1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an moi 2010-2011

97 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Yêu cầu học sinh rút ra kết luận Nhận xét và tổng kết lại Gợi ý để học sinh nhớ lại hiện tượng thổi hơi thở vào nước vôi trong Yêu cầu học sinh giải thích và viết phương trình phản ứng..

Trang 1

ÔÂN TẬP ĐẦU NĂM

I MỤC TIÊU :

* Kiến thức :

– Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8

– Ôn lại các kiến thức về tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học

– Ôn lại khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch

* Kỹ năng :

– Phần nào giúp HS rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học, kĩ năng lập công thức hóa học

– Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ

* Thái độ: Học sinh cần tự giác ,tích cực trong học tập.

II CHUẨN BỊ :

1 Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm

2.Chuẩn bị:

– GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập

– HS ôn tập kiến thức đã học ở lớp 8

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1Ổn định tổ chức

– Kiểm tra sĩ số– Một số phân công, quy định đầu năm học 2.Kiểm tra bài cũ :

3.Bài ôn tập :

Hoạt động 1: ôn lại kiến thức

cần nhớ.

Giáo viên nhắc lại cấu trúc nội

dung chính của môn hoá 8

Yêu cầu học sinh viết lại các

công thức tính n,m,v, C%, CM, dA/B

Gọi học sinh trả lời

Nhận xét,sữa sai

Ơû chương trình lớp 8 các em đã

học mấy loại hợp chất? kể tên?

Học sinh nghe và nhớ lại kiến thức cũ

Học sinh lên bảng viết lại các công thức tính n,m,v, C%, CM, dA/B và giải thích các kí hiệu có trong công thức

Học sinh khác trả lờiHọc sinh ghi bài

Học sinh nhớ lại kiến thức cũ và trả lời : 4 loại hợp chất

I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ.

- Các công thức cần nhớ:

( 1) n = m

M

( 2) V= n.22,4 ( 3) C% = ct

- Các loại hợp chất vô cơ:

Trang 2

Yêu cầu học sinh nêu công thức

chung của 4 loại hợp chất đó

Giáo viên lần lượt gọi học sinh

trả lời,sau đó nhận xét

Em hãy nhắc lại định nghĩa về

dung dịch ,độ tan, nồng độ dung

dịch

Tổng kết lại

Hoạt động 2 Làm bài tập.

Yêu cầu học sinh làm bài tập

1:viết CTHH của các chất có tên

gọi sau và phân loại chúng?

Gọi 4 học sinh lên bảng hoàn

thành

Yêu cầu học sinh khác nhận xét

Qua bài tập yêu cầu học sinh

nhắc lại định nghĩa các hợp chất

đó

Yêu cầu học sinh làm bài tập

2:tính thành phần phần trăm các

nguyên tố trong NH4NO3

Giáo viên gọi học sinh lên bảng

làm bài

Nhận xét ,đánh giá

Yêu cầu học sinh làm bài tập 3:

hoà tan 2,8 g sắt bằng dung dịch

HCl 2M vừa đủ

a Tính thể tích dung dịch HCl

b Tính thể tích khí thoát ra ở

đktc?

c Tính nồng độ mol của dung

dịch thhu được sau phản ứng?(coi

thể tích dung dịch thay đổi không

Học sinh nêu công thức chung của 4 loại hợp chất vừa kể

Học sinh nhắc lại định nghĩa về dung dịch ,độ tan, nồng độ dung dịch

Học sinh ghi bài

Học sinh làm bài tập 1:viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại

4 học sinh lên bảng hoàn thành

Học sinh khác nhận xét

Học sinh nhắc lại định nghĩa các hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối

Học sinh hoạt động theo nhóm bàn giải nhanh

1 học sinh lên bảng làm bài

Học sinh sữa bài vào tập

Học sinh đọc đề bài và xác định hướng giải

Đồng(II)oxitAxit sunfuricLưu huỳnh trioxitNatrihiđrôxitSắt (III) hiđrôxitAxit clohiđricNatrihiđrôcacbonat

HClNaHCO3

MuốiOxit AxitOxit

BazơBazơ

Axitmuối

a n Fe=2,856 = 0,05 mol

Trang 3

đáng kể.)

Yêu cầu học sinh nhắc lại các

bước giải bài toán tính theo

PTHH và các công thức liên quan

trong bài toán này

Nhận xét ,hướng dẫn lại

Yêu cầu học sinh làm việc cá

nhân tiến hành giải bài tập

Gọi học sinh lên bảng trình bày

bài giải

Giáo viên nhận xét và lưu ý học

sinh các lỗi dễ mắc phải

Học sinh nhắc lại các bước giải bài toán tính theo PTHH và các công thức liên quan trong bài toán này

Chú ý theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên

Học sinh làm việc cá nhân tiến hành giải bài tập

1 học sinh lên bảng trình bày bài giải

Học sinh sữa bài

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lái các công thức cần nhớ

Viết 2 CTHH của các hợp chất :oxit, axit, bazơ, muối

5 Dặn dò :

Về nhà ôn lại khái niệm oxit,phân loại oxit

………

CHƯƠNG I:

CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

BÀI 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT

KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT

I Mục tiêu :

Kiến thức : Biết được

- Tính chất hĩa học của oxit :

+ Oxit bazo tác dụng được với nước , dung dịch axit , oxit axit

+ Oxit axit tác dụng được với nước , dung dịch bazo , oxit bazo

- Sự phân loại oxit , chia ra các loại : oxit axit , oxit bazo , oxit lưỡng tính , oxit trung tính

Kỹ năng :

- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hĩa học của oxit bzo , oxit axit

- Viết được các PTHH minh họa tính chất hĩa học của một số oxit

- Phân biệt được một số oxit cụ thể

19/08/2010

Trang 4

2.Chuẩn bị:

Giáo viên : Hóa chất:– CuO,CaO, Dung dịch HCl, quỳ tím

Dụng cụ: Ống nghiệm : 10 chiếc, Giá ống nghiệm, Công tơ hút

Học sinh : Ôn lại khái niệm oxít , phân loaị oxít ở lớp 8

II Tiến trình giảng dạy

1.Ổn định tổ chức

– Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ : – Kiểm tra tập ghi bài,tập bài tập, Sgk của HS

- Viết 5 CTHH của oxít axít, 5 CTHH của oxít bazơ.

3 Bài mới : ở chương trình lớp 8 đã sơ lược về hợp chất là oxít Vậy oxít có những tính chất hoá học nào ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất

hoá học của oxiùt bazơ

- GV hướng dẫn HS lần lượt tiến

hành thí nghiệm :

( 1 ) CuO + H2O

( 2 ) CaO + H2O

Dùng công tơ hút nhỏ vài giọt chất

lỏng vào giấy quỳ

Gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng

và giải thích

Qua đó rút ra được kết luận gì ?

Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH

Nhận xét, tổng kết lại và lưu ý HS

một số oxít không phản ứng với

nước

-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm

cho bột CuO vào dd HCl

- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng:

- Gọi HS lên bảng viết phương trình

Giải thích và Rút ra kết luận CuO không tác dụng với nước CaO tác dụng với nước tạo dd bazơ ( làm giấy quỳ tím hoá xanh )

2 HS lên bảng viết PTHH

HS ghi bài

HS làm thí nghiệm cho bột CuO vào dd HCl theo nhóm

Hiện tượng: Bột CuO đen bị hòa tan thành dung dịch màu xanh

HS lên bảng viết phương

I TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Một số oxit bazơ + H 2 O dung dịch bazơ.

b Tác dụng với axit

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 2H2O

Trang 5

- GV hướng dẫn HS tập ghi trạng

thái của các chất trong PTHH

Qua TN ta kết luận được điều gì ?

GV nhận xét và thông báo thêm

các oxít khác cũng xảy ra phản ứng

tương tự

- GV thông báo tính chất tác dụng

với oxít axít

-GV hướng dẫn HS viết phương

trình hóa học

GV nhận xét sửa sai nếu có

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất

hoá học của oxít axít

GV giới thiệu tính chất và hướng

dẫn HS viết PTPƯ

P2O5 + H2O

SO3 + H2O

Lưu ý học sinh nắm các gốc axit

tương ứng với các oxit axit thướng

gặp

Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

Nhận xét và tổng kết lại

Gợi ý để học sinh nhớ lại hiện

tượng thổi hơi thở vào nước vôi

trong

Yêu cầu học sinh giải thích và viết

phương trình phản ứng

Nhận xét và thông báo thêm : nếu

thay CO2 bằng những khí khác như

CO2, P2O5… cũng xảy ra phản ứng

tương tự

Yêu cầu học sinh nêu kết luận tổng

quát

Tổng kết lại

Từ tính chất của oxit bazơ yêu cầu

học sinh rút ra tính chất của oxit

axit

Viết phương trình hoá học minh

hoạ cho tính chất này

Giáo viên nhận xét và yêu cầu học

trình hóa học

HS tập ghi trạng thái của các chất trong PTHHThảo luận và rút ra kết luận

HS nghe và tự viết phương trình phản ứng

HS nghe và lưu ý

HS viết phương trình hóa học

HS ghi bài

Học sinh nghe

2 học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng :

