - Đáp án thang điểm Đáp án Điểm Phần I: Chép xác câu thơ cịn lại thơ điểm Đoạn thơ trích tác phẩm: “Ánh trăng” điểm Nguyễn Duy -Giải thích vầng trăng thơ mang nhiều ý nghĩa tượng trưng: + Vầng trăng hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên, 0,5điểm tươi mát, người bạn suốt thời nhỏ tuổi, chiến tranh rừng +Vầng trăng biểu tượng khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ,là người bạn, nhân chứng nghĩa tình 0,5điểm mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ -Từ hiểu chủ đề thơ: Bài thơ tiếng lòng, suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở ta thái độ tình điểm cảm năm tháng khứ gian lao, nghĩa tình thiên nhiên đất nước.Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở củng cố người đọc thái độ sống: “Uống nước nhớ nguồn “,ân nghĩa thủy chung khứ Phần II: Tác phẩm viết vào năm 1971,khi kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc diễn ác liệt.lúc tác giả phóng viên hoạt động tuyến đường Trường Sơn,được in lần đầu “Tác phẩm mới” -Đoạn văn kể tả tâm trạng nhân vật Phương Định phá bom nổ chậm -Trong đoạn cách đặt câu đặc biệt chỗ có câu 1điểm điểm ngắn, câu tách từ câu hoàn chỉnh… Cách đặt câu tạo nhịp nhanh cho đoạn truyện, phù hợp với tâm trạng hồi hộp, lo lắng… nhân vật diễn biến nhanh hành động Cần đảm bảo số yêu cầu: *Về hình thức:Đúng đoạn văn quy nạp,có phép thành phần tình thái *Về nội dung:Trình bày suy nghĩ phẩm chất anh hùng Phương Định -Có tinh thần trách nhiệm với cơng việc:Nhận nhiệm vụ phá bom đầy nguy hiểm việc làm quen thưộc hàng ngày… -Bình tĩnh tự tin,dũng cảm gan phá bom -Tình thương yêu đồng đội:Chăm sóc Nho chu đáo ,hiểu tâm trạng lo lắng chị Thao… -Qua dịng suy tư khơng thấy phẩm chất anh hùng mà ta cịn hình dung phẩm chất sáng cô: +Sự khốc liệt chiến tranh luyện tâm hồn vốn nhạy cảm thành lĩnh kiên cường người AHCM +Nét điệu đà hồn nhiên ,duyên dáng tôn thêm vẻ đẹp đáng yêu cô TNXP gan dũng cảm -Phương Định Nho ,Thao TNXP anh hùng,họ hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ điểm ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Phần I: ( điểm) “Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những hịn sỏi theo tay tơi bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tý! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng từ bên bom Hoặc mặt trời nung nóng.” 1) Đoạn văn gợi cho em nhớ đến tác phẩm nào, sáng tác? (1 điểm) 2) Điều kể đoạn truyện? Em có nhận xét cách đặt câu đoạn truyện tác dụng cách đặt câu ấy? (1,5 điểm) 3) Tác phẩm kể lời kể ai, thuộc thứ mấy? Việc lựa chọn kể có tác dụng việc thể nội dung tác phẩm? (1,5 điểm) Phần II: (6 điểm) Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu, bố cịn việc bố, Mày có viết thư kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên!” Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, long bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng … 1) Những câu thơ trích thơ nào? Tác giả thơ ai? (1 điểm) 2) So sánh việc xảy với lời bà dặn cháu đoạn thơ, ta thấy phương châm hội thoại bị vi phạm Đó phương châm nào? Sự khơng tn thủ phương châm hội thoại có ý nghĩa gì? (2 điểm) 3) Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận em hình ảnh người bà đoạn thơ trích theo cách lập luận tổng - phân - hợp Trong đoạn có câu dùng thành phần phụ chú, câu dùng thành phần tình thái (3 điểm) ĐÁP ÁN Phần I (4 điểm) Đoạn văn trích tác