P2O5 + H2O

SO3 + H2OHọc sinh nắm các gốc axit tương ứng với các oxit axit thướng gặp

Học sinh rút ra kết luận chung

Học sinh ghi bàiHọc sinh nhớ lại hiện tượng và trả lời : nước vôi trong bị đục

Học sinh giải thích và viết phương trình phản ứng

Học sinh nghe

Học sinh nêu kết luận

Học sing ghi bàiHọc sinh rút ra tính chất của oxit axit

Học sinh lên bảng viết phương trình hoá học

(r) (dd) (dd) (l)

Oxit bazơ + axit muối +

H 2 O c- Tác dụng với oxit axit

BaO + CO2→ BaCO3

(r) (k) (r)CaO + SO3→ CaSO4

(r) (k) (r)Oxit bazơ + oxit axit → muối

2 Oxit axit có những tính chất hóa học nào ?

a Tác dụng với nước

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

(r) (l) (dd)

Nhiều oxit axit + H 2 O Axit

b Tác dụng với dung dịch bazơ

CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O (k) (dd) (r) (l)

1 số oxit axit + dd bazơ muối + H 2 O

c Tác dụng với oxit bazơ

CaO + CO 2 CaCO 3 (r)

(k) (r) Oxit axit + oxit bazơ muối

Trang 6

sinh so sánh tính chất hoá học của

oxit bazơ vá oxit axit ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát

về sự phân loại oxít

Yêu cầu học sinh thảo luận theo

nhóm bàn và cho biết :

Dựa vào tính chất hoá học ,ta chia

oxit làm mấy loại ? lấy ví dụ cho

Học sinh thảo luận theo nhóm bàn

Đại diện nhóm trả lời ,các nhóm khác theo dõi và hoàn chỉnh nội dung

Học sinh ghi bài

II- KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

Căn cứ vào tính chất hóa học, người ta chia oxit thành 4 loại :

1 Oxit bazơ : VD : CuO,

Về nhà học và so sánh tính chất hoá học của oxia axit với oxit bazơ

Làm bài tập 1,2,3,5 sgk /6

Kiến thức: Biết được

- Tính chất , ứng dụng , điều chế canxi oxit

Kỹ năng :

- Dự đốn , kiểm tra và rút ra kết luận được về tính chất hĩa học của CaO

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học minh họa tính chất hĩa học của CaO

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất

Trang 7

Giáo viên : Hóa chất: H2O, Vôi sống CaO, Dung dịch HCl

Dụng cụ: Ống nghiệm,công tơ hút ,giá thí nghiệm ,cốc ,đũa thuỷ tinh

Tranh vẽ : sơ đồ lò nung vôi

Học sinh : học bài làm bài đầy đủ

II Tiến trình giảng dạy

1.Ổn định tổ chức

– Kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ :

– Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ? Viết PTHH minh hoạ

– Yêu cầu học sinh sữa bài tập 3 sgk /6– Kiểm tra tình hình làm bài tập của học sinh

3.Bài mới : Ta thường gặp vôi sống ,vậy vôi sống có tính chất,ứng dụng và được sản xuất như thế nào ?

Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất

của CaO

-GV thông báo tên thường gọi và

yêu cầu HS viết CTHH và phân

loại

Cho HS quan sát mẩu chất CaO và

nêu lên các tính chất vật cơ bản

Nhận xét và thông báo nhiệt độ

nóng chảy

Vậy CaO có tính chất như thế nào ?

-HS tự viết các phương trình hóa

học của các phản ứng minh họa cho

các tính chất của CaO

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1

và rút ra nhận xét, viết phương

trình hóa học

GV nhận xét và thông báo về ứng

dụng tính hút ẩm của CaO

GV hướng dẫn HS làm thí

nghiệm :cho CaO + HCl , rút ra

nhận xét

Học sinh viết phương trình hóa học

Nhận xét và liên hệ :dùng khử

-HS viết lại công thức

Phân loại :thuộc loại oxit bazơ

Quan sát mẩu chất nhận xét về trạng thái ,màu sắc rồi trả lời

Nghe và ghi bài

Dựa vào tính chất chung của oxit bazơ để dự đoán tính chất của CaO

HS làm thí nghiệm 1 và rút

ra nhận xét : phản ứng toả nhiều nhiệt sinh ra chất rắn màu trắng ít tan trong nước

Lên bảng viết phương trình hóa học

HS làm thí nghiệm theo nhóm

Lên bảng viết phương trình hóa học

Học sinh ghi bài

A CANXI OXIT

CT: Cao PTK = 56-Thuộc loại oxit bazơ

I CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO ?

1Tính chất vật lí

- Là chất rắn màu trắng

- Nóng chảy ở nhiệt độ rất cao

- Có đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazơ

2.Tính chất hoá học

a Tác dụng với nước

Phản ứng tỏa nhiệtPTHH: CaO + H2O →

Ca(OH)2

(r) (l) (dd)

* CaO có tính hút ẩm, do đó được dùng để làm khô các chất ẩm

b Tác dụng với axit

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l)

Trang 8

chua cho đất,xử lí nước thải →Giáo

dục cho HS ý thức bảo vệ môi

trường

Có nên để vôi sống lâu ngày trong

không khí không ? Vì sao?

Gợi ý để học sinh giải thích và viết

PTHH

Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

Nhận xét ,kết luận lại

Để bảo quản vôi sống, phải làm gì?

Yêu cầu học sinh khác nhận xét

Nhận xét ,tồng kết lại

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sản

xuất CaO

Trong thực tế người ta sản xuất

CaO từ nguyên liệu nào?

Cho học sinh quan sát các kiểu lò

nung và giới thiệu về nguyên tắc

HS giải thích và lên bảng viết phương trình hóa học

Từ đó rút ra kết luận về tính chất tác dụng với oxit axit

Suy nghĩ trả lời: tránh ẩm, không khí

Học sinh ghi bài

Học sinh dựa vào kiến thức thực tế kể 1 vài ứng dụng của canxi oxit

Học sinh khác nhận xét và bổ sung nếu có

Nghe và ghi bài

HS đọc SGK, kết hợp hình vẽ hoặc liên hệ thực tế (ở nông thôn), phát biểu

HS viết phương trình hóa học

Ứng dụng : CaO dùng để khử chua đất trồng trọt

c Tác dụng với oxit axit

CaO + CO2→ CaCO3

(r) (k) (r)

KL: Canxi oxit là oxit bazơ.

II- CANXI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ ?

- Dùng trong công nghiệp luyện kim

- Tạo vữa xây cho các công trình xây dựng

- Khử chua đất trồng

- Sát trùng, khử nấm, khử độc môi trường

III SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO ?

1 Nguyên liệuĐá vôi (Thành phần chính là canxi cacbonnat)

2 Các phản ứng hóa học xảy ra:

- Nung đá vôi ở nhiệt độ cao

Qua đó, GV hệ thống lại các nội dung chính

GV yêu cầu HS đọc thêm mục Em có biết

5 Dặn dò :

Về nhà học bài theo nội dung ghi nhớ

t0

Trang 9

Làm bài tập 1, 2, 4 (tr 9 SGK).

Xem lại tính chất hoá học của oxit axit

• Làm bài tập dạng : Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất

Cho 12 gam hỗn hợp gồm MgO và Ca tác dụng hết với dd HCl , thu được 2,24 lít khí ở đktc Phần trăm khối lượng của MgO và Ca trong hỗn hợp lần lượt là :

Kiến thức: Biết được

- Tính chất , ứng dụng , điều chế lưu huỳnh dioxit

Kỹ năng :

- Dự đốn , kiểm tra và rút ra kết luận được về tính chất hĩa học của SO2

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học minh họa tính chất hĩa học của SO2

Giáo viên : Hóa chất : Lưu huỳnh, Quỳ tím, Dung dịch nước vôi trong

Dụng cụ : Lọ có nút nhám, Muối thủy tinh

Học sinh : ôn tập về tính chất hoá học của oxit axit

II Tiến trình giảng dạy

1 Ổn định tổ chức

– Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ :

– Nêu tính chất hóa học của oxit axit, viết phương trình hóa học của các phản ứng – Kiểm tra và sữa bài tập

3.Bài mới : Hợp chất SO2 có những tính chất nào? Tính chất đó có ứng dụng gì?cách điều chế ra sao?

Hoạt động 1.Tìm hiểu

tính chất của SO 2

- GV làm thí nghiệm đốt S Quan sát thí nghiệm biểu

B LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?

I SO2 có những tính chất gì

Tuần : 2

Trang 10

trong bình khí oxi, học sinh

quan sát

- Yêu cầu HS nhận xét về

tỉ khối

Gọi 1 học sinh kết luận lại

tính chất vật lí của

SO2

Nhận xét,kết luận lại

- SO2 thuộc loại oxit gì ?

Dựa vào tính chất chung

của oxit axit để dự đoán

tác dụng với dung dịch

nước vôi trong

Yêu cầu HS viết phương

trình hóa học

Gọi học sinh lên bảng viết

phương trình hoá học minh

hoạ cho tính chất c

Tương tự yêu cầu HS viết

phương trình hóa học

Na2O + SO2 →

- Yêu cầu HS kết luận về

tính chất hóa học của SO2

Hoạt động 2 : Tìm hiểu

ứng dụng của SO 2

Em hãy nêu các ứng dụng

diễn của GV, nhận xét trạng thái,màu sắc ,mùi của khí sinh ra

HS nhận xét về tỉ khối

1 học sinh kết luận lại tính chất vật lí của SO2

Học sinh ghi bài Dựa vào tính chất chung của oxit axit để dự đoán tính chất của SO2

Quan sát hiện tượng : Quỳ tím hóa đỏ

Thảo luận theo nhóm bàn kết luận : chứng tỏ tạo dung dịch axit

1 HS lên bảng viết phương trình hóa học

Quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên

Qua hiện tượng nêu lên kết luận và viết phương trình phản ứng

1 HS lên bảng viết phương trình phản ứng

Học sinh lên bảng viết phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất c

HS viết phương trình hóa học

- Nặng hơn không khí

- Có tính chất hóa học của oxit axit

2.Tính chất hoá học :

a Tác dụng với nước

SO2 + H2O → H2SO3

dung dịch axit sunfuarơ

b Tác dụng với dung dịch

bazơ

SO2 + Ca(OH)2→ CaSO3 + (k) (dd) (r) canxi sunfit

H2O (l)

SO2 là một oxit axit

II LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ?

SGK

Trang 11

của SO 2 ?

Yêu cầu học sinh khác

nhận xét

Nhận xét ,tồng kết lại

Hoạt động 3:Tìm hiểu

cách điều chế SO 2

-GV làm thí nghiệm:

Na2SO3 tác dụng với dung

dịch HCl

- Gọi HS nhận xét hiện

tượng, viết phương trình

hóa học giải thích

Hãy cho biết cách thu khí

SO 2 ?giải thích?

GV giới thiệu thêm cách

điều chế SO2 : cho

Cu+H2SO4 đặc (sẽ học ở

bài axit sunfuric)

Lưu ý : không lư trữ SO 2

GV giới thiệu cách điều

chế SO2 trong công nghiệp

- GV nêu sản phẩm, yêu

cầu HS hoàn thành PTHH

Tại sao người ta không

điều chế SO 2 trong phòng

thì nghiệm bằng cáh đốt

lưu huỳnh trong không khí?

Quan sát thí nghiệm

HS nhận xét hiện tượng, viết phương trình hóa học giải thích

HS viết PTHH

Trả lời :thu bằng cách đẩy không khí

Học sinh nghe

Học sinh nghe và ghi bài

HS hoàn thành PTHH

Thảo luận nhóm và trả lời : không thu được SO2 tinh khiết,việc thu khí phức tạp

III ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH DIOXIT NHƯ THẾ NÀO?

1 Trong phòng thí nghiệm Cho muối sunfit tác dụng với axit mạnh.

Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl +

SO2 + H2O

2 Trong công nghiệp

Đốt lưu huỳnh trong không khí

S + O2 → SO2

Đốt quặng pirit sắt FeS2

4FeS2 + 11O2 → 2FeO3 + 8SO2

4 Củng cố :

Gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung bài học

Làm bài tập 1 sgk/11

5 Dặn dò :

Về nhà làm bài tập 2,3,4,5,6, sgk /11

Oân lại định nghĩa axit

• Luyện tập bài tập dạng : Xác định cơng thức oxit

Hịa tan hết 32 gam một oxit kim loại hĩa trị III vào 294 gam dd H2SO4 20% Cơng thức của oxit kim loại đem dùng là :

A Fe2O3 B Fe3O4 C FeO D Al2O3

Trang 13

BÀI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXÍT

I Mục tiêu :

Kiến thức : Biết được

- Tính chất hĩa học của axit : Tác dụng với quì tím , với bazo , oxit bazo và kim loại

* Dụng cụ : Ống nghiệm , Kẹp go,Giá thí nghiệm , công tơ hút

Học sinh : học bài làm bài đầy đủ ,ôn lại tính chất hoá học của axit

II Tiến trình giảng dạy

1 Ổn định tổ chức

– Kiểm tra sĩ số

– Kiểm tra bài tập

2 Kiểm tra bài cũ :

– Định nghĩa axit Viết công thức của một số axit thường gặp.

– Công thức chung của axit

– Phân loại oxit Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa

3.Bài mới : Hợp chất axit có những tính chất hoá học nào?

Hoạt động 1.Tìm hiểu tính

chất hoá học của axit.

GV cho các nhóm HS làm thí

nghiệm : nhỏ một giọt dd HCl

vào mẫu giấy quì tím; đối

chứng với nước

Yêu cầu HS ghi hiện tượng

vào Phiếu học tập

Gọi học sinh nêu hiện tượng

Các nhóm HS làm thí nghiệm : nhỏ một giọt dd HCl vào mẫu giấy quì tím; đối chứng với nước

HS ghi hiện tượng vào Phiếu học tập

Đại diện nhóm nêu hiện tượng: Giấy quỳ chuyển từ màu tím sang màu đỏ

I TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1 Axit làm đổi màu chất chỉ

thị màu

Kết luận : Dung dịch axit

làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

Tuần : 3

Trang 14

Kết luận : Quỳ tím là chất chỉ thị

màu để nhận ra dung dịch axit

BT1: Em hãy nêu cách phân biệt

hai ống nghiệm đựng H2O và

- Kết luận : (ống nghiệm 1 và 2) :

ống nào là dung dịch axit HCl

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm :

Cho Al, Zn, cu vào 3 ống

nghiệm đựng dung dịch HCl

- Gọi HS nhận xét ,giải thích

và rút ra kết luận

Yêu cầu học sinh lên bảng viết

phương trình hoá học

Nhận xét và lưu ý học sinh 1

số trướng hợp ngoại lệ

Yêu cầu HS làm thí nghiệm :

dung dịch H2SO4 loãng tác

dụng với Cu(OH)2

- Yêu cầu HS nêu hiện tượng

rút ra nhận xét

-Yêu cầu HS giải thích và viết

phương trình hoá học

GV nêu kết luận

Thông báo loại phản ứng

-Gợi ý để HS nhớ lại tính chất

oxit bazơ tác dụng với axit từ

đó dẫn đến tính chất 4

Yêu cầu học sinh viết phương

trình hoá học minh hoạ

Nhận xét

HS làm bài tập:

Cho các chất: sắt ,sắt (II) oxit,

sắt (II) hidroxit, sắt và dung

Nghe và ghi bài

HS làm thí nghiệm để phân biệt hai ống nghiệm đựng nước và dd HCl

-Theo dõi sự hướng dẫn

- HS tiến hành thí nghiệm

Kết luận : ống nghiệm 2 là dung dịch axit HCl

HS làm thí nghiệm theo nhóm

HS nhận xét ,giải thích và rút

ra kết luận

Học sinh lên bảng viết phương trình hoá học

Nghe và lưu ứng

HS làm thí nghiệm theo nhóm

Đại diện nhóm nêu hiện tượng :chất rắn tan, dung dịch có màu xanh

Các nhóm thảo luận giải thích và viết phương trình hoá họcNghe và ghi bài

HS nhắc lại tính chất (đã học

ở bài 1)

Học sinh lên bảng viết phương trình hoá học minh hoạ

Ghi bàiBài tập

Fe + 2HCl → FeCl + H2↑Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + H2OFeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

2 Axit tác dụng với kim

loại.

2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑ (dd) (r) (dd) (k)2HCl + Zn→ ZnCl2 + H2↑

3 Axit tác dụng với bazơ

H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + (dd) (r) (dd)2H2O

(l)NaOH + HCl → NaCl + H2O (dd) (dd) (dd) (l)

Axit + bazơ muối+ H 2 O

* Phản ứng của axit với bazơ gọi là phản ứng trung hòa.

4 Axit tác dụng với oxit bazơ

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l)CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l)

Axit + oxit bazơ muối+

H 2 O

II.AXIT MẠNH VÀ YẾU.

Trang 15

dịch axit clohidric Hãy viết 3

phương trình hóa học của 3

phản ứng khác nhau dùng để

điều chế sắt II clorua

Hoạt động 2: Tìm hiểu axit

mạnh và yếu.

GV giới thiệu axit mạnh và

yếu ,cơ sỡ để phân loại

Yêu cầu học sinh đọc phần em

có biết sgk /14

Học sinh nghe và ghio bàiHọc sinh đọc bài

Axit mạnh : HCl, H2SO4, HNO3

Axit yếu : H2SO3, H2S ,

H2CO3,…

4 Củng cố : Yêu cầu HS Làm bài tập:

1.Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau :

a Mg + ? → MgCl2 + ↑

b Zn + ? → ? + H2↑

c 3H2SO4 loãng + Al → ? + ?

2.Em hãy cho biết, trong các câu sau, câu nào đúng:

1/ Các dung dịch axit có thể tác dụng với mọi kim loại tạo thành muối và hidrô

2/ Tất cả các dung dịch axit khi tác dụng với kim loại đều tạo thành muối

3/ Axit nitric HNO3 tác dụng với tất cả các kim loại tạo thành muối và giải phóng hidrô

5 Dặn dò :

Về nhà học tính chất hoá học của axit ,mỗi tính chất viết được PTHH minh hoạ

Làm bài tập 1,2,3,4 sgk /14

- Dự đốn , kiểm tra và rút ra kết luận được về tính chất hĩa học của axit HCl , H2SO4 lỗng

- Viết các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 lỗng

- Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit HCl , H2SO4 trong phản ứng

Trang 16

Học sinh : học thuộc bài ,làm bài đầy đủ.