phẩm “Những xa xôi” nhà văn Lê Minh Khuê (1 điểm) 1) Đoạn truyện tả tâm trạng nhân vật Phương Định phá bom nổ chậm (0,5 điểm) - Cách đặt câu đoạn: tác giả dung câu ngắn, câu tách từ câu hoàn chỉnh như: Đất rắn … Nhanh lên tý! …Một dấu hiệu chẳng lành … Hoặc câu: mặt trời nung nóng (0,5 điểm) - Tác dụng: cách đặt câu tạo nhịp nhanh cho đoạn truyện, phù hợp với tâm trạng hồi hộp, lo lắng … nhân vật diễn biến nhanh hành động (0,5 điểm) 2) Tác phẩm “Những xa xôi” kể theo thứ (0,5 điểm) - Người kể Phương Định, ba cô gái tổ trinh sát mặt đường nhân vật truyện (0,5 điểm) - Việc lựa chọn kể giúp cho việc miêu tả nội tâm nhân vật Những suy nghĩ, cảm xúc hồi tưởng … lên trực tiếp qua lời nhân vật nên có sắc thái riêng Nhân vật tự kể nên dễ gần gũi với người đọc, dễ chuyển nội dung câu chuyện đến người đọc (0,5 điểm) Phần II: (6 điểm) 1) Những câu thơ trích “Bếp lửa” Bằng Việt (1 điểm) 2) Phương châm hội thoại bị vi phạm phương châm chất (0,5 điểm) Sự không tuân thủ để thực mục đích khác: bà khơng muốn cháu thơng báo cho cha mẹ biết khó khăn nhà để bố mẹ cháu n tâm cơng tác Từ thấy hy sinh bà cháu tình cảm bà kháng chiến, với đất nước (1,5 điểm) 3) Viết đoạn văn trình bày nội dung theo cách tổng - phân - hợp (3 điểm) a) Kỹ năng: - Bài làm phải tổ chức thành đoạn văn hồn chỉnh, có câu chốt đứng đầu đoạn cuối đoạn (tổng - phân - hợp) - Đảm bảo đội dài 10 câu - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy, hạn chế lỗi tả, dùng từ đặt câu ngữ pháp - Có sử dụng thành phần phụ thành phần tình thái b) Kiến thức: cảm nhận hình ảnh người bà đoạn thơ xoay quanh cách ý sau: - Nỗi vất vả bà - Tình yêu thương, đức hy sinh bà - Niềm tin vào kháng chiến ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (6 điểm) Tà tà bóng ngả tây Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê Lần theo phong cảnh có bề thanh Nao nao dịng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang (Nguyễn Du-Truyện Kiều, SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu 1: Những câu thơ nằm phần tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du ? Hãy nêu ngắn gọn nội dung câu thơ (1.0 điểm) Câu 2: Chúng ta biết nao nao từ láy diễn tả tâm trạng người mà Nguyễn Du lại viết: Nao nao dòng nước uốn quanh Cách dùng từ mang lại ý nghĩa cho câu thơ? (1,5 điểm) Câu 3: Dựa vào đoạn thơ viết đoạn văn khoảng đến 10 câu theo cách lập luận tổng-phân-hợp có sử dụng phép lặp thành phần biệt lập phụ nhằm diễn tả cảm nhận em phong cảnh tâm trạng người sáu câu thơ (ghi rõ phép lặp, thành phần biệt lập phụ sử dụng) (3,5 điểm) Phần II (4điểm) Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những hịn sỏi theo tay tơi bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm q chậm Nhanh lên tí ! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng từ bên bom Hoặc mặt trời nung nóng Câu 1: Đoạn văn tren gợi cho em nhớ đến tác phẩm nào, sáng tác ? (1,0 điểm) Câu 2: Điều kể đoạn văn ? m có nhận xét cách đặt câu đoạn văn tác dụng cách đặt câu ấy? (1,5 điểm) Câu 3: Tác phẩm kể lời kể ai, thuộc thứ ? Việc chọn ngơi kể có tác dụng việc thể nội dung tác phẩm? (1,5 điểm) - Hết- ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH MÔN VĂN VÀO LỚP 10 Phần I: (6 điểm) Câu 1: Sáu câu thơ nằm phần thứ tác phẩm -“Gặp gỡ đính ước”Cụ thể đoạn tả cảnh chị em Thúy Kiều du xuân (0,5 điểm) Đoạn tả cảnh chị em Kiều bắt đầu trở (0,5 điểm) Câu 2: Phân