II Tiến trình giảng dạy

1 Ổn định tổ chức

– Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

– Nêu tính chất hóa học chung của axit

– Học sinh sữa bài tập 3 c,d sgk /14

– Kiểm tra tình hình làm bài tập về nhà

3.Bài mới : Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu 1 số axit quan trọng

Hoạt động 1: Tìm hiểu về

axit clohiđric

-GV thuyết trình để phân

biệt hiđroclorua và axit

Các em hãy sử dụng bộ dụng

cụ thí nghiệm để chứng minh

rằng dung dịch HCl có tính

axit

Chúng ta nên tiến hành

những thí nghiệm nào?

Nhận xét và yêu cầu học

sinh tiến hành thí nghiệm

Gọi học sinh nêu hiện tượng

và rút ra kết luận

-Cho HS viết phương trình

hóa học minh họa cho các

tính chất

-Nhận xét,sữa sai nếu có

Axit HCl có những ứng dụng

gì?

-Dựa vào tính chất hóa học

nào mà có ứng dụng đó

Kết luận lại và lưu ý học

Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm

Học sinh nêu hiện tượng và rút ra kết luận

HS lên bảng viết phương trình hóa học

Học sinh ghi bài

Tìm hiểu ứng dụng và trả lời

Học sinh lần lượt trả lời

2HCl + CuO → CuCl2 + H2O (dd) (r) (dd) (l)

- Ngoài ra axit HCl còn tác dụng với muối

1 Tính chất vật lý

- Là chất lỏng, sánh, không

Trang 17

sinh đảm bảo an toàn khi

tiếp xúc với axit

Hoạt động 2: Tìm hiểu về

xét về trạng thái, màu

sắc của axit H2SO4

GV làm thí nghiệm pha

loãng H2SO4 đặc và giải

thích tại sao không được làm

ngược lại

Axit H2SO4 loãng có tính

chất chung của axit.

- Gọi HS nhắc lại tính chất

chung của axit và viết

phương trình hóa học

Yêu cầu học sinh khác nhận

xét

Giáo viên nhận xét ,sữa sai

và lưu ý một số điểm học

sinh dễ mắc sai lầm

Thông báo tính chất tác dụng

với muối học ở bài sau

1 HS lên bảng viết CTHH

HS quan sát lọ đựng H2SO4,

nêu nhận xét về trạng thái, màu sắc của axit H2SO4.Quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên

Học sinh cần lưu ý

HS nhắc lại tính chất chung của axit và viết phương trình hóa học

Học sinh khác nhận xét về phương trình bạn viết trên bảng

Học sinh ghi bài

Học sinh nghe

màu

- Nặng (axit H2SO4 98% có D=1,83g/cm3)

- Cách pha loãng : rót axit

H 2 SO 4 đặc vào nước, khuấy

đều; không làm ngược lại

II Tính chất hóa học

a Axit H 2 SO 4 loãng có tính chất chung của axit

– Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

– Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và H2

Zn + H2SO4→ ZnSO4 + H2↑

(r) (dd) (dd) (k)

- Tác dụng với bazơ:

H2SO4 + Mg(OH)2→ MgSO4 + (dd) (r) (dd)2H2O

(l)

- Tác dụng với oxit bazơZnO + H2SO4→ ZnSO4 + H2O (r) (dd)(dd) (l)

- Tác dụng với muối

4 Củng cố :

Yêu cầu học sinh làm bài tập sau :

cho các chất sau :CuO, Mg(OH)2, H2O, SO2, CO2.hãy chọn chất thích hợp đã cho để điền vào chổ trống và hoàn thành các PTHH sau:

a HCl + ……… → CuCl2 + ……

Trang 18

b H2SO4 + …… → MgSO4 + ……

c Zn + …… → ZnSO4 + ………

5 Dặn dò :

Về nhà học tính chất hoá học của axit HCl, H2SO4

Làm bài tập 1,6,7 sgk/ 19

I Mục tiêu :

Kiến thức: Biết được

- Tính chất , ứng dụng H2SO4 đặc Cách nhận biết axit HCl , H2SO4 lỗng và H2SO4 đặc Phương pháp sản xuất H2SO4 trong cơng nghiệp

Kỹ năng :

- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hĩa học của H2SO4 đặc

- Viết các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 đặc , nĩng

- Nhận biết được dd axit HCl và dd muối clorua , axit H2SO4 và dd muối sunfat

* Hóa chất:Dung dịch H2 SO4 đặc, Cu, Dung dịch BaCl2, Nước Quỳ tím

* Dụng cụ : Ống nghiệm ,Kẹp gỗ

Học sinh : học bài ,làm bài đầy đủ

II Tiến trình giảng dạy

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ :

- Nêu tính chất hóa học của axit clohidric và ứng dụng của nó

- Nêu tính chất hóa học của axit sunfuric

- Làm bài tập 1 sgk/19

3.Bài mới : Ngoài tính chất của axit, H2 SO4 đặc có những tính chất nào riêng

Hoạt động 1: Tìm hiểu

những tính chất hoá học

riêng của axit sunfuric

Trang 19

- GV làm các thí nghiệm:

Cho vào 3 ống nghiệm

,mỗi ống 1 lá Cu,thêm vào

mỗi ống:

Oáng 1 : dung dịch H2SO4

loãng,

Oáng 2 : H2SO4 đặc nguội

Oáng 3 ø H2SO4 đặc, nóng

- Rút ra kết luận.

Nhận xét và hướng dẫn

học sinh viết phương trình

phản ứng.

GV làm thí nghiệm nhỏ

axit H2SO4 đặc lên vải,

giấy, gỗ, đường,

Giải thích hiện tượng

Nhận xét và lưu ý học sinh

sử dụng an toàn axit

Hoạt động 2:Tìm hiểu

ứng dụng của H 2 SO 4

Yêu cầu HS quan sát hình

1.12 sgk /17 và nêu các

ứng dụng quan trọng của

H2SO4 ?

Gọi học sinh trả lời

Kết luận lại,và liên hệ thực

tế về ứng dụng của H2SO4

trong đời sống

Hoạt động 3:Tìm hiểu

cách sản xuất của H 2 SO 4

Sử dụng tranh vẽ diễn

giảng về nguyên liệu,cách

sản xuất H2SO4

Hướng dẫn và gọi HS lên

bảng viết PTHH

Liên hệ ở giai đoạn 3 trong

thực tế người ta hấp thụ

ý kiến vào Câu 1 trong Phiếu học tập

Oáng 1: không phản ứng Oáng 2: không phản ứngOáng 3: Cu tan ,tạo dung dịch có màu xanh

Các nhóm thảo luận và rút

ra kết luận : Cu không phản ứng với dung dịch H2SO4

loãng,

H2SO4 đặc, nhưng phản ứng với H2SO4 đặc nóng

Học sinh lên bảng viết

Nghe và ghi bài

Học sinh chú ý quan sát tranh vẽ

HS lên bảng viết PTHH

Nghe và ghi bài

Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm :

Oáng 1 : H2SO4 + BaCl2

Oáng 2 : Na2SO4+ BaCl2

tác dụng với hầu hết kim loại

- Axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với hầu hết các kim loại; phản ứng không giải phóng hidro

Cu + 2 H2SO4→ CuSO4 + SO2 + (đ,n) (dd) (k)

2H2O (l)

IV Sản xuất axit H 2 SO 4

Sản xuất axit sunfuaric theo 3 giai đoạn

- Thuốc thử : Dung dịch BaCl2

hoặc Ba(NO3)2, Ba(OH)2

Trang 20

SO3 bằng H2SO4 đặc tạo ra

oleum,sau đó pha loãng

oleum theo nồng độ

Hoạt động 4: Tìm hiểu

cách nhận biết axit

sunfuric và muối sunfat.

Hướng dẫn học sinh làm thí

nghiệm:

Oáng 1 : H2SO4

Oáng 2 : Na2SO4

Nhỏ vài giọt dung dịch

BaCl2 vào mỗi ống

Quan sát hiện tượng và

viết phương trình phản ứng

Nhận xét.dựa vào thí

nghiệm này để nhận biết

axit sunfuric và muối

sunfat

Vậy em hãy cho biết thuốc

thử nhận ra axit sunfuric

và muối sunfat?

Nhận xét và kết luận lại

Quan sát và nêu hiện tượng:

xuất hiện kết tủa trắng

2 HS lên bảng viết phương trình phản ứng

Thảo luận và trả lờiHọc sinh ghi bài

H2SO4 + BaCl2→ BaSO4 + (dd) (dd) (r)2HCl

(dd)

Na2SO4 + BaCl2→ BaSO4 + (dd) (dd) (r)

2NaCl (dd)

4 Củng cố :

Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: nêu phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: K2SO4 ,HCl, H2SO4

5 Dặn dò :

Về nhà làm bài tập 2,3,5 sgk /19

Oân lại tính chất hoá học của oxit và axit tiết sau luyện tập

Trang 21

Kiến thức

– giúp HS ôn lại các tính chất cơ bản chung của oxit, axit

Kỹ năng

– Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học

– Bước đầu luyện tập cho HS giải toán hóa có sử dụng C%, CM, Vkhí (đktc) và giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2 ẩn

II Chuẩn bị :

1.Phương pháp :

Đàm thoại,hoạt động nhóm

2.Chuẩn bị:

Giáo viên : bảng phụ,phiếu học tập ,hệ thống câu hỏi và bài tập

Học sinh : Oân lại tính chất hoá học của oxit và axit

II Tiến trình giảng dạy

1 Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ

– Hãy nêu tính chất đặc biệt của axit H2SO4 đặc Viết các phương trình hóa học minh họa

3.Bài luyện tập :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

Nội dung

Hoạt động 1: ôn lại

kiến thức cần nhớ.

- Cho HS quan sát sơ

đồ và yêu cầu HS

dán giấy, thể hiện sơ

đồ chuyển hóa giữa

oxit axit, oxit bazơ

axit và muối

(Chú ý chọn các thí

dụ phù hợp với sơ đồ

- Yêu cầu HS viết

phương trình hóa học

Các nhóm quan sát

sơ đồ ,thảo luận và hoàn thành vào phiếu h ọc tập

HS đại diện các nhóm lên bảng dán giấy, thể hiện sơ đồ chuyển hóa giữa oxit axit, oxit bazơ axit và muối

Học sinh ghi bài

HS lên bảng viết phương trình hóa học minh họa

I Kiến thức cần nhớ.

1.Tính chất hoá học của oxit.

Muối và nước

Phương trình hóa học:

Oxitaxit

tác dụngoxit axit oxit bazơtác dụng

Axit

Muối và nước tác dụng oxit bazơ tác dụngbazơ và nướcMuối

1

Trang 22

minh họa cho các tính

chất đó

Nhận xét ,chầm điểm

- Cho HS dán giấy về

sơ đồ tính chất hóa

học của axit

(Lưu ý các từ viết

tắt).

Nhận xét sữa sai nếu

Yêu cầu HS viết các

phương trình hóa học

của các phản ứng thể

hiện các tính chất

trên

Nhận xét ,chấm điểm

Hoạt động 2: Làm

bài tập vận dụng.

Yêu cầu HS làm bài

tập 1 (SGK tr 21)

Gọi 3 học sinh lên

bảng giải bài

Yêu cầu học sinh

khác nhận xét

Nhận xét,chấm điểm

Yêu cầu HS làm bài

tập 6 (SGK tr 19)

HS dán giấy về sơ đồ tính chất hóa học của axit

Học sinh ghi bài

3 HS lên bảng viết phương trình hóa học minh họaSữa vào tập

HS làm bài tập 1 (SGK tr 24)

3 học sinh lên bảng giải bài

Các HS khác làm vào tập

Học sinh khác nhận xét

Sữa lại nếu làm sai

Học sinh đọc đề bài toán và xác định hướng giải

Học sinh hoạt động cá nhân để giải bài tập

2 Học sinh lên bảng giải bài

Sữa bài vào tập

Bài tập 6 /19

a/Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

56g 2mol 22,4l

xg y mol 3,36lb/ Vậy khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng là:

n

V

Trang 23

Gọi 2 học sinh lên

bảng giải bài

Nhận xét,chấm điểm

4

Củng cố :

Gọi HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit ,axit

5 Dặn dò :

Về nhà làm bài tập 2,3,4,5 sgk /21

Đọc trước nội dung bài thực hành,xem lại tính chất hoá học của oxit ,axit

Vẽ trước mẩu báo cáo thực hành vào tập

Kiến thức: Biết được

- Mục đích , các bước tiến hành , kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :

+ Oxit tác dụng với nước tạo thành dd bazo hoặc axit

+ Nhận biết dd axit , dd bazo , và dd muối sunfat

Kỹ năng :

- Sử dụng dụng cụ và hĩa chất để tiến hành an tồn , thành cơng các thí nghiệm trên

- Quan sát , mơ tả , giải thích hiện tượng và viết được các PTHH của thí nghiệm

- Viết tường trình thí nghiệm

II Chuẩn bị :

1.Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm,thực nghiệm

2.Chuẩn bị:

Giáo viên : * Hóa chất :CaO, P đỏ, Dung dịch HCl.Dung dịch H2SO4 , Dung dịch Na2SO4,

Dung dịch BaCl2 , H2O, Quỳ tím

Tuần : 5

Trang 24

* Dụng cụ :– Giá ống nghiệm ,Kẹp gỗ ,Ống nghiệm, Công tơ hút

Học sinh : đọc trước nội dung bài thực hành,ộn lại kiến thức liên quan,vẽ sẵn mẫu báo cáo thực hành

II Tiến trình giảng dạy

1 Ổn định tổ chức

– Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

– Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit

– Nêu tính chất hóa học của axit

3 Bài thực hành :

Hoạt động 1: Nêu mục

tiêu bài thực hành

Kiểm tra sự chuẩn bị của

Học sinh nghe và nắm mục tiêu

Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên

Các nhóm tiến hành thí nghiệm,quan sát và ghi lại nhận xét:

Mẫu vôi nhão ra,phản ứng toả nhiều nhiệt

Quỳ tím hoá xanhGiải thích và kết luận

Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên

Các nhóm tiến hành thí nghiệm,quan sát và ghi lại nhận xét:

-P cháy ,tạo nhiều khói trắng-Khói trắng tan

- Quỳ tím hoá đỏGiải thích và kết luận

HS nêu nhận xét và kết luận của thí nghiệm 1 : oxit bazơ,oxit axit tác dụng với nước

Trang 25

- Thử tính chất của dung

dịch thu được bằng quỳ tím

Quan sát

* Kết luận

- Gọi HS nêu nhận xét và

kết luận của thí nghiệm 1

Hoạt động 3:Làm bài tập

thực hành nhận biết chất.

Yêu cầu học sinh nêu cách

nhận biết

GV nhận xét và hướng dẫn

HS làm thí nghiệm

+ Đánh số thứ tự các lọ

- Lấy ra ống nghiệm để

thử

+ Nhúng quỳ tím

Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2

ống nghiệm đựng axit

Gọi HS nhận xét và rút ra

kết luận : Oáng nghiệm mấy

chứa hoá chất gì?

Hoạt động 4.Hoàn thành

bài tường trình và dọn vệ

sinh.

Yêu cầu học sinh thu dọn

dụng cụ ,hoá chất ,làm vệ

sinh nơi thực hành,rửa sạch

dụng cụ

Yêu cầu HS hoàn chỉnh

nội dung bài tường trình

theo mẫu

Thu lại bài tường trình

Học sinh nêu cách nhận biết

Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên

Oáng 1 ,3 :Quỳ tím đổi thành màu đỏ, dung dịch đó là các dung dịch HCl, H2SO4

Oáng 2 : Quỳ tím không đổi màu, đó là dung dịch Na2SO4

Oáng 1 : xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch H2SO4

Oáng 3 : không có hiện tượng là dung dịch HCl

Nêu kết luận : Oáng 1 : dung dịch H2SO4

Oáng 2: dung dịch Na2SO4

Oáng 3: dung dịch HCl

Học sinh thu dọn dụng cụ ,hoá chất ,làm vệ sinh nơi thực hành,rửa sạch dụng cụ Hoàn chỉnh nội dung bài tường trình theo mẫu

Nộp lại bài tường trình

dịch :

H2SO4, HCl, Na2SO4

4 Củng cố :

– Nhắc lại cách nhận biết axit nói chung, axit H2SO4 và muôí sunfat

- Tại sao ta thường đánh số thứ tự các lọ hoá chất mất nhãn ?

Trang 26

5 Dặn dò :

-Yêu cầu các nhóm mang trả dụng cụ ,hoá chất

-Oân tập lại kiến thức về oxit,axit đã học tiết sau kiểm tra

* MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH :

STT Tên thí nghiêm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích

Quỳ tím hoá xanh

Do đã tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ.CaO + H2O → Ca(OH)2

- Cho một ít nước vào lọ, lắc

- Thử tính chất của dung dịch thu được bằng quỳ tím Quan sát

-P cháy ,tạo nhiều khói trắng

-Khói trắng tan

- Quỳ tím hoá đỏ

Khói trắng là P2O5

+ Đánh số thứ tự các lọ

- Lấy ra ống nghiệm để thử

H2SO4.Oáng 2 : Quỳ tím không đổi màu, đó là dung dịch

Na2SO4.Oáng 1 : Xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch H2SO4.Oáng 3 : Không có hiện tượng là dung dịch HCl

Oáng 1 : dung dịch H2SO4Oáng 2:dung dịch Na2SO4Oáng 3: dung dịch HCl

Phương trình hóa học :

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4

↓ + 2HCl

KIỂM TRA VIẾT

I MỤC TIÊU :

Kiến thức : nhằm kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh về tính chất hoá học của oxit

,axit

Kỹ năng : kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức về tính chất hoá học của oxit ,axit để giải

các bài tập định tính và định lượng

II.MA TRẬN KIẾN THỨC:

Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng tổngđiể

Trang 27

oxit.khái quát về sự

phân loại…

Một số oxit quan trọng 0,5

điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

2điểm

Tính chất hoá học của

axit 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2,5 điểmMột số axit quan trọng 0,5

điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2,5 điểm

điểm

1,5 điểm

1,5điểm

2điểm

1điểm

2,5điểm

Trang 28

BÀI 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ

I MỤC TIÊU :

Kiến thức; Biết được

- Tính chất hĩa học chung của bazo (Tác dụng với chất chỉ thị màu và với axit ) , tính chất hĩa học riêng của bazo tan (Kiềm ) ( Tác dụng với oxit axit và với dd muối) ; Tính chất riêng của bazo khơng tan trong nước (Bị nhiệt phân hủy )

Kỹ năng:

- Tra bảng tính tan để biết một bazo cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazo khơng tan

- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazo , tính chất riêng của bazo

* Dụng cụ : Ống nghiệm, Ống hút, Kẹp gỗ, Đèn cồn, Giá đựng, Diêm

Học sinh : Ôn tập tính chất hóa học của oxit axit và tính chất hóa học của axit

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1 Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số lớp

2.Kiểm tra bài cũ :

Viết 2 CTHH của bazơ tan ,3 CTHH của bazơ không tan

3 Bài mới : Hợp chất bazơ có những tính chất hoá học nào?

Hoạt động 1 Tìm hiểu tính

chất tác dụng với chất chỉ thị

màu.