tích để thấy rõ: Cảnh nhân hoá cách tự nhiên nên cảnh vật nhuốm màu tâm trạng người Cảm giác ngày vui cịn mà linh cảm thấy điều khơng bình thường xuất hiện, dự báo cản người gặp; nấm mộ Đạm Tiên chàng Kim Trọng (1,5 điểm) Câu 3: (3,5 điểm) - Về hình thức: + Đúng đoạn văng tổng – phân - hợp có câu chốt đứng đầu cuối đoạn văn + Độ dài từ đến 10 câu ( tăng giảm câu) + Có thể sử dụng - phép lặp - câu có chứa thành phần biệt lập phụ - Về nội dung + Đoạn văn cần nêu rõ cảnh chị em Kiều du xuân trở + Cảnh chuyển động nhẹ nhàng, dịu + Khơng khí rộn ràng khơng cịn mà nhạt dần, lặng dần + Cảnh cảm nhận qua tâm trạng: Xao xuyến, bâng khuâng, man mác nỗi buồn vô cớ Phần II: (4 điểm) Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm ‘‘Những xa xôi ” nhà văn Lê Minh Khuê (1 điểm) Câu 2: - Đoạn văn tả tâm trạng nhân vật Phương Định phá bom nổ chậm (0.5 điểm) - Cách đặt câu đặc biệt chỗ có câu ngắn, câu tách từ câu hoàn chỉnh như: Đất rắn, Nhanh lên lột tí! … Một dấu hiệu chẳng lành… Hoặc mặt trời nung nóng (1 điểm) Câu 3: - Tác phẩm “Những xa xôi ” kể theo thứ nhất, người kể Phương Định, số ba cô gái tổ trinh sát mặt đường NV truyện (0,5 điểm) - Việc lựa chọn ngơi kể giúp thuận lợi cho việc miêu tả nội tâm nhân vật Những suy nghĩ, cảm xúc, hồi tưởng, … lên trực tiếp qua lời nhân vật nên có sắc thái riêng (1 điểm) -Hết ĐỀ THI VÀO 10 Môn Ngữ văn (Thời gian 120 phút) ****************** Phần I: (7 điểm) Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn cảm hứng vơ tận cho sáng tạo nghệ thuật Mở đầu tác phẩm mình, nhà thơ viết: "Con miền Nam thăm lăng Bác Và sau đó, tác giả thấy: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! " Câu 1: Những câu thơ trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả hoàn cảnh đời thơ Câu 2: Từ câu dẫn kết hợp với hiểu biết em thơ, cho biết cảm xúc biểu theo trình tự nào? Sự thật Người nhà thơ dùng từ thăm cụm từ giấc ngủ bình yên? Câu 3: Dựa vào khổ thơ trên, viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp có câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lịng kính u niềm xót thương vô hạn tác giả Bác vào lăng Câu 4: Trăng hình ảnh xuất nhiều thi ca Hãy chép xác câu thơ khác học có hình ảnh trăng ghi rõ tên tác giả, tác phẩm Phần II: (3điểm) Cho đoạn văn sau: …“Chiếm lĩnh học vấn giống đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bạ quân tinh nhuệ, chiếm mặt trân xung yếu Mục tiêu nhiều, che lấp vị trí liên cố, đá bên đơng, đấm bên tây, hóa thành lối đánh “tự tiêu hao lực lượng” Đoạn văn trích từ văn nào? Nêu tên tác giả? Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn Nêu hiệu biện pháp tu từ MÔN VĂN (GỢI Ý TRẢ LỜI) Phần 1: (7 điểm) Câu 1: (1đ) Đoạn thơ trích Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương Bài thơ viết năm 1976, sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, Lăng Hồ Chủ tịch vừa khánh thành Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác (1đ) Câu 2: (1đ) Cảm xúc thơ biểu theo trình tự từ ngồi vào trong, lại trở ngoài, hợp với thời gian chuyến viếng lăng Bác - Từ "thăm" thể tình cảm nhà thơ Bác vừa kính yêu, vừa gần gũi (0,5 đ) - Cụm từ "giấc ngủ bình n" cách nói tránh, nói giảm nhằm miêu tả tư ung dung thản Bác - vị lãnh tụ đời lo cho dân, cho nước, có đêm yên giấc có giấc ngủ bình yên (0,5đ) Câu 3: (4đ) Đoạn văn viết cần đạt yêu cầu sau: - Bám sát nội dung khổ thơ: phân tích hình ảnh Bác