+ GV cho HS làm thí nghiệm :

nhỏ 1 giọt nước và 1 giọt dung

dịch NaOH lên mẫu giấy quỳ

tím và mẫu giấy phenolphtalein

Trang 29

Qua hiện tượng đó em rút ra kết

luận gì ?

Giáo viên kết luận lại và lưu ý

học sinh dựa vào tính chất này

để nhận ra dung dịch bazơ

Hoạt động 2 Tìm hiểu tính

chất tác dụng với oxit axit

Yêu cầu HS nhắc lại tính chất

hóa học của oxit axit ? Viết

phương trình hóa học chứng

minh tính chất oxit axit tác dụng

với dung dịch kiềm

Gọi học sinh khác nhận xét

Giáo viên kết luận lại

Hoạt động 3 Tìm hiểu tính

chất tác dụng với axit

Yêu cầu HS nhắc lại tính chất

hóa học của axit?

+ GV cho HS viết phương trình

hóa học của phản ứng bazơ tác

dụng với axit

+ Rút ra kết luận về tính chất

của bazơ.

Phản ứng giữa axit và bazơ

thuộc loại phản ứng gì ?

Hoạt động 4 Tìm hiểu tính

chất bazơ không tan.

GV hướng dẫn HS điều chế

,quan sát, nhận xét trạng thái,

màu sắc của Cu(OH)2 trước khi

Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

qua thí nghiệm trên

rút ra kết luận: Dung dịch NaOH tác dụng với quỳ tím,tác dụng với phenolphtalein không màu

Học sinh ghi bài

HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit

2 HS lên bảng viết phương trình hóa học chứng minh tính chất oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm

Học sinh khác nhận xét

Học sinh ghi bài

HS nhắc lại tính chất hóa học của axit

2 HS lên bảng viết phương trình hóa học của phản ứng bazơ tác dụng với axit

Rút ra kết luận về tính chất của bazơ và ghi bài

Trả lời : phản ứng trung hòa

HS quan sát, nhận xét trạng thái, màu sắc của Cu(OH)2

trước khi thí nghiệm : chất rắn,màu xanh

HS nung nóng Cu(OH)2 theo từng nhóm

Nhận xét hiện tượng:

Rắn → Rắn + Lỏngxanh đen không màuCác nhóm thảo luận rút ra kết luận và trả lời

Học sinh ghi bài

Học sinh nghe và lên bảng

thành màu đỏ

2 Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.

- PTHH2NaOH + CO2→ Na2CO3 + H2O (dd) (k) (dd) (l) Ca(OH)2 + SO2→ CaSO3 + H2O (dd) (k) (r) (l)

Dd bazơ + oxit axitmuối + H 2 O

3 Tác dụng của bazơ với axit

NaOH + HCl → NaCl + H2O(dd) (dd) (dd) (l)Cu(OH)2+H2SO4→ CuSO4 + 2H2O (r) (dd) (dd) (l)

Bazơ + Axit Muối + Nước

(phản ứng trung hòa)

4 Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy

Cu(OH)2 → CuO + H2O(r) (r) (h)

2Fe(OH)3→ Fe2O3 + 3H2O (r) (r) (h)

Bazơ không tan oxit bazơ + H 2 O

Trang 30

Nhận xét ,kết luận lại.

GV giới thiệu một số bazơ

không tan như Fe(OH)3, (xem

bảng tính tan cuối SGK,

Fe(OH)2, Al(OH)3, cũng bị

nhiệt phân hủy

Giáo viên giới thiệu tính chất

tác dụng của dung dịch bazơ với

dung dịch muối(sẽ xét kĩ ở bài

muối )

viết thêm 1 PTHH minh hoạ

Học sinh nghe 5 Tác dụng của dung dịch bazơ với dung dịch muối.

4 Củng cố :

So sánh tính chất hoá học của bazơ tan,bazơ không tan?

Làm bài tập 1 sgk/25

5 Dặn dò :

Về nhà học tính chất hoá học của bazơ

Làm bài tập 2,3,4,5, sgk /25

Giáo viên hướng dẫn cách làm bài tập 4

………

BÀI 8 :MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

Kiến thức : Biết được

- Tính chất , ứng dụng của NaOH ; Phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn

Kỹ năng :

- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng viết phương trình hóa học chứng minh tính chất

hĩa học của NaOH

- Tính khối lượng hoặc thể tích dd NaOH tham gia phản ứng

Học sinh :học bài , làm bài đầy đủ

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

Tuần : 6

Trang 31

1.Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số lớp

2.Kiểm tra bài cũ :

Trình bày tính chất hoá học của bazơ ?

3 Bài mới : NaOH có những tính chất,ứng dụng gì ?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1 Tìm hiểu tính

chất vật lí của NaOH

GV cho HS quan sát lọ đựng

NaOH rắn

GV hòa tan NaOH trong nước

Thông báo về tính nhờn của

NaOH (liên hệ :xà phòng )

Gọi 1 học sinh tổng kết lại tính

chất vật lí của NaOH

Kết luận lại

Hoạt động 2 Tìm hiểu tính

chất hoá học của NaOH

NaOH thuộc loại hợp chất nào?

Các em hãy dự đoán tính chất

hoá học của NaOH

Yêu cầu các nhóm thực hiện

những thí nghiệm để chứng

minh các tính chât đó

Gọi học sinh nhận xét, rút ra kết

luận và viết phương trình phản

ứng

Nhận xét ,sữa sai nếu có

Thông báo tính chất tác dụng

với dung dịch muối học kỹ ở bài

muối

Hoạt động 3 Tìm hiểu ứng

HS quan sát lọ đựng NaOH rắn , nhận xét về trạng thái, màu sắc

Học sinh quan sát, kiểm chứng khả năng hoà tan trong nước tạo thành dung dịch,khả năng toả nhiệt khi hoà tan

Học sinh nghe

1 học sinh tổng kết lại tính chất vật lí của NaOH và trả lời

Học sinh ghi bài

Trả lời : bazơ tan ( kiềm )Học sinh nêu dự đoán : có tính chất hoá học của bazơ tan

Các nhóm thực hiện những thí nghiệm để chứng minh các tính chât đó:

- Tác dụng với quỳ tím, phenolphtalein

- Tác dụng với HClQuan sát hiện tượng , rút

ra kết luận

Lên bảng viết phương trình phản ứng

Học sinh ghi bài

Học sinh nghe và ghi bài

A.NATRIHIĐRÔXIT (NaOH) I.Tính chất vật lí.

-NaOH là chất rắn ,không màu, hút ẩm nạnh,tan nhiều trong nước và toả nhiệt

- Có tính nhờn

II Tính chất hoá học.

1.Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển thành màu xanh và phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ

2 Tác dụng với axitNaOH + HCl → NaCl + H2O(dd) (dd) (dd) (l)2NaOH+H2SO4→ Na2SO4+2 H2O(dd) (dd) (dd) (l)

3 Tác dụng với oxit axit.

2NaOH + CO2→ Na2CO3 + H2O (dd) (k) (dd) (l)2NaOH + SO3→ Na2SO4 + H2O (dd) (k) (dd) (l)

4 Tác dụng với dung dịch muối.2NaOH+CuSO4→ Na2SO4+Cu(OH)2

(dd) (dd) (dd) (r)

Trang 32

dụng của NaOH

Treo tranh vẽ ứng dụng của

NaOH

Hãy cho biết những ứng dụng

của NaOH ?

Kết luận lại

Giáo dục học sinh ý thức sử

dụng NaOH hợp lí

Hoạt động 4 Tìm hiểu cách

sản xuất NaOH

Cho học sinh quan sát dụng cụ

điện phân dd NaCl

Giới thiệu phương pháp sản

xuất

Hướng dẫn HS viết phương trình

phản ứng

Nhận xét,tổng kết lại.

Học sinh quan sát tranh vẽ

Nêu lên những ứng dụng của NaOH

Học sinh ghi bài

Học sinh cần có ý thức sử dụng NaOH hợp lí

Học sinh quan sát dụng cụ điện phân dd NaCl

Học sinh theo dỏi

HS lên bảng viết phương trình phản ứng

Học sinh nghe và ghi bài

→ NaOH có tính chất hoá học của bazơ tan

III.ỨNG DỤNG

Sản xuất xà phòng,bột giặt,sản xuất giấy,nhôm

IV.SẢN XUẤT NaOH

Điện phân dung dịch NaCl bão hoà (có màng ngăn)

2NaCl+2H2O → 2NaOH+H2+Cl2

4 Củng cố :

HS làm việc theo nhóm thực hiện chuổi chuyển hoá sau:

Na →Na2O → NaOH →NaCl→ NaOH→ Na2SO4

- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng viết phương trình hóa học chứng minh tính chất

hĩa học của Ca (OH) 2

- Nhận biết mơi trường dd bằng chất chỉ thị màu (giấy quì tím hoặc dd phenolphtalein )

Nhận biết được dd NaOH và Ca(OH)2

- Tính khối lượng hoặc thể tích dd NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản ứng

Trang 33

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm

2.Chuẩn bị:

Giáo viên :– Thí nghiệm pha chế dung dịch nuớc vôi trong

– Dùng giấy pH để xác định môi truờng của một dung dịch

Hóa chất : Dung dịch Ca(OH)2, Giấy pH

Dụng cụ : Ống nghiệm sạch, Kẹp gỗ ,Phễu, Ống thổi, Giấy lọc, Cốc thủy tinh, Kẹp gỗ.Học sinh : Học bài ,làm bài đầy đủ

II Tiến trình giảng dạy

1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp

2.Kiểm tra bài cũ :

-NaOH có những tính chất hoá học nào ? viết PTHH minh hoạ?

- Gọi 2 học sinh lên bảng sữa bài tập 3 sgk /27

3.Bài mới: Trong hoá học ,ta thường dùng nước vôi trong để nhận biết chất.vậy nước vôi trong được pha chế như thế nào? Tính chất ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (TT)

Hoạt động 1 Tìm hiểu cách

pha chế dung dịch Ca(OH) 2

Giới thiệu tên thường

Hướng dẫn cách pha chế dung

dịch Ca(OH)2

Chú ý thao tác: khuấy , lọc

Gọi học sinh nêu lại cách làm

Kết luận lại

Hoạt động 2 Tìm hiểu tính

chất hoá học của Ca(OH) 2

Ca(OH) 2 thuộc loại hợp chất nào?

Các em hãy dự đoán tính chất

hoá học của Ca(OH)2

Yêu cầu các nhóm thực hiện

những thí nghiệm để chứng

minh các tính chât đó

Gọi học sinh nhận xét, rút ra

Học sinh nêu lại cách làm và ghi bài

Trả lời : bazơ tan

Dự đoán tính chất hoá học của Ca(OH)2 dựa vào tính chất của bazơ tan

Các nhóm thực hiện những thí nghiệm để chứng minh các tính chât đó

Học sinh nhận xét:

(1) dd phenolphtalein không màu chuyển

B CANXI HIDROXIT – THANG pH

I CANXI HIDROXIT

1 Pha chế dung dịch Ca(OH) 2

2 Tính chất hóa học

Có tính chất hóa học của bazơ

a Làm đổi màu chất chỉ thị

- Làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

- Làm dd phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ

b Tác dụng với axit : (Phản ứng trung hòa)

Trang 34

(2) Nhỏ từ từ HCl vào ống (1)

(3) Thổi hơi thở vào nước vôi

trong

Yêu cầu học sinh viết phương

trình phản ứng của các thí

nghiệm

Nhận xét ,sữa sai nếu có

Thông báo tính chất tác dụng

với dung dịch muối học kỹ ở

bài muối

Hoạt động 3 Tìm hiểu ứng

dụng của Ca(OH) 2

Các em hãy kể các ứng dụng

của Ca(OH) 2 trong đời sống?

Giáo viên tổng kết lại và liên

hệ thực tế:khử chua cho

đất,diệt trùng

Giáo dục học sinh ý thức bảo

vệ môi trường

Hoạt động 4 Tìm hiểu thang

pH

Giới thiệu thang pH ,giấy pH

Hướng dẫn học sinh cách so

màu với thang màu để xác định

pH của dung dịch

Yêu cầu các nhóm thực hiện

thí nghiệm xác định pH của các

dung dịch : nước chanh, dung

dịch NH3

Gọi học sinh nêu kết luận :

Dung dịch trên có tính axit hay

bazơ?

Vậy Thang pH để biểu thị gì ?

Giáo viên nhận xét và thống

báo các khoảng xác định tính

axit hay bazơ

Yêu cầu học sinh đọc phần em

có biết

sang hồng

(2) dung dịch mất màu

→ Ca(OH)2+HCl(3) Nước vôi trong bị đục

2 học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng

Học sinh ghi bài

Học sinh thảo luận theo nhóm và nêu ứng dụng

Học sinh nghe và ghi bài

Cần cú ý thức bảo vệ môi trường

Học sinh ngheTheo dõi sự hướng dẫn của giáo viên

Các nhóm thực hiện thí nghiệm xác định pH của các dung dịch:

nước chanh, dung dịch

NH3

Học sinh nêu kết luận:

nước chanh : có tính axit

dung dịch NH3: có tính bazơ

Học sinh trả lờiHọc sinh ghi bài

Học sinh đọc phần em

Ca(OH)2+2HCl→ CaCl2 + 2H2O(dd) (dd) (dd) (l)

c Tác dụng với oxit axitCa(OH)2+ CO2→ CaCO3 + H2O (dd) (k) (r) (l)

d Tác dụng với dung dịch muốiCa(OH)2+Na2CO3→CaCO3+2NaOH (dd) (dd) (r) (dd)

- Nếu pH = 7 : Dung dịch trung tính

ví dụ nước cất

- Nếu pH > 7 : Dung dịch có tính bazơ, ví dụ : dd NaOH : pH càng lớn độ bazơ của dung dịch càng lớn

- Nếu pH < 7 : Dung dịch có tính axi; pH càng nhỏ, độ axit của dung dịch càng lớn

Trang 35

có biết.

4 Củng cố : Làm bài tập 1 trang 30 SGK

5.Dặn dò : Về nhà học bài Làm bài tập : 1, 3, 4 trang 30 SGK Xem lại định nghĩa ,công thức chung và phân loại muối đã học ở lớp 8

BÀI 9 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

I MỤC TIÊU :

Kiến thức: Biết được

- Tính chất hĩa học của muối : Tác dụng với kim loại , dd axit , dd bazo , dd muối khác ,

nhiều muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao

- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được

Kỹ năng :

- Tiến hành một số thí nghiệm , quan sát , giải thích hiện tượng , rút ra được kết luận về tính

chất hĩa học của muối

- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hĩa học của muối

- Tính khối lượng hoặc thể tích của dd muối trong phản ứng

II CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp:

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm

2.Chuẩn bị:

* Giáo viên:

Hóa chất : Dung dịch AgNO3, Dây sắt hoặc dây nhôm, Dung dịch CuSO4, Dung dịch HCl, Dung dịch NaCl, Dung dịch H2SO4

Dụng cụ :Ống nghiệm, Giá thí nghiệm, Kẹp gỗ

* Học sinh : học bài ,làm bài đầy đủ,ôn lại định nghĩa, phân loại muối

II Tiến trình giảng dạy

1.Ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ :

- Ý nghĩa giá trị thang pH của dung dịch ?

- Làm bài tập 04 tr 30 SGK ?

3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Tuần : 7

Trang 36

Hoạt động 1 Tìm hiểu tính chất

hoá học của muối.

GV làm thí nghiệm : Đồng tác dụng

với dung dịch bạc nitrat

Yêu cầu HS quan sát (màu dung dịch,

dây kim loại)

Qua thí nghiệm em rút ra nhận xét

HS quan sát và ghi kết quả vào

Phiếu học tập

Viết phương trình hóa học của phản

ứng

Gọi HS làm việc theo nhóm, ghi kết

quả thí nghiệm vào Phiếu học tập 1

và viết phương trình hóa học minh

họa

Gọi HS nhắc lại một vài phản ứng

điều chế oxi, phản ứng nung với điều

chế CaO

- HS viết các phương trình hóa học

Có thể lấy thêm một vài thí dụ khác

- Qua các PTHH minh họa các tính

chất 2, 3, 4 HS nhận xét sự biến đổi

của các chất trong các phản ứng của

muối

- GV hướng dẫn HS qua các thí dụ để

nêu được khái niệm về phản ứng trao

đổi

- Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK

- Yêu cầu HS chọn phản ứng trao đổi

trong 5 phản ứng thể hiện tính chất

của muối

HS quan sát nêu hiện tượng: có kim loại màu trắng bám ngoài sợi dây đồng,dung dích dần dần có màu xanh nhận xét, viết PTHH vào Phiếu học tập 1

1 học sinh lên bảng viết phương trình hoá họcHọc sinh nghe và ghi bài

+ HS quan sát, kết luận

Ghi kết quả vào Phiếu học tập 1

+ HS viết phương trình hóa học

HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả thí nghiệm vào Phiếu học tập 1 và viết phương trình hóa học minh họa

HS nhắc lại một vài phản ứng điều chế oxi, phản ứng nung với điều chế CaO

HS viết các phương trình hóa học

Có thể lấy thêm một vài thí dụ khác

HS nhận xét sự biến đổi của các chất trong các phản ứng của muối

HS qua các thí dụ để nêu được khái niệm về phản ứng trao đổi

HS đọc nhận xét SGK

HS chọn phản ứng trao đổi trong 5 phản ứng thể hiện tính chất của muối

I.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI.

1 Muối tác dụng với kim loại :

Cu + 2AgNO3→ Cu (NO3)2 + 2Ag(r) (dd) (dd) (r)

Muối+ kim loạiMuối mới + kim loại.

Điều kiện : Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối

2 Muối tác dụng với axit :

BaCl2 + H2SO4→ BaSO4 + 2HCl (dd) (dd) (r) dd)

Muối + axitmuối mới+axitmới.

ĐK : Axit phản ứng mạnh hơn axit trong muối; hoặc sau phản ứng phải có ít nhất một chất kết tủa hoặc bay hơi

3 Muối tác dụng với muối :

NaCl + AgNO3→ AgCl + NaNO3

(dd) (dd) (r) (dd)

Muối + muối hai muối mới.

ĐK : Sau phản ứng phải có ít nhất một muối không tan

4 Muối tác dụng với bazơ :

CuSO4+2NaOH → Cu(OH)2 +

Na2SO4

ĐK : Phải có muối hoặc bazơ sinh

ra là chất không tan

5 Phản ứng phân hủy muối :

II- PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI

1 Phản ứng trao đổi trong dung dịch là phản ứng hoá học trong đó

2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới

Trang 37

Giáo viên nhận xét và thông báo

điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi

Học sinh nghe và ghi bài 2 Điều kiện để xảy ra phản ứng

trao đổi : Sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí

4 Củng cố : Phiếu học tập số 2 GV chữa một vài phiếu làm của hS

5 Dặn dò: 1, 3, 5 (trang 40 SGK) Về nhà học bài ,khi viết phương trình phản ứng trao đổi cần chú ý điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra

Làm bài tập 1,2,3,5,6 sgk /33 Sưu tầm tranh ảnh về khai thác muối

………

BÀI 10 : MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

I MỤC TIÊU :

Kiến thức: Biết được

- Một số tính chất và ứng dụng của natriclorua (NaCl) , và kali nitrat ( KNO3)

Kỹ năng :

- Nhận biết được một số muối cụ thể

- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng

II CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp:

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ :

- Nêu các tính chất hóa học của muối.Viết các phương trình hóa học minh họa

- Gọi 3 HS chữa bài tập 1,3, 5

Tuần : 8

Trang 38

- Kiểm tra bài tập.

3.Bài mới: Chúng ta đã biết những tính chất hoá học của muối trong bài này các em sẽ tìm hiểu về tìm hiểu về hai muối quan trọng : NaCl, KNO3

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về muối

natriclorua.

Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm

về các nội dung của Phiếu bài

tập

- Nêu trạng thái tự nhiên của

muối NaCl

- Cho HS thảo luận về cách khai

thác, sau đó yêu cầu HS nêu lại

- Yêu cầu Nhóm HS thảo luận về

ứng dụng của NaCl

- Nêu ứng dụng theo sơ đồ trong

SGK Giải thích một vài điểm,

nếu cần

Hoạt động 2 :Tìm hiểu về muối

kalinitrat.

Giáo viên giới thiệu tên gọi khác

là diêm tiêu

- Cho HS quan sát mẩu chất

KNO3 nhận xét trạng thái,màu

sắc

- GV đặt vấn đề : Nung nóng

KNO 3 có thể thu được khí gì ?

Cách nhận biết khí đó.

GV nêu ý kiến của hai nhóm có

ý kiến khác nhau

- GV làm thí nghiệm phân hủy

KNO3

- HS đọc SGK hoặc qua quan sát mẫu hoặc liên hệ thực tế ở gia đình để nêu tính chất vật lí của NaCl

HS thảo luận về cách khai thác

Nhóm HS thảo luận về ứng dụng của NaCl

Học sinh nghe và ghi bài

Học sinh nghe

HS quan sát mẩu chất KNO3 nêu tính chất vật

HS ghi dự đoán vào Phiếu học tập số 2Học sinh nghe

Học sinh quan sát thí nghiệm biểu diễn của

I- MUỐI NATRI CLORUA (NaCl)

1 Trạng thái tự nhiên :

- Có trong nước biển

- Có trong mỏ muối (trong lòng đất)

2 Cách khai thác :

SGK

3 Ứng dụng :

+ Gia vị, bảo quản thực phẩm.+ Nguyên liệu cho công nghiệp

- Chế tạo hợp kim

- Sản xuất chất dẻo PVC

- Sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ

- Sản xuất HCl

- Bơ nhân tạo

- Chế tạo xà phòng

- Công nghiệp sản xuất giấy

- Sản xuất tẩy trắng, chất diệt trùng

II MUỐI KALI NITRAT (KNO 3 )

1- Tính chất

-Là chất rắn,màu trắng

- Tan nhiều trong nước

- Bị nhiệt phân hủy2KNO3

o

t

→ 2KNO2 + O2

Trang 39

Yêu cầu học sinh lên bảng viết

phương trình phản ứng

Giáo viên nhận xét

KNO3 có những ứng dụng gì?

GV diễn giảng, sau đó trao đổi về

nguyên nhân của các ứng dụng

HS đọc SGKHọc sinh nghe và ghi bài

2 Ứng dụng :

- Chế tạo thuốc nổ đen

- Làm phân bón

- Bảo quản thực phẩm

4 Củng cố : HS làm câu 2 trong Phiếu học tập số 2

5 Dặn dò : Về nhà học bài theo phần ghi nhớ

Làm bài tập 1, 2, 4,5 trang 36 SGK

Tìm hiểu 1 số loại phân bón ở gia đình sử dụng

Kiến thức; Biết được :

- Tên , thành phần hĩa học và ứng dụng của một số phân bĩn hĩa học thơng dụng

Giáo viên: Bộ mẫu phân bón hoá học

– Một số mẫu phân bón hóa học (có thể yêu cầu HS sưu tầm trong điều kiện cho phép của địa phương)

Học sinh : Có thể sưu tầm, tìm hiểu về ứng dụng của một số loại phân bón hóa học phổ biến

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cu õ :

– Nêu tính chất và một số ứng dụng của muối natri nitrat

Tuần : 8

Trang 40

– Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài tập của học sinh.

3

Bài mới :những nguyên tố hoá học nào là cần thiết cho sự phát triển của thực vật? Công dụng của các loại phân bón đối với cây trồng như thế nào?để biết được điều này chúng ta cúng tìm hiểu qua bài: Phân Bón Hoá Học

Hoạt động 1 Tìm hiểu những

nhu cầu của cây trồng.

Giáo viên yêu cầu học sinh tìm

hiểu về thành phần của thực vật

Gọi đại diện nhóm trả lời

Yêu cầu nhóm khác nhận xét

Giáo viên kết luận lại

- Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK

trao đổi (qua các nội dung trong

SGK và tư liệu sưu tầm được về :

+ Vai trò của các nguyên tố đối

với cây cối

+ Dạng cung cấp dinh dưỡng cho

cây

Gọi đại diện nhóm 1, 4 trình bày

Yêu cầu nhóm 2,3 nhận xét

+ GV hệ thống, chính xác hóa các

nội dung

Hoạt động 2 : Tìm hiểu những

loại phân bón hoá học

thường dùng.

- GV có thể nêu tiêu chuẩn để

một hóa chất có thể được dùng

làm phân bón hóa học

GV bổ sung

Cho học sinh quan sát bộ mẫu

Học sinh tìm hiểu về thành phần của thực vật

Đại diện nhóm trả lời

Đại diện nhóm khác nhận xét

Học sinh ghi bài

- HS đọc SGK, trao đổi

theo nhóm để tìm hiểu:

Nhóm 1,2 :Tìm hiểu Vai trò của các nguyên tố đối với cây cối

Nhóm 2,4 : Tìm hiểu Dạng cung cấp dinh dưỡng cho cây

Đại diện nhóm 1, 4 trình bày

Đại diện nhóm 2,3 nhận xét

Học sinh nghe và ghi bài

- HS trao đổi, đề xuất một số hóa chất có thể làm phân bón hóa học

Chỉ rõ cung cấp dinh dưỡng của chúng

I- NHƯNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG :

1- Thành phần của thực vật :

- Nước chiếm tỉ lệ rất lớn 90%, chứa các nguyên tố H, O,

- Chứa nhiều nguyên tố hóa học khác : C, N, K, S, P, Ca, Mg,

2 Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật :

- Các nguyên tố C, H, O là thành phần chính của cây cối

- Được cung cấp từ CO2 (trong không khí) và nước

- Nguyên tố N : Được cung cấp chủ yếu dưới dạng NO-

- Nguyên tố K : Được cung cấp chủ yếu dưới dạng muối tan của kali (như KNO3, KCl, ; K kích thích sự ra hoa, làm hạt, tổng hợp diệp lục

- Các nguyên tố vi lượng : Cần cho sự phát triển của cây; nếu dùng nhiều thì lại gây hại cho cây (Cu, Mn, )

II- NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG :

1 Phân bón đơn :

a Khái niệm :

- Là phân bón hóa học chỉ cung cấp một trong ba nguyên tố dinh dưỡng: N (đạm), P (lân), K (kali)

b Một số loại phân bón đơn

Ngày đăng: 04/05/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w