miêu tả tư ung dung thản, thấy cảm xúc trào dâng nhà thơ đứng trước Bác - Không viết dài ngắn so với yêu cầu 10 câu đề Trình tự nghị luận qui nạp, có sử dụng phép lặp thành phần phụ Câu 4: (1đ) Một thơ có nhắc đến trăng, ví dụ Ánh trăng Nguyễn Duy "Trăng trịn vành vạnh/ kể chi người vơ tình/ ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình" Hay "Đầu súng trăng treo" Đồng chí Chính Hữu Phần II (3điểm) Câu 1: (1điểm) Đoạn văn trích từ văn “Bàn đọc sách ” tác giả Chu Quang Tiêm Câu 2: - Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp so sánh(1đ) - Nêu bật tầm quan trọng cách thức tiếp thu học vấn; khiến lời văn giàu hình ảnh, dễ tiếp nhận thú vị (1đ) ĐỀ THI VÀO Môn Ngữ văn (Thời gian 120 phút) PHẦN I ( điểm ) Cho câu thơ sau : “… Ruộng nương anh gửi bạn thân cày…” Hãy chép tiếp xác câu thơ để hồn thành khổ thơ? Những câu thơ em vừa chép trích thơ nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác? Từ “măc kệ ” đặt câu thơ với hình ảnh làng quê quên thuộc gợi cho em cảm xúc anh đội vốn xuất thân từ nông dân kháng chiến chống pháp? Nêu nội dung đoạn thơ PHẦN II (6 điểm ) Đọc kĩ đoạn trich trả lời câu hỏi: …" Tôi đến gần bom… Quả bom lạnh lùng bụi khô, đầu vùi xuống đất Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào thịt tôi rung thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng lên từ bên bom Hoặc mặt trời nung nóng.” Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu nội dung đoạn trích? Hãy kể tên hai tác phẩm viết người lính chương trình ngữ văn Viết đoạn văn (10-12 câu) theo kiểu tổng phân hợp trình bày cảm nhận em nhân vật đoạn trích? Trong đoạn văn có sử dụng:1câu ghép quan hệ bổ sung, phép thế, thành phần phụ chú? \\ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I Câu Câu Câu Nội dung - câu thơ là: “…Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán đẫm mồ Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay” … - Những câu thơ trích từ thơ tiểu đội xe khơng kính nhà thơ Phạm Tiến Duật - Bài thơ sáng tác vào mùa xuân năm 1948 thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Biểu điểm - điểm - Từ”mặc kệ” đặt câu thơ với hình ảnh làng quê quen thuộc gợi cho em cảm xúc tình đồng chí đồng đội gắn bó tinh thần lạc quan,yêu đời người lính cách mạng - điểm - điểm Câu - Nội dung đoạn trích : Diễn tả biểu - điểm cụ thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí đồng đội Phần Câu - Đoạn văn trích từ truyện ngắn “Những ngơi xa xôi” lê Minh Khuê Câu - Nội dung chính: kể tâm trạng Phương Định lần phá bom - tác phẩm viết đề tài người lính : Đơng chí Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Câu - Viết đoạn văn theo kiểu tổng phân hợp ( 10-12 câu) - Nội dung : Nhân vật Phương Định có nét đẹp: Có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, dũng cảm , gan dạ, bình tĩnh, tự tin Khi thực nhiệm vụ phá bom, ban đầu cô cung thấy căng thẳng, hồi hộp với tinh thần dũng cảm, bình tĩnh tự tin thực thao tác phá bom,chạy đua với thời gian để vượt qua chết - Đoạn văn có sử dụng câu ghép quan hệ bổ sung, phép , thành phần phụ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HÀ ĐÔNG - điểm - điểm - 0,5 điểm - điểm - 1,5 điểm ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Môn: Ngữ văn Năm học 2012 – 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Giám khảo cần vận dụng đầy đủ thang điểm Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa Cần quan niệm đạt điểm tối đa làm cịn sơ suất nhỏ - Khơng làm trịn điểm tồn II Đáp án thang điểm PHẦN I Câu 1: - Đoạn văn trích truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê (0,5 điểm) - Truyện ngắn sáng tác 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ diễn giai đoạn ác liệt nhất, giặc Mĩ điên cuồng bắn phá dội, bom Mĩ rải thảm tuyến đường Trường Sơn hòng chặt đứt đường huyết mạch miền Bắc chi viện cho miền Nam đánh Mĩ - Lê Minh Khuê nữ niên xung phong…(0,5 điểm) Câu 2: - Nhan đề truyện ngắn gợi người đọc ánh sáng nhỏ bé, chiếu sáng bầu trời người để ý khó nhận vẻ đẹp (0,25 điểm) - Là ẩn dụ, tác giả ngầm so sánh với tâm hồn sáng, cao đẹp mà khiêm nhường cô TNXP giống nhỏ lặng lẽ, lung linh tỏa sáng (0,25 điểm) - Những cô TNXP tuyến đường TS thời chống Mĩ NSXX, mảnh trăng nơi cuối rừng già TS tâm hồn họ tỏa thứ ánh sáng, ánh sáng ẩn hiện, xa xơi mà có sức mê lịng người Đó chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần dũng cảm, không sợ hi sinh hồn nhiên, vui tươi, trẻ trung tuổi trẻ VN kháng chiến chống Mĩ (0,5 điểm) Câu 3: - Người kể chuyện Phương Định, nhân vật truyện Truyện kể ngơi thứ (0,5 điểm) - Tác dụng (0,5 điểm) + Tạo nên chân thực, tin cậy + Thuận lợi để miêu tả giới nội tâm nhân vật + Dễ dàng điều chỉnh nhịp kể Câu 4: - Hình thức: Đề yêu cầu viết đoạn văn nên học sinh khơng triển khai thành viết hồn chỉnh, cần có liên kết chặt chẽ để làm bật nội dung theo yêu cầu đoạn TPH, có độ dài từ 10 - 12 câu (1 điểm) - Nội dung: + Lai lịch, gốc gác (0, điểm) + Đẹp hình thức (0,5 điểm) + Đẹp tâm hồn: hồn nhiên, mơ mộng, sáng, yêu đời, kín đáo (0,5 điểm) + Gan dạ, dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, tự trọng (0,5 điểm) + Có tình đồng đội gắn bó, thân thiết (0,5 điểm) + Phương Định tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ (0,5đ) Lưu ý: - Khơng hình thức đoạn văn trừ 1,0 điểm, đoạn diễn dịch trừ 0,5 đ - Không đảm bảo số câu hạn định trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm - Thiếu yêu cầu trừ 0,5 đ PHẦN II: Câu 1: Đoạn thơ lời người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng người (1 điểm) Câu 2: - Đây thơ hay Y Phương (0,25 điểm) - Là lời người cha nói với cội nguồn…, ca ngợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương, mong tiếp nối phát huy truyền thống tốt đẹp (0,25 điểm) - Mạch cảm xúc thơ (0,25 điểm) - Nghệ thuật (0,25 điểm) Câu 3: - Văn Làng nhà văn Kim Lân ( đoạn trích, Ngữ văn tập 1) (0,5 điểm) - Khi ông Hai diễn đấu tranh nội tâm gay gắt việc làng hay lại nơi tản cư Ông chọn đất nước, chọn cách mạng ơng giãi bày nỗi lịng với Húc- trai út (0,5 điểm) ... khát vọng cháy bỏng, tha thi? ??t nhà thơ mà không phân biệt tuổi tác PHỊNG GD VÀ ĐT QUẬN HÀ ĐƠNG TRƯỜNG THCS DƯƠNG NỘI ĐỀ ĐỀ XUẤT ĐỀ THI THỬ VÀO 10 Năm học 2013 -2014 (Thời gian: 120 phút)... đ 0.25 đ 0.5 đ Hà Đông, ngày tháng năm 2013 Người xây dựng đáp án Đỗ Thị Giang Trường THCS Văn Khê GV:Trịnh Thị Phương Mai ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Năm học: 2012 - 2013 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 120... lời dẫn ấy.) Chúc em bình tĩnh, tự tin, làm tốt! Câu I.1 (1đ) I.2 (1đ) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN : NGỮ VĂN Đáp án Điểm * Chép xác khổ thơ 1đ * Hiệu nghệ thuật từ « thấy » biện pháp

Ngày đăng: 04/05/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan